Thạc Sĩ Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 201

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000 – 2010

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài3
    2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU4
    2.1 Cơ sở khoa học, lý luận của quy hoạch sử dụng ñất4
    2.2 Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ñất ở mộtsố nước trên
    thế giới và ở Việt Nam. 17
    3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 28
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 28
    3.2 Nội dung nghiên cứu 28
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 28
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN30
    4.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tácñộng ñến việc sử
    dụng ñất ñai của huyện Tiên Du30
    4.1.1 ðiều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên30
    4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội trong giai ñoạn 2000 -
    2010 34
    4.2 Giới thiệu phương án quy hoạch sử dụng ñất giai ñoạn 2000 –
    2010 43
    4.2.1 Phương án quy hoạch 43
    4.3.2 ðiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất huyện Tiên Du ñến năm 201046
    4.4 ðánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng ñất
    huyện Tiên Du giai ñoạn 2000 – 201053
    4.4.1 Giai ñoạn 2000 – 2005 53
    4.4.2 Giai ñoạn 2006 – 2010 69
    4.4.3 Tìm hiểu một số công trình theo phương án quyhoạch sử dụng ñất.84
    4.5 ðánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ñất
    giai ñoạn 2000 – 2010 huyện Tiên Du.85
    4.5.1 Những mặt ñược và tồn tại85
    4.5.2 Nguyên nhân tồn tại 87
    4.6 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy hoạch89
    4.6.1 Giải pháp nâng cao chất lượng phương án Quy hoạch sử dụng ñất89
    4.6.2 Giải pháp ñiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất91
    4.6.3 Giải pháp tăng cường vốn ñầu tư91
    4.6.4 Giải pháp quản lý quy hoạch sử dụng ñất92
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ93
    5.1 Kết luận 93
    5.2 ðề nghị 94
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    ðất ñai là tặng vật vô cùng quý giá mà tạo hoá ñã ban tặng cho con
    người, là tài nguyên không thể tái tạo ñược. ðất ñai là thành phần quan trọng
    hàng ñầu của môi trường sống, là ñịa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng
    các cơ cấu kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, là tư liệu sản xuất
    chủ yếu trong lao ñộng nói chung và trong sản xuất nông lâm nghiệp nói
    riêng. Nhận thấy tầm quan trọng của ñất ñai C.Mác ñã khái quát rằng: “ðất là
    mẹ, sức lao ñộng là cha sản sinh ra của cải vật chất”.
    Theo FAO thì hàng năm trên thế giới mất ñi khoảng 9triệu ha do bị sa
    mạc hoá, 6 triệu ha bị hoang mạc, 8 triệu ha ñất nông nghiệp chuyển sang xây
    dựng cơ bản. ðối với Việt Nam là một nước ñược xếp vào hàng những nước
    có diện tích nhỏ, dân số ñông (diện tích ñất tự nhiên ñứng thứ 59, dân số
    ñứng thứ 13 trên thế giới), ñồng thời diện tích chủ yếu là ñồi núi và trung du
    nên việc khai thác và sử dụng ñất còn gặp nhiều khókhăn, chồng chéo, thiếu
    khoa học nên hiệu quả vẫn chưa cao. Do vậy, vấn ñề quy hoạch và kế hoạch
    hoá việc sử dụng ñất là vấn ñề cấp thiết hiện nay [22].
    Quản lý ñất ñai là một lĩnh vực phức tạp và nhạy cảm có tác ñộng ñến
    mọi ñối tượng và toàn xã hội. Vì vậy, thực hiện quản lý nhà nước về ñất ñai là
    một yêu cầu cần thiết, ñặc biệt nó càng có ý nghĩa trong quá trình ñổi mới nền
    kinh tế nước ta hiện nay. Tại ñiều 18 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ
    nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992 ñã nêu rõ: “ Nhà nước thống nhất quản
    lý ñất ñai theo quy hoạch và theo pháp luật, ñảm bảo sử dụng ñúng mục ñích
    và có hiệu quả”.
