Luận Văn Đánh giá tình trạng nhiễm Tomato Spotted Wilt Virus trên cà chua bằng kỹ thuật ELISA, xây dựng quy t

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 19/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT KHÓA LUẬN
     Nguyễn Hồng Phước, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 9 năm 2007, “Đánh giá tình trạng nhiễm Tomato Spotted Wilt Virus trên cà chua bằng kỹ thuật ELISA và xây dựng quy trình chẩn đoán Tomato Spotted Wilt Virus bằng kỹ thuật RT – PCR” được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2007 tại Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm Hóa Sinh thuộc Viện Nghiên Cứu Công Nghệ Sinh Học và Công Nghệ Môi Trường (RIBET), Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
     Nội dung thực hiện: Thu mẫu có triệu chứng nhiễm TSWV tại xã Bình Ninh và xã Hòa Định huyện Chợ Gạo, xã Bình Nhì và xã Thạnh Nhật thuộc thị xã Gò Công. Xác định tỉ lệ nhiễm TSWV trên cà chua tại các xã Bình Ninh, Hòa Định, Bình Nhì, Thạnh Nhật thuộc tỉnh Tiền Giang bằng kỹ thuật DAS – ELISA. Mẫu biểu hiện dương tính mạnh được chọn để thực hiện phản ứng RT – PCR. Từ đó tìm ra quy trình RT – PCR chẩn đoán bệnh TSWV.
     Kết quả đạt được:
    1. Xác định tỷ lệ nhiễm TSWV tại các địa bàn như sau: Huyện Chợ Gạo Xã Hòa Định 12,0 % Xã Bình Ninh 13,16 % Thị xã Gò Công Xã Bình Nhì 14,29 % Xã Thạnh Nhật 10,0 %
    2. Bước đầu tìm được quy trình RT – PCR một bước để chẩn đoán bệnh TSWV.
    MỤC LỤC
    NỘI DUNG TRANG
    LỜI CẢM TẠ iv
    TÓM TẮT KHÓA LUẬN v
    SUMMARY vi
    MỤC LỤC vii
    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT x
    DANH SÁCH CÁC HÌNH . xi
    DANH SÁCH CÁC BẢNG . xii
    DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ xiii
    Chương 1. MỞ ĐẦU . 1
    1.1. Đặt vấn đề 1
    1.2. Mục đích . 2
    1.3. Yêu cầu . 2
    Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1. Sơ lược về cây cà chua . 3
    2.1.1. Nguồn gốc và phân bố 3
    2.1.2. Phân loại học . 4
    2.1.3. Đặc điểm thực vật học . 4
    2.1.4. Giá trị dinh dưỡng . 5
    2.2. Sơ lược về bệnh hại cà chua . 6
    2.2.1. Đặc điểm chung bệnh do virus 6
    2.2.2. Sự lan truyền bệnh virus thực vật . 7
    2.2.3. Sơ lược về TSWV . 8
    2.2.3.1. Nguồn gốc TSWV 8
    2.2.3.2. Cấu trúc TSWV 9
    2.2.3.3. Phân loại TSWV 10
    2.2.3.4. Dãy ký chủ của TSWV 11
    viii
    2.2.3.5. Con đường truyền bệnh 11
    2.2.3.6. Hình thức tấn công và gây bệnh . 12
    2.2.3.7. Điều kiện phát triển 13
    2.2.3.8. Triệu chứng bệnh . 13
    2.2.3.9. Khống chế bệnh do TSWV . 14
    2.3. Các phương pháp chẩn đoán bệnh . 16
    2.3.1. Phương pháp chẩn đoán dựa vào triệu chứng . 16
    2.3.2. Phương pháp chẩn đoán bằng cây chỉ thị 17
    2.3.3. Phương pháp chẩn đoán bằng kính hiển vi điện tử . 17
    2.3.4. Phương pháp ELISA . 18
    2.3.5. Phương pháp RT – PCR 19
    2.3.5.1. Nguyên tắc của phương pháp PCR 19
    2.3.5.2. Nested PCR 20
    2.3.5.3. RT – PCR (Reverse Transcriptase – Polymerase Chain Reaction) . 20
    2.4. Một số kết quả nghiên cứu về TSWV 23
    2.4.1. Nghiên cứu nước ngoài . 23
    2.4.2. Nghiên cứu trong nước . 23
    Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 24
    3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24
    3.2. Vật liệu . 24
    3.2.1. Dụng cụ và thiết bị 24
    3.2.1.1. Dụng cụ 24
    3.2.1.2. Máy móc, thiết bị . 25
    3.2.2. Hoá chất 25
    3.2.2.1. Hoá chất dùng trong kỹ thuật ELISA . 25
    3.2.2.2. Hóa chất dùng trong kỹ thuật RT – PCR . 26
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 28
    3.3.1. Nội dung nghiên cứu . 28
    3.3.2. Phương pháp lấy mẫu 28
    ix
    3.3.3. Phương pháp phát hiện TSWV . 30
    3.3.3.1. Phương pháp ELISA 30
    3.3.3.2. Phương pháp RT – PCR . 32
    3.3.3.3. Đổ gel điện di . 38
    Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40
    4.1. Kết quả phát hiện TSWV bằng kỹ thuật ELISA 40
    4.1.1. Tỉ lệ nhiễm TSWV tại hai xã thuộc huyện Chợ Gạo 40
    4.1.2. Tỉ lệ nhiễm TSWV tại hai xã thuộc thị xã Gò Công . 41
    4.1.3. Tỉ lệ nhiễm bệnh TSWV của huyện Chợ Gạo và thị xã Gò Công 42
    4.1.4. Tỉ lệ nhiễm TSWV theo triệu chứng . 43
    4.2. Kết quả phát hiện TSWV bằng kỹ thuật RT – PCR . 44
    4.2.1. Kết quả kiểm tra sản phẩm RNA 44
    4.2.2. Kết quả điện di sản phẩm cDNA 45
    4.2.3. Kết quả kiểm tra độ đặc hiệu của mồi . 46
    4.2.4. Kết quả phản ứng RT – PCR . 46
    4.2.4.1. Phản ứng RT – PCR hai bước 46
    4.2.4.2. Phản ứng RT – PCR một bước . 46
    Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 48
    5.1. Kết luận 48
    5.2. Đề nghị . 48
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 50
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...