Thạc Sĩ Đánh giá tình hình thực hiện đào tạo nghề theo Đề án 08 ở Ninh Bình

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá tình hình thực hiện đào tạo nghề theo Đề án 08 ở Ninh Bình

    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng biểu vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTviii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu4
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 4
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðÀO TẠO NGHỀ5
    2.1 Cơ sở lý luận về ñánh giá tình hình thực hiện ñào tạo nghề5
    2.1.1 Khái niệm về chính sách ñào tạo nghề5
    2.1.2 Các hoạt ñộng triển khai thực hiện công tác ñào tạo nghề10
    2.1.3 ðánh giá tình hình thực hiện công tác ñào tạo nghề15
    2.1.4 Vai trò của nghiên cứu tình hình thực hiện công tác ñào tạo nghề19
    2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng ñến tình hình thực hiệnñào tạo nghề22
    2.2 Cơ sở thực tiễn về ñào tạo nghề và ñánh giá ñàotạo nghề ở Việt
    Nam và trên thế giới 25
    2.2.1 Tình hình ñào tạo nghề và ñánh giá công tác ñào tạo nghề ở một
    số nước trên thế giới 25
    2.2.2 Tình hình ñào tạo nghề và ñánh giá công tác ñào tạo nghề ở Việt
    Nam 28
    2.3 Các nghiên cứu có liên quan34
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU36
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu36
    3.1.1 ðặc ñiểm về tự nhiên 36
    3.1.2 ðặc ñiểm về kinh tế - xã hội 41
    3.1.3 ðánh giá chung về ñặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu47
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 49
    3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu49
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu50
    3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 52
    3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu52
    3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu53
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN55
    4.1 Khái quát mục tiêu, nội dung của ðề án 08 về ñào tạo nghề ở
    Ninh Bình 55
    4.1.1 Bối cảnh, sự cần thiết của ðề án 08 về ñào tạo nghề55
    4.1.2 Mục tiêu của ðề án 08 về ñào tạo nghề ở NinhBình56
    4.1.3 Nội dung của ðề án 08 về ñào tạo nghề57
    4.1.4 ðối tượng áp dụng 58
    4.1.5 Nguồn kinh phí thực hiện 58
    4.2 ðánh giá tình hình thực hiện ñào tạo nghề theoðề án 08 ở Ninh
    Bình 58
    4.2.1 Các hoạt ñộng triển khai thực hiện ñào tạo nghề theo ðề án 08 ở
    Ninh Bình 59
    4.2.2 ðánh giá kết quả thực hiện ñào tạo nghề theoðề án 08 ở Ninh
    Bình 87
    4.2.3 Những hạn chế, tồn tại 102
    4.2.4 Nguyên nhân tồn tại 102
    4.3 ðịnh hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả triển khai
    thực hiện ðề án 08 về ñào tạo nghề ở Ninh Bình104
    4.3.1 ðịnh hướng triển khai thực hiện ðề án 08 về ñào tạo nghề ở Ninh
    Bình 104
    4.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiệnðề án 08 về ñào
    tạo nghề tỉnh Ninh Bình 106
    5 KẾT LUẬN 115
    5.1 Kết luận 115
    5.2 Kiến nghị 118
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 121

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong xu thế toàn cầu hóa và mở cửa hội nhập, Việt Nam ñã ñược tổ
    chức Thương mại thế giới (WTO) kết nạp là thành viên chính thức thứ 150 của
    tổ chức này. Sự kiện ñó ñã mở ra nhiều cơ hội và thách thức mới trong tiến
    trình phát triển kinh tế - xã hội ñất nước nói chung và quá trình công nghiệp
    hóa (CNH), hiện ñại hóa (HðH) nông nghiệp nông thôntại Việt Nam nói
    riêng. Với mục tiêu ñến năm 2020 Việt Nam sẽ cơ bảntrở thành nước công
    nghiệp, ñòi hỏi phải có những thay ñổi cơ bản trongcơ cấu lao ñộng nông
    thôn. Hiện nay ở nước ta có khoảng 72,6% dân số sống ở khu vực nông thôn,
    lao ñộng nông nghiệp chiếm hơn 70% lực lượng lao ñộng toàn xã hội, có thể
    thấy lao ñộng nông thôn ñang trở thành lực lượng sản xuất ñóng vai trò quan
    trọng, quyết ñịnh, then chốt trong các ngành kinh tế của ñất nước.
