Thạc Sĩ Đánh giá tính kháng, nhiễm bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae pv. oryzae) trên một số dòng lúa triển vọ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2010
    Đề tài: Đánh giá tính kháng, nhiễm bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae pv. oryzae) trên một số dòng lúa triển vọng
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cám ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục hình vi
    PHẦN 1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñềtài 3
    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 4
    2.1. Bệnh bạc lá lúa 4
    2.2. Vi khuẩn gây bệnh bạc lá lúa 6
    2.3. Tính kháng bệnh bạc lá của cây trồng 12
    2.4. Các loại chỉthịdi truyền 17
    2.5. Phương pháp MAS 24
    PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
    3.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 29
    3.2. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 29
    3.3. Nội dung nghiên cứu 33
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 35
    PHẦN 4. KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 39
    4.1. ðánh giá phổkháng nhiễm bạc lá của các dòng NILs mang các
    ñơn gen kháng khác nhau và phân nhóm 20 isolate vi khuẩn bạc
    lá 39
    4.2. Khảo sát giá trịkháng của các gen kháng và phối hợp các gen
    kháng bạc lá 43
    4.2.2. Khảo sát giá trịkháng của IRBB54 (xa5+Xa21) 46
    4.2.3. Khảo sát giá trịkháng của IRBB55 (xa13+Xa21) 47
    4.2.4. Khảo sát giá trịkháng của IRBB59 (xa5+xa13+Xa21) 49
    4.2.5. Khảo sát giá trịkháng của IRBB60 (Xa4+xa5+xa13+Xa21) 51
    4.2.6. Khảo sát giá trịkháng của IRBB61 (Xa4+xa5+Xa7) 53
    4.2.7. Khảo sát giá trịkháng của IRBB62 (Xa4+Xa7+Xa21) 55
    4.2.8. Khảo sát giá trịkháng của IRBB63 (xa5+Xa7+xa13) 56
    4.2.9. Khảo sát giá trịkháng của IRBB65 (Xa4+Xa7+xa13+Xa21) 58
    4.3. Chọn lọc các dòng lúa bằng một sốchỉthịphân tửliên kết
    gen kháng bạc lá 60
    4.3.1. Kết quảchọn lọc các dòng thuộc tổhợp HC x IRBB62 60
    4.3.2. Kết quảchọn lọc các dòng thuộc tổhợp HC x IRBB62 62
    4.3.3. Kết quảchọn lọc các dòng thuộc tổhợp HC x IRBB63 64
    4.4. ðánh giá tính kháng nhiễm bệnh bạc lá của các dòng triển
    vọng 66
    4.4.1. Kết quảlây nhiễm 10 isolate vi khuẩn ñại diện trên các dòng thuộc
    tổhợp lai HC x IRBB62 66
    4.4.2. Kết quả lây nhiễm 10 isolate vi khuẩn ñại diện trên các dòng
    thuộc tổhợp lai HC x IRBB63 68
    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70
    5.1. Kết luận 70
    5.2. Kiến nghị 70
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
    PHỤLỤC 75

    PHẦN 1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Bệnh bạc lá ởlúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv.oryzae gây ra là
    một trong những bệnh gây thất thoát nghiêm trọng vềnăng suất và sản lượng
    của ngành trồng lúa. Bệnh bạc lá có diện phân bố rộng và tác hại nghiêm
    trọng ñối với cây lúa. Bệnh ñược phát hiện ñầu tiên ở Nhật Bản vào năm
    1884, sau ñó bệnh này ñược ghi nhận và thông báo lần lượt từcác vùng trồng
    lúa khác nhau của Châu Á, Bắc Úc, Châu Phi và Mỹ. Các nghiên cứu vềmức
    ñộthiệt hại chỉra rằng, thiệt hại vềnăng suất biến ñộng rất rộng tùy thuộc vào
    giai ñoạn bịnhiễm bệnh, mức ñộnhiễm của giống, ñiều kiện thời tiết và môi
    trường khi bệnh diễn ra và có thểdao ñộng từ20 ñến 30% thậm chí mất trắng.
    ðểgiảm thiểu thiệt hại do bệnh gây ra, người ta ñã phải sửdụng phương pháp
    hóa học. Một lượng lớn thuốc hóa học ñã ñược sửdụng gây ra những tác hại
    không nhỏtới môi trường và sức khỏe con người.
