Thạc Sĩ Đánh giá, tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua có năng suất, chất lượng, chín sớm, chịu nóng phục vụ ch

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá, tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua có năng suất, chất lượng, chín sớm, chịu nóng phục vụ cho trồng ở vụ thu đông, xuân hè

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục biểu ñồ x
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích - Yêu cầu của ñề tài2
    1.2.1 Mục ñích 2
    1.2.2 Yêu cầu 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài3
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU4
    2.1 Nguồn gốc, phân loại và ñặc ñiểm thực vật học cây cà chua4
    2.1.1 Nguồn gốc 4
    2.1.2 Phân Loại 4
    2.1.3 ðặc ñiểm thực vật học của cây cà chua5
    2.2 Thành phần, giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế6
    2.2.1 Thành phần, giá trị dinh dưỡng6
    2.2.2 Giá trị kinh tế 7
    2.3 Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh của cà chua8
    2.3.1 ðất và dinh dưỡng 8
    2.3.2 Nhiệt ñộ: 9
    2.3.3 ðộ ẩm: 9
    2.3.4 Ánh sáng 10
    2.4 Tình hình sản xuất cà chua ở việt nam và trên thế giới10
    2.4.1 Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới10
    2.4.2 Tình hình sản xuất cà chua ở Việt Nam14
    2.5 Những nghiên cứu về khả năng kết hợp16
    2.6 Một số nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua trên thế giới và Việt
    Nam 19
    2.6.1 Một số nghiên cứu về chọn giống cà chua trên thế giới19
    2.4.2 Một số nghiên cứu về chọn giống cà chua ở Việt Nam25
    3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU32
    3.1 Nội dung nghiên cứu 32
    3.2 Vật liệu nghiên cứu: 32
    3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm33
    3.4 ðịa ñiểm tiến hành thí nghiệm33
    3.5 Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt34
    3.5.1 Thời vụ 34
    3.5.2 Vườn ươm 34
    3.5.3 Giai ñoạn trồng ra ruộng sản xuất34
    3.6 Các chỉ tiêu theo dõi 35
    3.6.1 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng (ngày)35
    3.6.2 Một số ñặc ñiểm sinh trưởng và cấu trúc cây35
    3.6.3 Một số ñặc ñiểm hình thái, ñặc ñiểm nở hoa35
    3.6.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất35
    3.6.5 Một số ñặc ñiểm về hình thái quả36
    3.6.6 Một số chỉ tiêu về chất lượng quả37
    3.6.7 Tình hình nhiễm bệnh trên ñồng ruộng37
    3.7 Phương pháp xử lý số liệu 37
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN38
    4.1. Kết quả ñánh giá năng suất, chất lượng, chín sớm của các tổ hợp lai cà
    chua vụ sớm thu ñông 201038
    4.1.1 Các giai ñoạn sinh trưởng chủ yếu của các tổ hợp lai cà chua38
    4.1.3 Một số ñặc ñiểm về cấu trúc cây48
    4.1.4 Một số tính trạng hình thái và ñặc ñiểm nở hoa52
    4.1.5 Tình hình nhiễm sâu bệnh hại của các tổ hợp lai cà chua53
    4.1.6 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất55
    4.2 Kết quả nghiên cứu hình thái và chất lượng quả61
    4.2.1 Một số ñặc ñiểm về hình thái quả61
    4.2.2 Một số ñặc ñiểm về phẩm chất quả66
    4.3 Một số tổ hợp lai cà chuacó triển vọng vụ sớm thu ñông năm 201068
    4.4 Các giai ñoạn sinh trưởng chính của các tổ hợp lai cà chua ở vụ xuân
    hè sớm 2011 71
    4.4.1 Thời gian từ trồng ñến ra hoa71
    4.4.2.Thời gian từ trồng ñến ñậu quả73
    4.4.3.Thời gian từ trồng ñến bắt ñầu chín74
    4.4.4 Thời gian từ trồng ñến chín rộ74
    4.4.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao và số lá của các tổ hợp lai cà chua vụ
    Xuân hè 2011 74
    4.4.3 Một số ñặc ñiểm về cấu trúc cây của các tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè
    2011. 79
    4.4.4.Một số tính trạng hình thái và ñặc ñiểm nở hoa83
    4.4.5 Tình hình nhiễm bệnh virus và một số bệnh hạikhác trên ñồng ruộng
    của các tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè 2011.85
    4.4.6 Tỷ lệ ñậu quả của các tổ hợp lai88
    4.4.7 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất90
    4.4.8 Một số ñặc ñiểm hình thái và chất lượng quả94
    4.4.9 Phân tích tương quan giữa một số tính trạng của các tổ hợp lai cà chua
    vụ xuân hè 2011. 102
    4.4.10 ðánh giá khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu.103
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ111
    5.1 Kết luận 111
    5.2 ðề nghị 112
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 115

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây cà chua (Lycopersicon esculentum Mill.) thuộc họ cà (Solanaceae)
    có nguồn gốc từ Châu Mỹ là loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao. Trái cà
    chua chín chứa nhiều vitamin: A, C, E, K . ñồngthời cũng là nguồn khoáng
    chất phong phú: K, Mn, Ca, Cu, Mg, Fe .
