Thạc Sĩ Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006 - 201

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006 - 2015
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng .v
    Danh mục hình .vi
    1. MỞ ðẦU .1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài .2
    1.2.1. Mục ñích. 2
    1.2.2. Yêu cầu. 2
    2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 3
    2.1. Một số lý luận về sử dụng ñất .3
    2.1.1. Khái niệm về ñất ñai và chức năng của ñất ñai .3
    2.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng ñến sử dụng ñất 5
    2.1.3. Các xu thế phát triển sử dụng ñất .10
    2.1.4. Sử dụng ñất và các mục ñích kinh tế, xã hộivà môi trường .11
    2.2. Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng ñất .13
    2.2.1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng ñất 13
    2.2.2. Nguyên tắc của quy hoạch sử dụng ñất ñai 15
    2.2.3. Phân loại quy hoạch sử dụng ñất 21
    2.2.4. Cơ sở pháp lý của lập và ñiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất 24
    2.2.5. Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng ñất tại Việt Nam 25
    2.2.6. Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng ñất tỉnh Hà Tĩnh 29
    3. ðỊA ðIỂM, ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU 32
    3.1. ðịa ñiểm nghiên cứu .32
    3.2. ðối tượng nghiên cứu. 32
    3.3. Nội dung nghiên cứu .32
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 33
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI .34
    4.1. ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Nghi Xuân. 34
    4.1.1. ðiều kiện tự nhiên .34
    4.1.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế - xã hội .47
    4.1.3. Thực trạng phát triển ñô thị và khu dân cư 52
    4.1.4. Các vấn ñề xã hội 57
    4.1.5. ðánh giá chung về tình hình phát triển kinhtế, xã hội gây áp lực
    ñối với ñất ñai 58
    4.2. Thực trạng sử dụng ñất ñai 60
    4.2.1. Tình hình quản lý ñất ñai .60
    4.2.2. Biến ñộng ñất ñai giai ñoạn 2005-2010 64
    4.2.3. Hiện trạng sử dụng ñất năm 2010 67
    4.3. ðánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất huyện
    Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh giai ñoạn 2005 - 2010 .71
    4.3.1. Khái quát chỉ tiêu sử dụng ñất theo phương án quy hoạch ñến năm
    2010 71
    4.3.2. ðánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất
    theo chỉ tiêu sử dụng ñất 72
    4.3.3. ðánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất
    theo hạng mục công trình 81
    4.3.4. ðánh giá chung về công tác thực hiện phươngán quy hoạch sử
    dụng ñất giai ñoạn 2005 – 2010. 87
    4.4. Các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất .90
    4.4.1. Giải pháp về vốn .90
    4.4.2. Giải pháp về chính sách .92
    4.4.3 Giải pháp về quản lý, hành chính .93
    4.4.4 Các giải pháp khác 94
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96
    5.1. Kết luận 96
    5.2. Kiến nghị 98

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    ðất ñai là tài nguyên quý giá của loài người, là ñiều kiện tồn tại và phát
    triển của mỗi một quốc gia không gì thay thế ñược. Không chỉ có nước ta mà
    tất cả các quốc gia trên thế giới ñều hiểu rõ tầm quan trọng ñất ñai và gìn giữ
    nguồn tài nguyên này bằng cả sức mạnh của dân tộc, của cả hệ thống chính trị
    của quốc gia ñó. ðiều này ñược thể hiện ở Hiến phápvà pháp luật của nhiều
    quốc gia trên thế giới. Tại Hiến pháp nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt
    Nam năm 1992 ñã nêu rõ “Nhà nước thống nhất quản lý ñất ñai theo quy
    hoạch và pháp luật, ñảm bảo sử dụng ñất ñúng mục ñích và có hiệu quả [Hiến
    pháp năm 1992].