    ðào tạo nghề cho người lao ñộng là một chủ trương lớn của ðảng và
    Nhà nước ta trong những năm gần ñây. Vì vậy, công tác ñào tạo nghề ở nước
    ta ñến nay ñã có những bước phát triển ñáng kể cả về quy mô và chất lượng
    ñào tạo, ñáp ứng tốt hơn nhu cầu nhân lực kỹ thuật của thị trường lao ñộng.
    Tuy nhiên, vấn ñề tạo việc làm có thu nhập ổn ñịnh,lâu dài cho các ñối tượng
    ñã ñược học nghề vẫn còn nhiều bất cập, thực tế chothấy có rất nhiều người
    ñã ñược học nghề nhưng không tìm nổi việc làm hoặc có việc làm nhưng thu
    nhập thấp, sau một thời gian chán nghề, bỏ việc, lại trở thành thất nghiệp. Có
    rất nhiều nguyên nhân dẫn ñến hiện tượng trên, do thiếu quy hoạch hệ thống
    ñào tạo nghề, cho nên ñào tạo nghề hiện nay cơ cấu ngành nghề và dạy nghề
    mất cân ñối, phân tán, chưa gắn kết với nhu cầu thực tế, không ñáp ứng nhu
    cầu chuyển dịch kinh tế. Số trường dạy nghề có nhiều nhưng nhìn chung quy
    mô nhỏ. Ở nước ta hiện nay ñang tồn tại mất cân ñốigiữa ñào tạo công nhân
    với ñào tạo cán bộ trung cấp và ñại học, cho thấy tình trạng thừa thầy thiếu
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    thợ khá phổ biến. Hơn nữa ñào tạo nghề chưa thích ứng với thị trường lao
    ñộng, nguồn nhân lực chưa ñáp ứng nhu cầu phát triển của các KCN - KCX
    cả về số lượng và chất lượng, lạc hậu so với các nước trong khu vực, chưa có
    chính sách thu hút trọng dụng người tài, tạo môi trường cạnh tranh công
    bằng, lành mạnh.
    Hiện nay sự nghiệp CNH-HðH, ñang ñòi hỏi bức xúc nhu cầu về nguồn
    nhân lực - một lực lượng ñông ñảo có ñủ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, có
    phẩm chất ñạo ñức, ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế trong xu
    thế cạnh tranh và mở cửa hội nhập. ðảng và Nhà nướcta ñã có những chiến
    lược, chính sách ưu tiên ñể ñầu tư phát triển lĩnh vực này. Nghị quyết của ðại
    hội IX của ðảng ñã nêu rõ: "Tiếp tục ñổi mới chươngtrình, nội dung, phương
    pháp giảng dạy và phương thức ñào tạo ñội ngũ lao ñộng có chất lượng cao,
    ñặc biệt là trong các ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ cao. Gắn với việc hình
    thành các khu công nghiệp, khu công nghệ cao với hệthống các trường ñào tạo
    nghề. Phát triển nhanh và phân bố hợp lý hệ thống trường dạy nghề trên ñịa
    bàn cả nước, mở rộng các hình thức ñào tạo nghề ña dạng, linh hoạt, năng
    ñộng”.(6)
    Ninh Bình là một tỉnh thuần nông, nằm ở phía Nam ñồng bằng Bắc Bộ,
    thu nhập bình quân ñầu người thấp, ñời sống còn gặpnhiều khó khăn. Trong
    những năm qua, tiến trình CNH - HðH trên ñịa bàn tỉnh diễn ra mạnh mẽ,
    nhiều KCN - CCN, ñược ñầu tư xây dựng. Do vậy, vấn ñề ñào tạo nghề cho
    người lao ñộng là vấn ñề cấp bách hiện nay, góp phần giải quyết công ăn việc
    làm chuyển dịch cơ cấu lao ñộng theo hướng giảm laoñộng nông nghiệp, tăng
    lao ñộng ngành nghề và phi nông nghiệp.