    Về mặt y học quả cà chua có vị ngọt, tính mát, có tác dụng tạo năng lượng,
    tiếp chất khoáng, làm cân bằng tế bào, giải nhiệt, ñiều hoà bài tiết, giúp tiêu hoá
    tốt các loại bột và tinh bột, tăng cường sự tiết dịch ở dạ dày và quá trình lọc
    máu. các nghiên cứu còn cho thấy cà chua có các axit hữu cơ như axit
    chlorogenic có tác dụng ngăn ngừa bệnh ung thư.
    Lá cà chua non dùng ñắp mụn nhọt, lở loét. Lá cà chua già dùng làm
    nguyên liệu chiết tomatin là một chất kháng khuẩn, chống nấm, chống một số sâu
    bệnh hại cây trồng. Tomarin còn ñược dùng ñể tổng hợp các hocmon steridic.
    Trong hạt cà chua chứa một lượng dầu ñáng kể, có những giống hàm
    lượng dầu trong hạt chiếm tới 24%. Dầu ñược chiết xuất từ hạt cà chua
    thường dùng trong công nghiệp chế biến bơ, ñồ hộp.
    Là loại rau quả dễ sử dụng, cà chua ñã trở thành món ăn thông dụng
    của nhiều nước trên thế giới trên 150 năm qua . Không chỉ là món ăn ñược
    dùng trực tiếp trong những bữa ăn hàng ngày mà cà chua còn ñược bảo quản
    lâu qua các dạng khác nhau nhưng vẫn giữ ñược hươngvị ñặc trưng, phẩm
    chất tốt. Với ñặc tính ñó, cây cà chua ñã góp phần tích cực trong việc cân ñối
    nguồn thực phẩm giữa các tháng trong năm, cũng như giữa các vùng khác
    nhau ñể không ngừng nâng cao ñời sống của con người.
    Mặt khác, cà chua còn là một mặt hàng rau tươi có giá trị xuất khẩu vào
    loại lớn trên thị trường thế giới. Châu Á là thị trường ñứng ñầu về diện tích
    trồng và sản lượng, trong ñó ñứng thứ nhất Châu Á là Trung Quốc.
    Ở Việt Nam, cây cà chua ñược biết ñến như một loại thực phẩm giá trị
    và xếp vào loại rau có giá trị kinh tế cao, diện tích trồng cà chua lên ñến chục
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    ngàn ha, tập trung chủ yếu ở ñồng bằng và trung du phía Bắc. Trên thực tế,
    việc sản xuất cà chua gặp không ít những khó khăn buộc những nhà nghiên
    cứu, sản xuất kinh doanh phải tính ñến, ñó là giá cả sản phẩm trên thị trường
    rất bấp bênh. Vì vậy, diện tích và sản lượng cà chua ở nước ta không ổn ñịnh.
