Tiểu Luận Đánh giá tính hợp lí của các quy định hiện hành về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các b

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    NỘI DUNG .1
    I. Đánh giá tính hợp lí của các quy định hiện hành về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính. 1
    1. Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính. 1
    2. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính. 2
    3. Đánh giá tính hợp lí của các quy định về hình thức xử phạt vi phạm hành chính 3
    3.1 Cảnh cáo. 3
    3.2 Phạt tiền. 4
    3.3 Trục xuất 6
    3.4 Các hình thức xử phạt bổ sung khác. 7
    II. Đánh giá tính hợp lí của các quy định hiện hành về các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra. 8
    KẾT LUẬN . .10
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 11






    MỞ ĐẦU
    Trong thực tế hàng ngày, chúng ta bắt gặp rất nhiều hành vi xâm phạm tới các quy tắc quản lí nhà nước. Các hành vi ấy được gọi chung là vi phạm hành chính. Tuy chưa đến mức nguy hiểm như tội phạm nhưng vi phạm hành chính cũng cần phải được xử lí kịp thời để bảo đảm an toàn và trật tự của xã hội. Hiện nay, vi phạm hành chính đang có chiều hướng gia tăng về số lượng cũng như tính chất ngày càng phức tạp thì yêu cầu cấp thiết là phải quy định các hình thức xử phạt như thế nào, biện pháp khắc phục ra sao để răn đe, giáo dục, phòng chống và ngăn chặn các hành vi tương tự không xảy ra. Trên cơ sở kế thừa và phát triển của pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2008 thì tại kỳ họp thứ 3 ngày 20 tháng 6 năm 2012, Luật xử lí vi phạm hành chính đã được Quốc hội Việt Nam khóa XIII thông qua. Trong đó quy định rõ về hình thức xử phạt cũng như các biện pháp khắc phục đối với vi phạm hành chính. Luật này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2013 nên hiện tại pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002 và pháp lệnh sửa đổi bổ sung một số điều của pháp lệnh XLVPHC[1] vẫn có hiệu lực. Tuy vậy, để đảm bảo sự thích ứng và cập nhật nhanh chóng đối với các văn bản pháp luật mới, bài làm sau đây sẽ sử dụng kết hợp cả pháp lệnh XLVPHC và Luật XLVPHC.
    NỘI DUNG
    I. Đánh giá tính hợp lí của các quy định hiện hành về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính
    1. Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính
    Theo khoản 2 điều 1 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 (sau đây được viết tắt là pháp lệnh XLVPHC) quy định: “Xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là cá nhân, tổ chức)
    [HR][/HR][1] Xử lí vi phạm hành chính được viết tắt là XLVPHC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...