    ðể ñáp ứng nhu cầu học nghề của người lao ñộng, tỉnh Ninh Bình ñã
    triển khai ðề án 08 về ñào tạo nghề. Mục tiêu chủ yếu của ðề án là ñào tạo
    nâng cao chất lượng lao ñộng, ñội ngũ công nhân kỹ thuật có phẩm chất và
    năng lực tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, ñáp ứng yêu
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    cầu phát triển kinh tế theo hướng CNH-HðH và hội nhập kinh tế Quốc tế, gắn
    ñào tạo với giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện ñời sống nhân dân.
    ðề án ñược bắt ñầu triển khai từ tháng 3 năm 2008 cho ñến nay việc triển khai
    ðề án ñã mang lại những kết quả tích cực nhất ñịnh như mạng lưới cơ sở ñào
    tạo nghề của tỉnh ñã phát triển không ngừng cả về số lượng và chất lượng; cơ
    sở vật chất ñược ñầu tư phục vụ giảng dạy và bước ñầu ñáp ứng ñược nhu cầu;
    công tác ñào tạo và giải quyết việc làm ñã và ñang phát huy ñược tác dụng góp
    phần vào việc thúc ñẩy kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, việc triển khai ðề
    án cũng ñã và ñang gặp phải không ít khó khăn như năng lực của một số cơ sở
    dạy nghề của tỉnh còn thấp ña phần mới thành lập nên chất lượng ñào tạo chưa
    cao, ñội ngũ giáo viên còn thiếu chủ yếu là kiêm nhiệm và hợp ñồng, cơ sở vật
    chất phục vụ cho giảng dạy và thực hành chưa ñảm bảo.
    ðể ñánh giá những kết quả ñã ñạt ñược trong triển khai ðề án 08 về ñào
    tạo nghề, chỉ ra những hạn chế trong nhận thức của một bộ phận người lao
    ñộng ñi học nghề ñể hưởng quyền lợi chứ không phải hành nghề, kinh phí hỗ
    trợ cho ñào tạo nghề chưa cao. Từ ñó ñề xuất thực hiện có hiệu quả ðề án 08
    hơn nữa trong thời gian tới, chúng tôi lựa chọn ñề tài: “ðánh giá tình hình
    thực hiện ñào tạo nghề theo ðề án 08 ở Ninh Bình” làm ñề tài nghiên cứu
    luận văn thạc sĩ kinh tế của mình.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Mục tiêu chung của ñề tài là phân tích, ñánh giá tình hình thực hiện công
    tác ñào tạo nghề theo ðề án 08 ở Ninh Bình, trên cơsở ñó ñề xuất ñịnh hướng
    và giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt ðề án ñào tạo nghề ở Ninh Bình trong
    thời gian tới.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá cơ sơ lý luận và thực tiễn về ñánh giá tình hình
    thực hiện công tác ñào tạo nghề;
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    - ðánh giá tình hình thực hiện ñào tạo nghề theo ðềán 08 ở Ninh Bình;
    - ðề xuất ñịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện ðề án
    08 về ñào tạo nghề có hiệu quả trong những năm tới.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    Là tình hình thực hiện ñào tạo nghề theo ðề án 08 ởNinh Bình với các
    chủ thể nghiên cứu là:
    - Các trường, trung tâm dạy nghề và tạo việc làm tạ i ñiểm nghiên cứu trên ñịa
    bàn tỉnh Ninh Bình;
    - Những học viên ñã, ñang học nghề tại ñiểm nghiên cứu trên ñịa bàn
    tỉnh Ninh Bình;
    - Các cơ sở sử dụng lao ñộng ñã ñược ñào tạo nghề t rên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình;
    - Một số chính sách của ðảng và Nhà nước có liên quan ñến ñào tạo
    nghề ở Ninh Bình.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    * Về nội dung: Nghiên cứu những vấn ñề liên quan
    * Phạm vi về không gian:
    - Nghiên cứu này ñược thực hiện tại tỉnh Ninh Bình;
    - Một số nội dung chuyên sâu ñược thực hiện ở một số mô hình tiêu biểu
    trên phạm vi một số huyện của tỉnh Ninh Bình.