    Mặt khác, do môi trường thay ñổi, do nhập khẩu ồ ạtcác loại giống rau,
    sau một số năm sản xuất, nguy cơ tiềm ẩn của dịch bệnh hại ñã bùng phát lan
    tràn trên diện rộng, nhất là những vùng trồng nhiềurau. Trước là dịch bệnh
    chết héo cây xanh, sau là dịch bệnh virus xoăn lá cà chua. Ở nhiều mùa vụ và
    nhiều vùng diện tích sản xuất cà chua bị giảm nghiêm trọng, hầu hết là các bộ
    giống trước ñây khó ñứng vững trước nguy cơ dịch bệnh lan tràn. Chính vì thế,
    việc tìm ra các giống cà chua có năng suất cao, chất lượng tốt, ñồng thời phối
    hợp ñược khả năng chống chịu với các ñiều kiện bất thuận của môi trường như
    chịu nóng, chịu bệnh virus và chết héo cây là ñòi hỏi vô cùng cấp bách.
    Với mục tiêu ña dạng hoá sản phẩm, ñáp ứng ñược nhucầu và thị hiếu ngày
    càng cao của người tiêu dùng, phục vụ ăn tươi và chế biến, bổ sung thêm vào
    nguồn giống trong nước những giống cà chua cho năngsuất cao, chất lượng
    tốt, có khả năng chống chịu với các ñiều kiện bất thuận của môi trường, tiếp
    tục hướng nghiên cứu của các ñề tài ñi trước, chúngtối tiến hành nghiên cứu
    ñề tài: "ðánh giá, tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua có năngsuất, chất
    lượng, chín sớm, chịu nóng phục vụ cho trồng ở vụ thu ñông, xuân hè"
    1.2. Mục ñích - Yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích
    - ðánh giá ñặc ñiểm nông, sinh học của các tổ hợp lai cà chua mới và
    tuyển chọn ra các tổ hợp có triển vọng thích hợp trồng ở vụ sớm thu ñông.
    - ðánh giá khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu.
    - Chọn ñược những dòng cà chua triển vọng có khả năng chịu nóng,
    nâng cao khả năng kháng bệnh virus, năng suất cao và chất lượng tốt ñể trồng
    ở vụ xuân hè.
    1.2.2 Yêu cầu
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng và một số ñặc ñiểm hình thái, cấu trúc
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    cây của các giống cà chua lai trái vụ trồng trong vụ thu ñông và vụ xuân hè.
    - ðánh giá khả năng ra hoa, ñậu quả, các yếu tố cấu thành năng suất
    và năng suất của các giống cà chua lai trồng trong vụ thu ñông và vụ xuân hè.
    - ðánh giá một số ñặc ñiểm hình thái quả và một số chỉ tiêu về chất
    lượng quả.
    - ðánh giá khả năng chịu nhiệt ñộ cao thông qua khả năng ra hoa, ñậu
    quả ở hai thời vụ nghiên cứu.
    - ðánh giá tình hình nhiễm bệnh virus trên ñồng ruộngtheo các triệu
    chứng quan sát trên cây qua các lần theo dõi ở hai thời vụ trên.
    - Xác ñịnh khả năng kết hợp của các dòng cà chua nghiên cứu theo
    các tính trạng cấu thành năng suất và một số tính trạng khác ở vụ xuân hè.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Nghiên cứu ñặc ñiểm nông sinh học của một số tổ hợp lai cà chua mới
    vụ sớm thu ñông và vụ xuân hè.
    - Tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua mới vụ sớm thu ñông và vụ xuân hè.
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
    Từ những kết quả ñạt ñược ñề tài ñưa ra một số tổ hợp lai cà chua triển
    vọng phù hợp với ñiều kiện sinh thái vùng nghiên cứu góp phần làm phong
    phú thêm cho bộ giống cà chua.
    Xác ñịnh ñược tổ hợp lai cà chua triển vọng có khảnăng trồng rải vụ
    góp phần cải thiện cơ cấu giống cà chua.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Nguồn gốc, phân loại và ñặc ñiểm thực vật họccây cà chua
    2.1.1. Nguồn gốc
    Cà chua có nguồn gốc xuất xứ từ Nam Mỹ (Peru, Bolovia, Ecuador).