    Năm 1993 ñến nay Nhà nước ta ñã ban hành, sửa ñổi, ñiều chỉnh Luật
    ñất ñai và các văn bản hướng dẫn Luật ñất ñai cho phù hợp với sự phát triển
    của xã hội mà phải gìn giữ sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên này. Hiện nay
    Quốc hội ñã bàn nhiều ñến việc phải sửa ñổi một sốñiều của Luật ñất ñai
    2003 trong ñó Quy hoạch sử dụng ñất là một trong những vấn ñề nóng cần
    phải sửa ñổi lần này.
    Huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh ñã ñược phê duyệt quyhoạch sử dụng
    ñất tại quyết ñịnh số: 1664/Qð-UB ngày 05 tháng 7 năm 2006 của UBND
    tỉnh Hà Tĩnh về việc xét duyệt quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2015 và kế
    hoạch sử dụng ñất kỳ ñầu của huyện Nghi Xuân. ðây là căn cứ quan trọng ñể
    xây dựng kế hoạch sử dụng ñất hàng năm phục vụ cho việc quản lý sử dụng
    ñất hiệu quả nhằm thúc ñẩy phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên trong quá
    trình tổ chức thực hiện phương án quy hoạch vẫn cònnhiều vấn ñề bất cập
    như tình trạng quy hoạch treo khá phổ biến, chưa cập nhật chỉnh lý những
    biến ñộng trong quá trình thực hiện phương án quy hoạch ở ñịa phương. Do
    vậy cần phải nhìn nhận, ñánh giá việc thực hiện quyhoạch sử dụng ñất giai
    ñoạn 2006 – 2015, phân tích ñánh giá những kết quả ñạt ñược và những tồn
    tại trong quá trình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất. ðề xuất
    những giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi của phương án quy hoạch, khắc
    phục những nội dung bất cập. Từ những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu
    ñề tài “ ðánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng ñất huyện Nghi
    Xuân - tỉnh Hà Tĩnh giai ñoạn 2006-2015”.
    1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài.
    1.2.1. Mục ñích.
    - ðánh giá mức ñộ thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất của
    huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh giai ñoạn 2005 – 2010.
    - ðề xuất phương án thực hiện quy hoạch sử dụng ñất trong những năm tới.
    1.2.2. Yêu cầu.
    - Số liệu ñiều tra, thu thập ñược khách quan, trungthực chính xác.
    - Những ñề xuất, giải pháp ñưa ra phải ñảm bảo kịp thời và có giá trị
    thực tiễn.

    2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
    2.1. Một số lý luận về sử dụng ñất
    2.1.1. Khái niệm về ñất ñai và chức năng của ñất ñai
    ðất ñai là sản phẩm tự nhiên ban tặng cho con người. Nó có tầm quan trọng
    ñặc biệt, là một trong những tài nguyên quý báu nhất của thế giới. ðất ñai là ñiều
    kiện vật chất cần thiết ñể thực hiện mọi quá trình sản xuất, vừa là chỗ ñứng, vừa là
    ñịa bàn hoạt ñộng cho tất cả các ngành nông - lâm nghiệp, công nghiệp, khai
    khoáng, giao thông vận tải, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng.
    Theo Viện ðiều tra Quy hoạch ðất ñai, ñất ñai về mặt thuật ngữ khoa
    học ñược hiểu theo nghĩa rộng như sau [20]: "ðất ñai là một diện tích cụ thể
    của bề mặt trái ñất, bao gồm tất cả các thành phần của môi trường sinh thái
    ngay trên và dưới bề mặt ñó, bao gồm: khí hậu, bề mặt thổ nhưỡng, dạng ñịa
    hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng
    sản trong lòng ñất, tập ñoàn thực vật và ñộng vật . ".
    Theo ñịnh nghĩa của FAO: "ðất ñai ñược nhìn nhận làmột nhân tố sinh
    thái, bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái ñất có
    ảnh hưởng nhất ñịnh ñến tiềm năng và hiện trạng sử dụng ñất như khí hậu, ñịa
    hình, thổ nhưỡng, thuỷ văn, thảm thực vật, cỏ dại, ñộng vật tự nhiên, những
    biến ñổi của ñất do hoạt ñộng của con người ".