    Trong quá trình công nghiệp hóa - hiện ñại hóa, nhucầu trong xã hội về
    ñất ñai ngày càng tăng, biến ñộng về ñất ñai ngày càng nhiều. Do vậy, công
    tác quản lý sử dụng ñất ñai ñã và ñang ñược ðảng và Nhà nước quan tâm,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    ñưa ra những chính sách nhằm sử dụng ñất ñai một các bền vững và có hiệu
    quả cao.
    Quy hoạch sử dụng ñất ñai có nhiệm vụ bố trí, sắp xếp lại nền sản xuất của
    các ngành, các lĩnh vực một cách hợp lý trên cơ sở dự báo những nhu cầu phát
    triển của các ngành, lĩnh vực và ñịnh hướng phát tr iển kinh tế, xã hội của từng
    vùng cũng như toàn lãnh thổ. ðồng thời, quy hoạch sử dụng ñất còn là biện pháp
    hữu hiệu của nông nghiệp nhằm tổ chức lại những việc sử dụng ñất ñai, phát huy
    thế ngành và lãnh thổ, hạn chế sự chồng chéo gây lã ng phí ñất ñai, tránh tình trạng
    chuyển mục ñích tuỳ tiện, làm giảm nghiêm trọng quỹñất nông nghiệp.
    Huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh là một huyện mới ñược tái thành lập vào
    năm 1999 do tách huyện Tiên Sơn thành huyện Tiên Duvà Từ Sơn nên việc
    lập lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất là rất cần thiết. Bên cạnh ñó nhịp ñộ
    tăng trưởng kinh tế và xu hướng ñô thị hoá ngày mộtcao nên nhu cầu sử dụng
    ñất của tất cả các tổ chức, cá nhân ñều tăng nhanh ñặc biệt là ñất xây dựng cơ
    bản và ñất phát triển ñô thị dẫn ñến tình trạng sử dụng ñất và quản lý ñất trong
    những năm qua diễn biến phức tạp. Trước tình hình ñó ñược sự hướng dẫn
    của Tổng cục ðịa chính và sự chỉ ñạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc Ninh, sở
    ðịa chính ñã triển khai công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất huyện
    Tiên Du giai ñoạn 2000 – 2010 nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế
    xã hội ñến năm 2010. Trong quá trình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng
    ñất của huyện Tiên Du cũng ñã ñạt ñược nhiều kết quả tốt, song do bản quy
    hoạch chưa ñược chuẩn mặc dù ñã có sự ñiều chỉnh vàtrong quá trình thực
    hiện quy hoạch vẫn còn một số nội dung thực hiện chưa ñúng, công tác quản
    lý quy hoạch chưa ñược chặt chẽ nên kết quả thực hiện quy hoạch còn
    chưa cao, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu thực tại của huyện.
    Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá
    tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ñất huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
    giai ñoạn 2000 – 2010 ”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích
    ðánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ñấtcủa huyện Tiên
    Du, tỉnh Bắc Ninh giai ñoạn 2000 – 2010 từ ñó ñưa ra các ñề xuất nhằm nâng
    cao tính khả thi và hoàn thiện quy trình thực hiện quy hoạch sử dụng ñất cho
    các giai ñoạn tới.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Tiếp cận ñược ñầy ñủ và chính xác với các thông tin cần thiết;
    - Nắm vững ñược ñịa bàn nghiên cứu công tác thực hiện quy hoạch;
    - ðánh giá chính xác công tác tổ chức thực hiện quyhoạch sử dụng ñất
    huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai ñoạn 2000 – 2010.ðề ra các kiến nghị
    nhằm nâng cao tính khả thi của phương án quy hoạch,các kiến nghị phải cụ
    thể trên cơ sở thực tiễn, theo pháp luật ñặc biệt là Luật ñất ñai.
    - ðề ra các giải pháp thiết thực, phù hợp với ñiều kiện và chiến lược
    phát triển kinh tế của huyện.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
    2.1. Cơ sở khoa học, lý luận của quy hoạch sử dụng ñất
    2.1.1. Khái niệm và ñặc ñiểm của quy hoạch sử dụng ñất
    2.1.1.1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng ñất
    ðất ñai là tài sản quốc gia, là tư liệu sản xuất chủ yếu, là ñối tượng lao
    ñộng ñồng thời cũng là sản phẩm lao ñộng, là mặt bằng ñể phát triển nền kinh
    tế quốc dân. ðất ñai còn mang ñặc tính của hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh
    thái canh tác.