    Tại ñây, ngày nay còn tìm thấy nhiều loài cà chua hoang dại gần gũi với loài
    cà chua trồng. Các nghiên cứu sinh học phân tử và di truyền phân tử (nghiên
    cứu các izoenzyme, các marker phân tử, nghiên cứu khoảng cách di truyền)
    cũng ñã xác ñịnh ñiều ñó, ñồng thời khẳng ñịnh rằngMehico là nơi ñầu tiên
    thuần hoá, trồng trọt cà chua (dẫn theo Mai Thị Phương Anh, 2003) [3].
    Theo Luckwill, 1943, cà chua từ Nam Mỹ ñược ñưa vàoChâu Âu từ thế kỷ
    16. ðầu tiên ñược trồng ở Tây Ban Nha, Bồ ðào Nha và từ ñó cà chua ñược lan
    truyền ñi các nơi khác nhờ các thương nhân và thực dân khai thác thuộc ñịa [9].
    Tuy nhiên, thời gian này cây cà chua chỉ ñược trồngnhư cây cảnh vì màu sắc,
    hình dạng quả ñẹp mắt. Người ta cho rằng trong cà chua có chứa chất ñộc vì nó
    có họ với cà ñộc dược (dẫn theo Mai Thị Phương Anh,2003) [3].
    Ở Châu Á, cà chua ñược du nhập ñầu tiên vào Philippin, quần ñảo Java và
    Malayxia qua các thương nhân và thực dân Tây Ban Nha, Bồ ðào Nha, Hà
    Lan vào thế kỷ 17. Sau ñó ñược trồng phổ biến ra các vùng khác trong khu
    vực (dẫn theo Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Bích Hà, 2000) [5].
    Mãi ñến cuối thế kỷ 18 - ñầu thế kỷ 19, cà chua mớiñược xếp vào cây rau
    thực phẩm có giá trị và từ ñó ngày càng phát triển rộng khắp trên thế giới.
    2.1.2. Phân Loại
    Cà chua thuộc chi LycopersiconTourn, họ cà (Solanaceae). Chi này
    gồm 12 loài. Tất cả ñều có xuất xứ từ Châu Mỹ (dẫn theo Mai Thị Phương
    Anh, 2003) [3]. ðã có nhiều công trình nghiên cứu và ñịnh ra các hệ thống
    phân loại riêng cho chi này. Nhưng ñến nay, hệ thống phân loại của Brezhnev
    (1964) là sử dụng ñơn giản, rộng rãi nhất (dẫn theoNguyễn Văn Hiển, 2000)
    [9]. Theo Brezhnev, chi LycopersiconTourn ñược phân chia thành 3 loài
    thuộc 2 chi phụ:
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    - Chi phụ 1 –Eriopersicon gồm 2 loài dại là:
    1. Lycopersicon peruvianumMill.
    2. Lycopersicon hirsutumHumb.et.Bonpl.
    - Chi phụ 2 – Eulycopersicon chỉ có 1 loài là Lycopersicon esculentum
    Mill. Loài này gồm 3 loài phụ:
    1. L. esculentum Mill.ssp. spontaneumBrezh (cà chua dại).
    2. L. esculentum Mill.ssp. subspontaneumBrezh (cà chua bán hoang dại)
    3. L. esculentum Mill.ssp. cultum(cà chua trồng).
    2.1.3. ðặc ñiểm thực vật học của cây cà chua
    * Rễ: Rễ cà chua thuộc loại rễ chùm ăn sâu. Rễ phụ cấp 2 phân bố dày
    ñặc trong ñất ở thời kì sinh trưởng mạnh. Rễ cà chua có thể ăn sâu tới 1,5 m
    khi gieo thẳng, nhưng ở ñộ sâu dưới 1m rễ ít, khả năng hút nước và chất dinh
    dưỡng ở tầng ñất 0,5 yếu. Hệ rễ phân bố chủ yếu ở tầng ñất 0-30cm. Khả
    năng tái sinh rễ mạnh, cà chua có khả năng ra rễ bất ñịnh, rễ phát triển tốt ở
    nhiệt ñộ ngày 25-27
    o
    C.