    Hai khái niệm ñất "soil" và ñất ñai "land" không ñồng nghĩa. Khái niệm
    về ñất ñai bao hàm nội dung mặt bằng lãnh thổ ñể sửdụng cho toàn bộ ngành
    kinh tế quốc dân, không riêng gì sinh vật, còn ñất "soil" chỉ ñơn thuần là lớp
    phủ thổ nhưỡng do sự tác ñộng của yếu tố sinh vật tới ñá mẹ, tạo ra ñộ tơi
    xốp, có ñộ phì nhiêu và ñược hình thành qua quá trình tác ñộng lâu dài của 5
    yếu tố hình thành ñất. Vì thế, ñất ñai ở mỗi quốc gia, mỗi vùng ñịa lý có
    những ñặc trưng khác nhau, tính chất và chức năng của ñất cũng khác nhau
    nên phương cách sử dụng cũng khác nhau.
    Căn cứ vào ñiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của ñịa phương mà có
    phương cách sử dụng ñất thích hợp, phát huy và tận dụng triệt ñể các tiềm
    năng ñất ñai cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
    - Khái niệm về ñất ñai gắn liền với nhận thức của con người về thế giới
    tự nhiên. Sự nhận thức này không ngừng thay ñổi theo thời gian. Trong vòng
    30 năm trở lại ñây, trên nhiều diễn ñàn người ta ñãthừa nhận, ñối với con
    người ñất ñai có những chức năng chủ yếu sau ñây [1]:
    + Chức năng môi trường sống: ðất ñai là cơ sở của mọi hình thái sinh
    vật sống trên lục ñịa thông qua việc cung cấp các môi trường sống cho sinh
    vật và gien di truyền ñể bảo tồn cho thực vật, ñộngvật và các cơ thể sống cả
    trên và dưới mặt ñất.
    + Chức năng sản xuất: ðất ñai là cơ sở cho rất nhiều hệ thống phục vụ
    cuộc sống con người qua quá trình sản xuất, cung cấp lương thực, thực phẩm
    và rất nhiều sản phẩm sinh vật khác cho con người sử dụng trực tiếp hay gián
    tiếp qua chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại thuỷ hải sản.
    + Chức năng cân bằng sinh thái: ðất ñai và việc sử dụng nó là nguồn
    và là tấm thảm xanh, hình thành một thể cân bằng năng lượng trái ñất, sự
    phản xạ, hấp thụ và chuyển ñổi năng lượng phóng xạ từ mặt trời và của tuần
    hoàn khí quyển ñịa cầu.
    + Chức năng tàng trữ và cung cấp nguồn nước: ðất ñai là kho tàng
    lưu trữ nước mặt và nước ngầm vô tận, có tác ñộng mạnh tới chu trình tuần
    hoàn nước trong tự nhiên và có vai trò ñiều tiết nước rất to lớn.
    + Chức năng dự trữ: ðất ñai là kho tài nguyên khoáng sản cung cấp
    cho mọi nhu cầu sử dụng của con người.
    + Chức năng không gian sự sống: ðất ñai có chức năng tiếp thu, gạn
    lọc, là môi trường ñệm và làm thay ñổi hình thái, tính chất của các chất thải

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn Nhật Tân, Nguyễn Thị Vòng, ðoàn Công Quỳ (2006), Bài
    giảng quy hoạch sử dụng ñất, Hà Nội.
    2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Quy hoạch sử dụng ñất cả
    nước ñến năm 2010 và kế hoạch sử dụng ñất ñến năm 2005 của cả
    nước, Hà Nội, trang 97.