    Ngày nay con người ñang hướng tới một nền sản xuất thân thiện với
    môi trường. ðối phó với tình trạng biến ñổi khí hậu toàn cầu chỉcó thểbằng
    cách hạn chếsửdụng hoá chất bảo vệthực vật và tìm phương thức khác ñể
    giải quy ết vấn ñềsâu bệnh. Bên cạnh những phương pháp phòng trừ mang
    tính thân thiện với môi trường thì phương pháp sửdụng các dòng/giống lúa
    kháng bệnh ñược ñánh giá là quan trọng nhất và có tiềm năng nhất. Và cũng
    nhờsựphát triển mạnh mẽcủa khoa học công nghệcuối thếkỷ20 - ñầu thế
    kỷ21, ñặc biệt là lĩnh vực công nghệsinh học thực vật như: nuôi cấy mô tế
    bào, sinh học phân tử, chuy ển gen . mà nhân loại ñã ñạt ñược rất nhiều
    thành tựu to lớn trong chọn tạo giống cây trồng kháng sâu bệnh, chống chịu
    với stress môi trường hay những cây trồng và sản phẩm cây trồng phục vụ
    những mục ñích riêng của con người. Một trong những phương pháp ñược coi
    là có hiệu quảvà ñang ñược ứng dụng rộng rãi tại các phòng nghiên cứu, các
    trung tâm chọn tạo giống cây trồng nói chung và chọn tạo giống lúa nói riêng
    là phương pháp chọn tạo giống nhờ sự hỗtrợcủa chỉthịphân tử(MarkerAssisted Selection – MAS).
    ðề tài: “Chọn tạo giống lúa thuần kháng bệnh bạc lá bằng công
    nghệchỉthịphân tử”thuộc chương trình Công nghệSinh học Nông nghiệp
    giai ñoạn 2006 – 2010 ñặt mục tiêu, thông qua phương pháp MAS, chọn tạo
    các dòng lúa thuần triển vọng có ñặc tính nông sinh học tốt và mang gen
    kháng bạc lá. ðể ñảm bảo thành công cho mục tiêu cuối cùng là chọn tạo
    ñược giống lúa thuần kháng bạc lá, các công việc cần thiết như lây nhiễm
    nhân tạo, ñánh giá tính kháng/ nhiễm bạc lá . cần ñược tiến hành như m ột
    phần quan trọng của ñềtài. Vì mục ñích ñó, chúng tôi tiến hành ñềtài: “ðánh
    giá tính kháng, nhiễm bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae pv. oryzae) trên
    một sốdòng lúa triển vọng”.
    1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñềtài
    1.2.1. Mục ñích
    Trên cơ sở ñánh giá tính kháng nhiễm bệnh bạc lá của một số dòng
    NILs mang ñơn hay ña gen kháng, ñưa ra ñịnh hướng cho việc quy tụcác gen
    kháng hữu hiệu cho công tác chọn tạo giống lúa kháng bạc lá.
    Trên cơsở ñánh giá tính kháng nhiễm bệnh bạc lá của một sốdòng lúa
    thu ñược qua phép lai chuyển gen kháng, tuyển chọn ra các dòng có tính
    kháng cao ñểtiếp tục chọn lọc thành các dòng triển vọng và giống lúa thuần
    kháng bạc lá cho vùng ñồng bằng Bắc Bộ.
    1.2.2. Yêu cầu
    ðánh giá hiệu lực kháng và phổkháng của một sốdòng NILs mang
    ñơn gen kháng với các nòi vi khuẩn thu thập ñược.
    ðánh giá hiệu lực kháng của một số dòng NILs mang hai hay nhiều
    hơn các gen kháng bạc lá hữu hiệu.
    ðánh giá tính kháng của các dòng chọn lọc ñược bằng MAS.

    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
    2.1. Bệnh bạc lá lúa
    2.1.1. Triệu chứng
    Bệnh bạc lá lúa phát sinh phá hoại suốt thời kỳmạ ñến khi lúa chín,
    nhưng có triệu chứng ñiển hình là thời kỳ lúa cấy trên ruộng từsau khi ñẻ
    nhánh - trỗ- chín sữa.
    Triệu chứng trên mạ không ñặc trưng nên dễ nhầm lẫn với các hiện
    tượng khô ñầu lá do sinh lý. Vi khuẩn hại mạgây ra triệu chứng ởmép lá, ñầu
    lá với những vệt có ñộdài ngắn khác nhau, ban ñầu có màu xanh vàng sau ñó
    chuyển nâu bạc rồi khô xác.
    Trên lúa cấy, triệu chứng bệnh thểhiện rõ rệt hơn, tuy nhiên có thểbiến
    ñổi ít nhiều tuỳtheo giống và ñiều kiện ngoại cảnh. Vết bệnh từmép lá, ñầu
    lá lan dần vào trong phiến lá hoặc kéo dài theo gân chính; nhưng cũng có vết
    bệnh từngay giữa phiến lá lan rộng ra. Vết bệnh lan rộng theo ñường gợn
    sóng màu vàng; mô bệnh ban ñầu xanh tái, vàng lục, nâu bạc rồi khô xác.