    * Thân: Thân thuộc dạng bò lan hoặc mọc thành bụi. Căn cứ vào ñặc
    ñiểm sinh trưởng chiều cao cây có thể phân thành 3 loại:
    + Loại thân lùn (chiều cao cây dưới 65cm)
    + Loại thân trung bình (chiều cao cây khoảng 65-120cm)
    + Loại thân cao (có chiều cao trên 120cm)
    Thân cà chua thay ñổi trong quá trình sinh trưởng tuỳ thuộc vào giống
    ,ñiều kiện ngoại cảnh và thời kỳ sinh trưởng .
    * Lá: Lá cà chua thuộc dạng lá kép, gồm nhiều lá chét có dạng khác
    nhau tuỳ thuộc vào giống. Bộ lá có ý nghĩa quan trọng ñối với năng suất, số lá
    là ñặc tính di truyền của giống, nhưng quá trình hình thành lá cũng chịu ảnh
    hưởng của nhiệt ñộ.
    * Hoa: Hoa cà chua thuộc loại hoa hoàn chỉnh (bao gồm: lá,ñài, nhị và
    nhụy hoa), do ñó cà chua tự thụ phấn là chủ yếu. Hoa cà chua nhỏ,màu sắc không
    sặc sỡ, không có mùi thơm nên không thu hút côn trùng .Tỷ lệ thụ phấn chéo cao
    hay thấp phụ thuộc vào cấu tạo của hoa, giống và thời vụ gieo trồng. Hoa cà chua
    chia làm ba dạng :chùm ñơn giản, chùm trung gian vàchùm phức tạp

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), 575 giống cây trồng nông
    nghiệp mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1999), “ðề án phát triển rau,
    quả, hoa cây cảnh giai ñoạn 1999-2010. Hà nội.
    3. Mai Thị Phương Anh (2003), Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm,
    Nhà xuất bản Nghệ An.
    4. Tạ Thu Cúc (2004), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây rau.
    NXB Nông nghiệp - Hà Nội.
    6. Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết quả thí nghiệm trên máy vi tính bằng
    IRRISTAT 4.0 trong Windows, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Bùi Thị Gia (2004), “Biến ñộng giá cà chua trên thị trường huyện ðông Anh
    ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tập 2, số 5/2004.
    8. Lê Thị Ánh Hồng, Nguyễn Hữu ðống, ðặng Thị Chín (1993), “Ứng dụng
    phương pháp ưu thế lai trong chọn giống cây cà chua”, Tạp chí Sinh Học, số
    3/1993.
    9. Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng,
    NXB Giáo dục .
    10. Vũ Tuyên Hoàng, Chu Thị Ngọc Viên, Lê Thanh Nhuận & ctv (1990),
    “Kết quả nghiên cứu mẫu giống cà chua 214”, Tạp chí NN & CNTP, số 3, tr
    147-149.
    11. Vũ Tuyên Hoàng và ctv (1997), “Giống cà chua vàng”, Tạp chí NN &
    CNTP, số 3, tr 60-61.
    12. Trần Văn Lài (chủ biên) (2005). “Kết quả chọn tạo và công nghệ nhân
    giống một số loại rau chủ yếu”, Chương trình giống cây trồng, giống vật nuôi
    và giống cây lâm nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp.
    13. Trần ðình Long, Hoàng Văn Phần, Trần Văn Diễn (1990), “ðánh giá khả
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    116
    năng kết hợp của một số dòng lúa bằng phương pháp luân giao”, Tạp chí di
    truyền học ứng dụng,số 1/1990.
    14. Trần ðình Long và cộng sự (1997), Chọn giống cây trồng, NXB Nông
    nghiệp, tr 31-34.
    15. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (1999), “Giống cà chua MV1”, Tạp
    chí NN & CNTP, số 7, tr 33-34.
    16. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2000), “Giống cà chua lai HT7”, Báo
    cáo công nhân giống cà chua lai HT7, tháng 9/2000, Bộ nông nghiệp và phát
    triển nông thôn.
    17. Nguyễn Hồng Minh (2006), “Kết quả nghiên cứu vềcông nghệ sản xuất
    hạt giống lai và tạo các giống cà chua lai có sức cạnh tranh ở nước ta”, Tạp
    chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn– Kỳ 1 – Tháng 10/2006, tr 25-28.
    18. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2006), “Giống cà chua lai HT21”,
    Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 4 và 5, tr 47-55.