    ðất ñai là một vùng lãnh thổ nhất ñịnh (vùng ñất, khoanh ñất, vạt ñất,
    mảnh ñất, miếng ñất .) có vị trí, hình thể, diện tích với những tính chất tự
    nhiên hoặc mới tạo thành (ñặc tính, thổ nhưỡng, ñiều kiện ñịa hình, ñiạ chất,
    thuỷ văn, chế ñộ nước, nhiệt ñộ, ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hoá
    tính .) tạo ra ñiều kiện nhất ñịnh cho việc sử dụng theo các mục ñích khác
    nhau. Như vậy, ñể sử dụng ñất cần phải làm quy hoạch – ñây là quá trình
    nghiên cứu, lao ñộng sáng tạo nhằm phân ñịnh ý nghĩa, mục ñích của từng
    phần lãnh thổ và ñề xuất một trật tự sử dụng ñất nhất ñịnh [9].
    Về mặt bản chất: ðất ñai là ñối tượng của các mối quan hệ sản xuất
    trong lĩnh vực sử dụng ñất và việc tổ chức sử dụng ñất như “tư liệu sản xuất
    ñặc biệt”gắn chặt với quá trình phát triển kinh tế - xã hội[19].
    Như vậy, Quy hoạch sử dụng ñất sẽ là một hiện tượngkinh tế - xã hội
    thể hiện ñồng thời ba tính chất: kinh tế, kỹ thuật và pháp chế. Trong ñó
    - Tính kinh tế:Thể hiện bằng hiệu quả sử dụng ñất ñai.
    - Tính kỹ thuật:Bao gồm các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật như ñiều
    tra, khảo sát, xây dựng bản ñồ, khoanh ñịnh, xử lý số liệu .
    - Tính pháp chế:Xác nhận tính pháp lý về mục ñích và quyền sử dụng
    ñất theo quy hoạch nhằm ñảm bảo sử dụng và quản lý ñất ñai ñúng pháp luật.
    Từ ñó, có thể ñưa ra ñịnh nghĩa: “Quy hoạch sử dụng ñất là hệ thống
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhànước về tổ chức, sử dụng
    và quản lý ñất ñai ñầy ñủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông
    qua việc phân bổ quỹ ñất ñai (khoanh ñịnh cho các mục ñích và các ngành)
    và tổ chức sử dụng ñất như tư liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng ñất cụ
    thể), nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo ñiều kiện bảo vệ ñất
    ñai và môi trường” [19].
    + Quản lý ñất ñai ñầy ñủ: Mọi loại ñất ñều ñược ñưavào sử dụng theo
    các mục ñích nhất ñịnh.
    + Hợp lý: Sử dụng ñất dựa vào ñặc ñiểm, tính chất tự nhiên, vị trí, diện
    tích, phù hợp với yêu cầu và mục ñích sử dụng.
    + Quản lý ñất ñai khoa học: Áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật và
    các biện pháp tiên tiến.
    + Hiệu quả: ðáp ứng ñồng bộ lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường.
    Theo FAO: “Quy hoạch sử dụng ñất là quá trình ñánh giá tiềm năng ñất
    và nước một cách có hệ thống phục vụ việc sử dụng ñất và kinh tế - xã hội nhằm
    lựa chọn ra phương án sử dụng ñất tốt nhất. Mục tiêu của quy hoạch sử dụng
    ñất là lựa chọn và ñưa ra phương án ñã lựa chọn vàothực tiễn ñể ñáp ứng nhu
    cầu của con người một cách tốt nhất nhưng vẫn bảo vệ ñược nguồn tài nguyên
    cho tương lai. Yêu cầu cấp thiết phải làm quy hoạchlà do nhu cầu của con
    người và ñiều kiện thực tế sử dụng ñất thay ñổi nênphải nâng cao kỹ năng sử
    dụng ñất” [22].