    * Phạm vi về thời gian:
    - Các dữ liệu phục vụ cho ñánh giá tình hình thực hiện ñào tạo nghề, các
    loại hình ñào tạo của các cơ sở dạy nghề ñược thu thập từ năm 2008 ñến 2010;
    - Thời gian thực hiện ñề tài: Từ tháng 06 năm 2010 ñến tháng 10 năm
    2011.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðÀO TẠO NGHỀ
    2.1. Cơ sở lý luận về ñánh giá tình hình thực hiện ñào tạo nghề
    2.1.1 Khái niệm về chính sách ñào tạo nghề
    2.1.1.1 Khái niệm
    Chính sách là tập hợp chủ trương và hành ñộng về phương diện nào ñó
    của nền kinh tế xã hội do Chính phủ thực hiện. Nó bao gồm mục tiêu mà
    Chính phủ muốn ñạt ñược và cách làm ñể ñạt ñược cácmục tiêu ñó.(8)
    Như vậy, Chính sách ñào tạo nghề cho người lao ñộng là chủ trương và
    hành ñộng của Chính phủ nhằm thay ñổi cơ cấu ngành lao ñộng theo hướng
    giảm lao ñộng nông nghiệp tăng lao ñộng ngành nghề và phi nông nghiệp góp
    phần giải quyết công ăn việc làm, thúc ñẩy nền kinhtế phát triển. Với những ñịnh
    nghĩa như vậy, cần chú ý một số ñiểm khi ñề cập ñếnChính sách ñào tạo nghề.
    Thứ nhất, Chủ thể của Chính sách ñào tạo nghề cho người laoñộng
    ñược ñề cập chính là Chính phủ, mà cụ thể là Chính phủ nước Cộng hòa xã hội
    chủ nghĩa Việt Nam. Chính sách ñào tạo nghề của mộtñịa phương cụ thể chỉ
    ñược xem xét trong chừng mực ñể làm rõ chủ trương chung của quốc gia.
    Cũng cần chú ý thêm rằng, do ðảng có vai trò lãnh ñạo Nhà nước, lãnh ñạo
    Chính phủ thực hiện ñường lối phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, khi trình bày
    thực trạng của chính sách ñào tạo nghề ở ñịa phươngchúng tôi sẽ ñồng nhất
    với chính sách của ðảng và Nhà nước Việt Nam.
    Thứ hai, mục tiêu của Chính sách ñào tạo nghề bao gồm cả khía cạnh
    kinh tế, xã hội và môi trường. Mục tiêu kinh tế là tạo ñiều kiện cho người lao
    ñộng tiếp cận ñược các ngành nghề mới góp phần vào việc tăng trưởng và phát
    triển kinh tế ñịa phương, cải thiện thu nhập của các hộ gia ñình. Mục tiêu xã
    hội là góp phần xóa ñói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, giảm ñộ chênh lệch
    về mức sống giữa thành thị và nông thôn. Mục tiêu môi trường của chính sách
    ñào tạo nghề là phát triển các ngành kinh tế một cách bền vững, tiến hành sản
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    xuất ñi ñôi với giữ gìn và bảo vệ môi trường. Có thể thấy, mục tiêu của chính
    sách ñào tạo nghề là rất rộng và phức tạp. Vì vậy, khi hoạch ñịnh và phát triển
    chính sách ñào tạo nghề là việc làm rất khó khăn.