    19. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2006), “Giống cà chua lai HT7”, Tạp
    chí NN & PTNT, số 14, tr 20-23.
    20. Nguyễn Hồng Minh (2007), “Phát triển sản xuất cà chua lai F1 trồng trái
    vụ, chất lượng cao, góp phần thay thế giống nhập khẩu”, Báo cáo tổng kết dự
    án sản xuất thử nghiệm cấp bộ 2007.
    21. Nguyễn Thanh Minh (1998), “Khảo sát một số mẫu giống cà chua anh ñào
    vụ ðông xuân 1997”, Tạp chí NN và CNTP, 1998, số 5, tr 202-205.
    22. Nguyễn Thanh Minh (2004). Khảo sát và tuyển chọn giống cà chua cho
    chế biến công nghiệp ở ñồng bằng Bắc Bộ.Luận án tiến sỹ nông nghiệp
    23. ðào Xuân Thảng, Nguyễn Quốc Tuấn, ðào Xuân Cảnh(2003), “Kết quả
    chọn tạo giống cà chua chế biến C95”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển
    nông thôn, số 9, 2003, tr 1130-1131.
    24. ðào Xuân Thảng, Nguyễn Tấn Hinh, ðoàn Xuân Cảnh(2003), “Kết quả
    chọn tạo giống cà chua lai VT3”, Tạp chí NN & PTNT, số 9, tr 1132-1133.
    25. Trần Khắc Thi (2004), “Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học,
    công nghệ và thị trường ñể phục vụ chương trình sảnxuất rau hoa”, Báo cáo
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    117
    tổng kết khoa học và kỹ thuật.
    26. Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi (2007), “Kết quả cứu chọn tạo giống cà
    chua ưu thế lai phục vụ chế biến”, Tạp chí NN & PTNT, số 3+4, tr 57.
    27. Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi (2005), “Kết quả chọn tạo giống cà
    chua chế biến PT18”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 7, tr
    33-35.
    28. Kiều Thị Thư (1998), Nghiên cứu khả năng chịu nóng của tập ñoàn công
    tác cà chua và ứng dụng trong chọn tạo giống trồng trái vụ,Luận án tiến sỹ
    nông nghiệp, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    29. Kiều Thị Thư (2003), “ðánh giá sơ bộ một số conlai F1 của các tổ hợp lai
    cà chua trong vụ xuân hè 2001”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp,số 2,
    tr 20-21.
    30. Ngô Hữu Tình (1990), Thực hành toán học trong các thí nghiệm về khả
    năng kết hợp, Viện nghiên cứu ngô.
    31. Ngô Hữu Tình, Nguyễn ðình Hiền (1996), Các phương pháp lai thử và
    phân tích khả năng kết hợp trong các thí nghiệm về ưu thế lai, Nhà xuất bản
    nông nghiệp, Hà Nội.
    32. Vũ Thị Tình (1998), “Giống cà chua quả nhỏ chịunhiệt VR2”, Tạp chí
    KHKT Rau - Hoa - Quả, số 3, tr 10.
    33. Viện Nghiên cứu Rau quả (2009), “Một số giống cà chua mới”, Bản tin
    tổng hợp tháng 2/2009
    http://www.favri.org.vn/vn/NewsDetail.asp?exID=1334&catalogiesID=24&pa
    ge=3
    34. NACESTI (Khoa học và công nghệ ñịa phương) (2009),“Triển vọng
    giống cà chua lai HT144”
    http://www.stp.vn/index.asp?mstl=3721&type=1
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    35. Cheena D.S., Dhaliwal M.S. (2004), Hybrid Tomato breeding, Punjab
    Agriculureal University, Luudhiân 141004, India.
    36. Chu jinping (1994), “Processing tomato varietal trial”, ARC-AVRDC
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    118
    Training report, p.68-76.
    37. FAO Database static (2008), http://www.fao.org/corp/statistics/en/
    38. Hardy C.C (1979), Physiological and compositional characteristics of
    fresh and proceesed fruit of nor hydrid tomato, M.S.Thesis, University of
    Arkansas, Fayetteville.