    Theo kết quảnghiên cứu của Bộmôn Bệnh cây, Trường ðại học Nông
    nghiệp I, có hai loại hình triệu chứng của bệnh bạc lá lúa là: bạc lá gợn vàng
    và bạc lá tái xanh [11]. Loại hình bạc lá gợn vàng phổbiến trên hầu hết các
    giống và các mùa vụ; còn loại hình bạc lá tái xanh thường chỉthấy xuất hiện
    trên một sốgiống lúa, ñặc biệt ñối với các giống lúa ngắn ngày, chịu phân,
    phiến lá to, thếlá ñứng, ví dụnhưgiống T1, X1, NN27 Ngoài ra, theo kết
    quảnghiên cứu của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, khi vi khuẩn xâm
    nhập vào cây lúa qua rễvà gốc, cây có thểbiểu hiện ngay triệu trứng Kresek:
    lá và toàn bộcây lúa bịhéo. ðôi khi lá bệnh của giống lúa dễnhiễm bệnh có
    màu nhạt. Lá già có vẻ bình thường và có màu xanh, lá non có màu vàng
    trắng ñồng ñều hoặc vàng hoặc sọc vàng pha xanh [10].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tài liệu tiếng Việt
    1. Bùi Chí Bửu, Nguyễn ThịLang (2000), Những nguyên tắc cơbản trong chọn
    giống cây trồng, Di truyền phân tửI, NXB Nông nghiệp TP HồChí Minh.
    2. Bùi Trọng Thủy (2009), Phát hiện thêm 2 nhóm nòi mới vi khuẩn gây bệnh
    bạc lá lúa Xanthomonas oryzaepv oryzae ởvùng ñồng bằng sông Hồng, Hội
    thảo quốc gia bệnh cây và sinh học phân tử, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    3. Cục Bảo vệ thực vật (2010), Sự ña dạng di truyền 1 số chủng vi khuẩn
    Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá lúa ở miền Bắc Việt Nam,
    http://www.ppd.gov.vn.
    4. ðỗTấn Dũng (2009), Giáo trình Miễn dịch, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    5. Lê Duy Thành (2000), Cơsởdi truyền chọn giống thực vật, NXB ðHQG Hà
    Nội, Hà Nội.
    6. Nguyễn Duy Bảy, Bùi Chí Bửu và Bùi Bá Bổng (2001), "Chỉ thị phân tử
    trong nghiên cứu gen và chọn giống cây trồng", Chọn giống nhờMarker và
    phân tích QTL, Viện lúa ðồng Bằng sông Cửu Long, tr. 44-58.
    7. Nguyễn Quang Thạch (2002), Giáo trình Công nghệsinh học nông nghiệp,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 33.
    8. Nguyễn ThịMinh Nguyệt (2003), Khảo sát và ứng dụng chỉthịphân tửliên
    kết với tính kháng ñạo ôn trong ñánh giá các giống lúa bốmẹphục vụcông
    tác chọn tạo giống kháng bền vững, Luận văn Thạc sĩKhoa học Sinh học,
    Trường ðH Khoa học Tựnhiên, ðHQG Hà Nội.
    9. Nguyễn Văn Tiếp (2009), Cách nào hạn chế bệnh bạc lá?,
    http://www.kinhtenongthon.com.vn.
    10. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2010), Bài 74: Bệnh bạc lá,
    http://vaas.org.vn.
    11. VũTriệu Mân (2007), Giáo trình bệnh cây chuyên khoa, NXB Nông nghiệp
    HN, tr. 135-138.
    12. Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bệnh cây ñại cương, NXB Nông nghiệp
    HN, tr. 96 - 97.
    B. Tài liệu tiếng Anh
    13. Chen, H., S. Wang, and Q. Zhang (2002), A new gene for bacterial blight
    resistance in rice located on chromosome 12 identified from Minghui 63 - an
    elite restorer line. Phytopathology,pp. 92, 750 - 754.
    14. Chu Z.H., B.Y. Fu, H. Yang, C.G. Xu, Z.K. Li, A. Sanchez, Y.J. Park, J.L.
    Bennetzen, Q.F. Zhang, and S.P. Wang (2005), Targeting xa13, a recessive
    gene for bacterial blight resistance in rice, Tag theoretical and applied
    genetics, pp. 455.
    15. Collins N. C., Webb C. A., Seah S., Ellis J. G., Hulbert S. H. and Pryor A.
    (1998), The isolation and mapping of disease resistance gene analogs in
    maize, Molecular Plant- Microbe Interactions, 11(10), pp. 968 - 978.
    16. International Atomic Energy Agency (2002), Mutant Germplasm
    characterization using Molecular Markers, A Manual prepared by Joint
    FAO/IAE Division of Nuclear Techniques in Food and Agriculture, Vienna,
    pp. 11 - 13.
    17. Kangle Zheng, Ning Huang, John Bennett and Gurdev S.Khush (1995), PCRbase marker assisted selection in rice breeding, pp. 1 - 3.
    18. Khush G.S. and Brar D.S. (2007), Rice genetics from Mendel to functional
    genomics, pp. 10.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...