    Thứ ba, do tính ña dạng của các vùng miền, tính ñặc thù của người nông
    dân và lao ñộng nông thôn (trình ñộ học vấn không ñồng ñều, lao ñộng theo
    mùa vụ, thói quen canh tác .). Vì vậy, khi nghiên cứu tình hình thực hiện ðề
    án ñào tạo nghề cần phải chú ý ñến yếu tố này ñể tổchức các khóa ñào tạo phải
    linh hoạt về chương trình ñào tạo, nội dung ñào tạo, hình thức ñào tạo, phương
    pháp truyền ñạt phù hợp với trình ñộ người học.
    Thuật ngữ chính sách và việc hoạch ñịnh triển khaithực hiện chính sách
    ñã hiện hữu khá lâu ở Việt Nam. Tuy nhiên, khoa họcnghiên cứu về chính
    sách còn chưa ñạt ñược sự phát triển tương xứng. Doñó, khái niệm chính sách
    còn ñược hiểu theo nhiều cách khác nhau. Chẳng hạn,theo từ ñiển bách khoa
    Việt Nam thì chính sách ñược hiểu là những chuẩn tắc cụ thể ñể thực hiện
    ñường lối, nhiệm vụ. Chính sách ñược thực hiện trong một thời gian nhất ñịnh,
    trên những lĩnh vực cụ thể nào ñó. Bản chất, nội dung và phương thức của
    chính sách tùy thuộc vào tính chất của ñường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế,
    văn hóa - xã hội và môi trường.
    Có thể nói: Chính sách là một khái niệm vừa mang tính khoa học cơ bản
    vừa mang tính ứng dụng nhất là tính chỉ ñạo thực tiễn của chủ thể quản lý nhất
    ñịnh. Trên thực tế sẽ luôn tồn tại những cách ñịnh nghĩa chính sách khác nhau
    do tiếp cận nghiên cứu khác nhau. Nhưng ñã là một chính sách thì nội hàm của
    nó phải bao gồm những yếu tố cấu thành sau ñây:
    Một là, Chủ thể ñề ra và triển khai thực hiện chính sách là chủ thể quản
    lý của hệ thống quản lý trong chính sách ñược ñề ravà tổ chức thực hiện. Tùy
    theo các hệ thống tổ chức khác nhau có chính sách khác nhau như chính sách
    của một cơ quan, doanh nghiệp, quốc gia .

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Lð – TB&XH, (2007), Quyết ñịnh số 16/2007/Qð-BLðTBXH ngày
    29/05/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao ñộng – Thương binh và Xã hội về việc
    ban hành tạm thời danh mục 48 nghề ñào tạo trình ñộCao ñẳng nghề, trình
    ñộ trung cấp nghề năm 2007.
    2. Bùi Quang Minh, (2003), Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam:
    Thực trạng và giải pháp.
    3. Chu Tiến Quang, (2001), Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải pháp,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    4. Cục thống kê tỉnh Ninh Bình, (2008, 2009, 2010), Niên giám Thống kê tỉnh
    Ninh Bình.
    5. ðảng Cộng sản Việt Nam, (2004), Ban chấp hành Trung ương ðảng Cộng
    sản Việt Nam, chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư về việc
    xây dựng, nâng cao chất lượng ñội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
    dục và ñào tạo, Hà Nội.
    6. ðảng cộng sản Việt Nam, (2006), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần
    thứ X. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    7. ðỗ Kim Chung, (2006), Chính sách phát triển nông thôn, Hà Nội.
    8. Lao ñộng nông thôn: Thách thức và xu thế phát triểngiai ñoạn sau 2010,
    website: www.isgmard.org.vn.