    3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư 30/2004/TT-BTNMT
    về việc hướng dẫn lập, ñiều chỉnh và thẩm ñịnh quy hoạch, kế hoạch
    sử dụng ñất, ngày 01 tháng 11 năm 2004, Hà Nội.
    4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Quyết ñịnh 04/2005/QðBTNMT ban hành quy trình lập và ñiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử
    dụng ñất ngày 30 tháng 06 năm 2005, Hà Nội.
    5. Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1980, 1992.
    6. Luật ñất ñai (năm 1987, 1993, 1998, 2001, 2003).
    7. Nguyễn ðình Bồng (2002), "Quỹ ñất quốc gia, hiện trạng và dự báo
    sử dụng", Tạp chí khoa học ñất, số 16, tháng 8, trang 91 - 96.
    8. Nguyễn ðình Bồng (2003), "Phân loại ñất với quy hoạch sử dụng ñất
    ñai ở Việt Nam trong giai ñoạn hiện nay", Tạp chí khoa học ñất, số
    17, tháng 1, trang 11 - 13.
    9. Nguyễn ðình Bồng (2006), "Một số vấn ñề về quy hoạch sử dụng ñất
    ở nước ta trong giai ñoạn hiện nay", Tạp chí Tài nguyên và Môi
    trường, số 9 (35), tháng 9, trang 49 - 51, 56.
    10. Hoàng Anh ðức (2001), Giáo trình quản lý Nhà nước về ñất ñai,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 76.
    11. Duyên Hà (2006), "Bàn về quy hoạch sử dụng ñất", Tạp chí Tài
    nguyên và Môi trường, số 11 (37), tháng 11, trang 16.
    12. Nguyễn Quang Học (2006), "Nâng cao hiệu quả quy hoạch sử dụng ñất",
    Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, số 11 (37), tháng 11, trang 17 - 19.
    13. Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2001), Chiến lược
    và chính sách môi trường, NXB ðại học Quốc gia Hà Nội, trang 12, 34.
    14. Nguyễn Thiện Luân, Phùng Hữu Hảo (2002), "Công tác quy hoạch
    phát triển nông thôn trong nền kinh tế thị trường", Tạp chí nông
    nghiệp và phát triển nông thôn, số 4 (16), trang 276 - 277.
    15. Nguyễn Quốc Ngữ (2006), "Giải pháp nâng cao chất lượng quy
    hoạch, kế hoạch sử dụng ñất", Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, số
    7 (33), tháng 7, trang 19 - 21.
    16. Trần An Phong (1995), ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất theo quan
    ñiểm sinh thái và phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
    trang 190.
    17. ðoàn Công Quỳ, Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang
    Học (2004), Giáo trình quy hoạch sử dụng ñất, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội, trang 9.
    18. ðào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), ðánh giá ñất, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội, trang 11.
    19. ðào Châu Thu, Nguyễn ích Tân (2004), "ðánh giá tiềmnăng ñất ñai
    và ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Mỹ Hào,tỉnh Hưng
    Yên", Tạp chí khoa học ñất, số 20, tháng 8, trang 82 - 86.
    20. Viện ðiều tra Quy hoạch ðất ñai, Tổng cục ðịa chính(1998), Cơ sở lý luận
    khoa học của quy hoạch sử dụng ñất ñai , Hà Nội, trang 4, 8, 9, 10, 15.
    21. Cao Như ý (2006), Những suy nghĩ về quy hoạch, sử dụng ñất ở các
    khu công nghiệp, http://www.vnn.vn/bandocviet/2006/07/591928/
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    22. Department of land Administration Kaohsiung city government
    (December 1993), A briefing on the land consolidation of Kaohsiung
    municipaliti Tai wan, republic of China.
    23. FAO (1993), Guideline for use planning, Rome.
    24. Land use Law: verview, http:// www.cornell.edu/wex/index.php/Land
    use/
    25. Land use planning for Berlin. Keeping up with change, Summary 2001,
    http: //www. Stadtentwicklung.berlin.de/planen/fnp/index en.shtml
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...