    Như vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng ñất là quá trình hình thành
    các quyết ñịnh nhằm tạo ñiều kiện ñưa ñất ñai vào sử dụng bền vững ñể mang
    lại lợi ích cao nhất, thực hiện ñồng thời hai chức năng: ðiều chỉnh các mối
    quan hệ ñất ñai và tổ chức sử dụng ñất như tư liệu sản xuất ñặc biệt với mục
    ñích nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội kết hợp bảo vệ ñất và môi trường.
    Quy hoạch sử dụng ñất ñược tiến hành nhằm ñịnh hướng cho các cấp,
    các ngành trên ñịa bàn lập quy hoạch và kế hoạch sửdụng ñất chi tiết của
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    mình; xác lập sự ổn ñịnh về mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước về
    ñất ñai; làm cơ sở ñể tiến hành giao cấp ñất và ñầutư ñể phát triển sản xuất,
    ñảm bảo an ninh lương thực, phục vụ các nhu cầu dânsinh, văn hoá - xã hội.
    Mặt khác, quy hoạch sử dụng ñất còn là biện pháp hữu hiệu của Nhà
    nước nhằm tổ chức lại việc sử dụng ñất theo ñúng mục ñích, hạn chế sự
    chồng chéo gây lãng phí ñất ñai, tránh tình trạng chuyển mục ñích tuỳ tiện,
    làm giảm sút nghiêm trọng quỹ ñất nông, lâm nghiệp (ñặc biệt là diện tích
    trồng lúa và ñất lâm nghiệp có rừng); ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực,
    tranh chấp, lấn chiếm huỷ hoại ñất, phá vỡ cân bằngsinh thái, gây ô nhiễm
    môi trường dẫn ñến những tổn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh
    tế - xã hội và các hậu quả khó lường về những tình hình bất ổn ñịnh chính
    trị, an ninh quốc phòng ở từng ñịa phương.
    2.1.1.2 ðặc ñiểm của quy hoạch sử dụng ñất
    Các ñặc ñiểm của quy hoạch sử dụng ñất ñược thể hiện cụ thể như sau:
    * Tính lịch sử - xã hội: Lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử
    phát triển của quy hoạch sử dụng ñất. Mỗi hình tháikinh tế - xã hội ñều có
    một phương thức sản xuất xã hội thể hiện theo hai mặt: Lực lượng sản xuất
    (mối quan hệ giữa người với sức hoặc vật tự nhiên trong quá trình sản xuất)
    và quan hệ sản xuất (quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất).
    Trong quy hoạch sử dụng ñất luôn nảy sinh mối quan hệ giữa người với ñất
    ñai – là sức tự nhiên (như ñiều tra, ño ñạc, khoanh ñịnh, thiết kế . ) cũng
    như quan hệ giữa người với người (xác nhận bằng văn bằng về sở hữu và
    quyền sử dụng ñất giữa người với chủ sử dụng ñất – GCN QSDð). Quy hoạch
    sử dụng ñất vừa là yếu tố thúc ñẩy phát triển lực lượng sản xuất, vừa là yếu tố
    thúc ñẩy mối quan hệ sản xuất. Vì vậy nó luôn là một bộ phận của phương
    thức sản xuất xã hội.
    Ở nước ta, quy hoạch sử dụng ñất phục vụ nhu cầu sửdụng ñất và
    quyền lợi của xã hội; góp phần tích cực thay ñổi quan hệ sản xuất ở nông

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A - Tài liệu tiếng việt
    1. Nguyễn ðình Bồng (2007), ”Quy hoạch sử dụng ñất ở nước ta trong giai
    ñoạn hiện nay - thực trạng và giải pháp’’, Hội thảo khoa học về Quy
    hoạch sử dụng ñất, Hội khoa học ðất Việt Nam, Viện nghiên cứu ðịa
    chính 24/8/2007, Viện nghiên cứu ðịa chính.
    2. Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), quy hoạch sử dụng ñất cả nước ñến
    năm 2010 và kế hoạch sử dụng ñất ñến năm 2005 của cả nước, Hà Nội.