    9. Lê Phạm Ngọc Kỳ, (2004), Công tác giải quyết việc làm ở nông thôn, Tạp
    chí Lao ñộng và Xã hội.
    10. Lục Thị Nga, (2003), ðể nâng cao chất lượng tự học, tự nghiên cứu của
    giáo viên, Tạp chí giáo dục, số 54/2003.
    11. Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 05/08/2008, Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp
    hành trung ương khóa X về: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.
    12. Nguyễn Cảnh Toàn, (1997), Quá trình dạy - tự học, Nhà xuất bản giáo
    dục, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    122
    13. Nguyễn Ngọc Quang, (1989), Những khái niệm cơ bản về Quản lý giáo
    dục, trường CBQLGD-ðT TW1,Hà Nội.
    14. Nguyễn Thanh Bình, (8/2005), Dạy nghề gắn với giải quyết việc làm cho
    Thanh niên nông thôn, http:/www.vyic.org.vn/tapchi/8-2005.
    15. Quốc hội khóa XI, (2005), Luật giáo dục của Quốc hội khóa XI, kỳ họp
    thứ 7 số 38/2005/QH 11 năm 2005.
    16. Quốc hội khóa XI, (2006), Luật dạy nghềcủa Quốc hội khóa XI, kỳ họp
    thứ 10 số 76/2006/QH 11 ngày 29/11/2006.
    17. Quyết ñịnh số 48/2002/Qð-TTg ngày 11/4/2002 của Thủ tướng Chính
    phủ phê duyệt mạng lưới dạy nghề 2005 – 2010.
    18. Quyết ñịnh số 107/2004/Qð-UB phê duyệt quy hoạch cơ sở dạy nghề.
    19. UBND tỉnh Ninh Bình, (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm
    2010, mục tiêu và các nhiệm vụ chủ yếu của năm 2011.
    20. UBND tỉnh Ninh Bình, (2008), ðề án ñào tạo nghề cho người lao ñộng
    tỉnh Ninh Bình ñến năm 2015.
    21. Thủ tướng Chính phủ, (2009), ðề án“ðào tạo nghề cho lao ñộng nông
    thôn ñến năm 2020”, Ban hành theo Quyết ñịnh 1956/Qð-TTg của Thủ
    tướng Chính phủ ngày 27/11/2009.
    22. Tổng cục dạy nghề, (2010), Dự thảo chiến lược phát triển dạy nghề giai
    ñoạn 2011-2020.
    23. Tổng cục Thống kê, (2010), Niên giám thống kê trên trang website
    www.gso.gov.vn.
    24. Thông tư số 01/1999/TT-LðTBXH quản lý ñào tạo nghề ở Trung ương và
    ñịa phương.
    25. Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế – Xã hội Quốc gia, Bộ Kế hoạch
    và ðầu tư, (2008), Dự Báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh
    xu thế phát triển kinh tế Thế giới ñến năm 2020.
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    123
    26. TS. Nguyễn Hữu Dũng, (2005), Thị trường lao ñộng và ñịnh hướng nghề
    nghiệp cho thanh niên, NXB Lao ñộng – Xã hội.
    27. Tuấn Minh, (2009), ðào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn: Con ñường
    ngắn nhất ñưa khoa học công nghệ về nông thôn,Bài ñăng trên Báo
    Khoa học và Phát triển.
    28. Vấn ñề bồi dưỡng và ñào tạo lại các loại hìnhlao ñộng ñáp ứng nhu cầu
    của sự phát triển kinh tế - xã hội, (ðề tài cấp Nhà nước KX07 – 14).
    29. Vũ Xuân Hùng, (2007), Một số vấn ñề về chuẩn nghề nghiệp giáo viên
    dạy nghề, tạp chí khoa học giáo dục số 3/2007, trang 32-35.
    30. WTO – lao ñộng nông thôn, (2006), website: http://vietbao.vn/Kinh-te/WTO-lao-dong-nong-thon.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...