    39. Hayman B.I (1954), The theory and analysis of diallel crosses, Genetics
    40. Hobson G.E (1980), “Effect of the introduction of non-ripening mutant
    genes on the composition andd enzyme content of tomato fruit”, J. Sci. Food
    Agriculture, p.31-57.
    41. Game và Hallauer (1977), Relation between inbred and hybrid treits in
    maize, Crop science 17.
    42. Griffing JB (1956), A genralised treament of the use of diallel crossesin
    quantitative inheritance, Heredity 10.
    43. Kang Gaoquiang (1994), The comparison of table tomato varieties, ARC-AVRDC Training report, p.95-99.
    44. Khalil R.M., Midam A.A., Hatem A.K, (1988), Breeding studies of some
    characters in tomato Lycopersicon esculentum Mill.Acta Horticultural. In
    first international symposium on vegetable for processing, Keeskement
    Hungary, 3-7 August, 1987-1988, N220, p. 77-83.
    45. Kopeliovitch. E, Mizrahi Y. Rabinowitch H.D. and Kedar M. (1982)
    “Effect of the fruit-ripening mutant genes rin and on the flavor of tomato” J.
    Am. Soc. Hortic. Sci., p. 107-361
    46. Ku[​IMG].G, Opena R.T, và Chen J.T (1998), “Guides for tomato pruction in the
    tropics and subtropics” , AVRDC, Unpublished technical Bullention no, p. 1- 73.
    47. Lyakh V.A (1987), Effect of cycle of selection of pollen resistant tolow
    tempareture on the quality of the sporthyte generation in tomato, Gamentnays
    izigotnaya selecsiya, 23 ijunnaya, 1986, 1987, Kishinew, Moldavial SSR.
    Stiinca, p.37-44.
    48. Met wally R. (1986), “Six promissing MARDI selected lines for lowland
    peat”, Technology sayuran MARDI, p.1-7.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    119
    49. Nature (1982) “Tomato variety development by the University of
    Florida”, p. 53-64.
    50. R.T.Opena, J.T. Chen, T. Kalb and P. Hanson (2001), Hybrid Seed
    Production in Tomato, AVRDC pub # 01-527.
    51. R.T.Opena, G.S.Kuo, and J.Y.Yoon (1987), “Breeding for stress
    tolerance under tropical condition in tomato and heading Chinese cabage”,
    Improved vegetable production in Asia, AVRDC, p. 88-109.
    52. Opera R.T., S.K. Green, N.S. Talekar and J.T. Chen (1989), “Genetic
    improvement of tomato adapbility to the tropics progess and future
    prospects”, Proceedings of the international symposium on intergrated
    management practice, AVRDC, Shahua, Tainan, Taiwan,p. 70-85.
    53. S&G Seed Co.Lld (1998), Vegetable Seeds, Holland, p. 36-39.
    54. Salunkhe DK., Jadhav S.J. and Yu M.H. (1974), “Quality and nutritional
    composition of tomato fruit as influenced by certain biochemical and
    physiological changes”, Qual. Plant, Plant Foods Hu. Nutr, p. 24-85.
    55. Singh J.H. and Checma D.S. (1989), Present status of tomato and pepper
    production in the tropics, AVRDC, p. 41-52.
    56. Stevens M.A. and Kader A.A. (1978), “Varietal and posthorvest effects on
    tomato fruit composition and flavor”, In proceedings crops series No 178,
    University of California, Davis, p.108.
    57. Strand L.L., Morris L.L and Heinte C.M. (1983),“Taste life of rin and nor
    hydrid. In processings of the Fourth Tomato QualityWorkshop”, University
    of Florida, Miami, p. 68-77, 83-87.
    58. Technisem (1992), Tomato, France Nouveautes.
    59. Tigchelaar E.C., Mc Glasson. N.B and Buesher R.W. (1978), “Genetic
    regulation of tomato fruit ripening”, Horticultural Science, p.508.
    60. Tigchelaar E.C (1986), “Tomato breeding, breeding vegetable crops”,
    Bassett M.J, AVI Publishing company, INC. West port, Connecticut 06881, p.
    135-171.
    61. Tiwari RN., Choudhury B. (1993), Solanaceous Crops, Vegetable Crops,
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...