    3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo về tình hình quy hoạch, kế
    hoạch sử dụng ñất 5 năm (2006-2010) và tình hình thực hiện quy hoạch,
    kế hoạch sử dụng ñất nông nghiệp của cả nước, Hà Nội.
    4. Võ Tử Can (2006), Nghiên cứu phương pháp luận và chỉ tiêu ñánh giá
    tính khả thi và hiệu quả của phương án quy hoạch sửdụng ñất cấp huyện,
    Hà Nội.
    5. Chủ tịch Hội ñồng Bộ trưởng (1983), Chỉ thị số 212 – CT ngày 4/8/1983
    về việc Lập Tổng sơ ñồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất của Việt
    Nam thời kỳ 1986 – 2000, Hà Nội.
    6. Nguyễn Quang Học (2006), “Nâng cao hiệu quả quy hoạch sử dụng ñất”,
    Tài nguyên và Môi trường, số 11 (37), tháng 11.
    7. Luật ñất ñai (2003), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội 2004.
    8. ðoàn Công Quỳ, Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, NguyễnQuang Học và
    ðỗ Thị Tám (2004), Giáo trình quy hoạch sử dụng ñất, NXB Nông
    Nghiệp.
    9. Lê ðình Thắng, Trần Tú Cường (2007)”Quy hoạch sử dụng ñất trong nền
    kinh tế thị trường”Tài nguyên và Môi trường, số 10 (48), tháng 10.
    10. Nguyễn Dũng Tiến và các cộng sự (1998), Cơ sở lý luận và thực tiến của
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    96
    quy hoạch sử dụng ñất ñai cấp tỉnh, tiếp cận mới về một phương pháp
    nghiên cứu, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, số ñăng ký 05 –
    97, Viện ñiều tra quy hoạch ñất ñai, Hà Nội.
    11. Lê Quang Trí (2005), “Giáo trình quy hoạch sử dụng ñất”,ðại học Cần
    Thơ.
    12. Từ ñiển Tiếng việt, Hà Nội.(18-99).
    13. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Báo cáo ðiều
    chỉnh quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 và kế hoạch sử dụng ñất 5
    năm (2006 – 2010) của 64 tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương.
    14. Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Du (2000), Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử
    dụng ñất huyện Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh giai ñoạn 2000 – 2010.
    15. Uỷ ban nhân huyện Tiên Du(2007), Báo cáo thuyết minh tổng hợp ñiều
    chỉnh quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 huyện TiênDu–tỉnh Bắc Ninh.
    16. Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Du (2010), Báo cáo tình hình quản lý và sử
    dụng ñất ñai huyện Tiên Du từ năm 2000 ñến nay.
    17. Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Du (2010), Báo cáo chính trị của ban chấp
    hành ðảng bộ huyện khoá XV tại ñại hội ñại biểu ðảng bộ huyện lần thứ
    XVI nhiệm kỳ 2010 – 2015.
    18. Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Du (2011), Niên giám thống kê các năm từ
    năm 2000 ñến năm 2010, Phòng thống kê huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
    19. Viện ðiều tra quy hoạch, Tổng cục ðịa chính (1998), Cơ sở lý luận khoa
    học của quy hoạch sử dụng ñất ñai, Hà Nội.
    20. Viện ðiều tra Quy hoạch ðất ñai, Tổng cục ðịa chính (1998), Cơ sở lý
    luận khoa học của quy hoạch sử dụng ñất ñai, Hà Nội.
    21. Cao Như Ý (2006), Những suy nghĩ về quy hoạch sử dụng ñất các khu
    công nghiệp, http.//www.vnn.vn/bandocviet/2006.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    97
    B – Tài liệu tiếng Anh
    22. FAO (1993), Guideline for Land use planning. Rome, page 1.
    23. Land use planning for Berlin. Keeping up with Change, Summary 2001,
    http://www.Stadtentwicklung.berlin.de/planen/fnp/index en.shtml.
    24. UN, 1994. Global climate change International Symposium for
    environment Rio De Jannio, Brazil.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...