Thạc Sĩ Đánh giá tình hình sử dụng và chất lượng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn tại tỉnh Hà Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng và chất lượng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn tại tỉnh Hà Nam

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN .i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC .iii
    DANH MỤC SƠ ðỒ BẢNG BIỂU . vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề . 1
    1.2. Mục tiêu của ñề tài . 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1. Khái quát chung về thức ăn trong chăn nuôi lợn . 3
    2.1.1. Một số khái niệm . 3
    2.1.2. Vai trò của TACN 6
    2.1.3. Những chỉ tiêu ñánh giá chất lượng của TACN . 8
    2.1.4. ðặc ñiểm của một số nguyên liệu thức ăn cho lợn . 12
    2.2. Sử dụng kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi 19
    2.2.1. Việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi . 19
    2.2.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng kháng sinh không hợp lý 21
    2.2.3. Chất kích thích sinh trưởng . 23
    2.3. Chăn nuôi trang trại và chăn nuôi hộ gia ñình . 24
    2.3.1. Chăn nuôi trang trại 25
    2.3.2. Chăn nuôi hộ gia ñình (chăn nuôi nông hộ) . 26
    2.3.3. ðặc ñiểm của chăn nuôi trang trại và chăn nuôi hộ gia ñình 26
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28
    3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 28
    3.1.1. ðối tượng nghiên cứu . 28
    3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu . 28
    3.1.3. Thời gian nghiên cứu 29
    3.2. Nội dung nghiên cứu 29
    3.2.1. Tình hình chăn nuôi lợn tại tỉnh Hà Nam . 29
    3.2.2. Tình hình sử dụng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn . 29
    3.2.3. Sử dụng kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi lợn. 30
    3.2.4. Tồn dư kháng sinh và chất kích thích sinh trưởng trong thịt lợn . 30
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 30
    3.3.1. Phương pháp phân vùng nghiên cứu 30
    3.3.2. Chọn mẫu ñiều tra . 30
    3.3.3. Phương pháp xây dựng bộ câu hỏi ñiều tra 31
    3.3.4. Phương pháp ñiều tra, thu thập số liệu 31
    3.3.5. Phương pháp lấy mẫu . 32
    3.3.6. Phương pháp phân tích mẫu . 32
    3.3.7. Phương pháp xử lý số liệu: 32
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 34
    4.1. Thông tin chung về vùng nghiên cứu . 34
    4.1.1. ðiều kiện tự nhiên của tỉnh Hà Nam . 34
    4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 35
    4.2. Tình hình chăn nuôi lợn tại tỉnh Hà Nam 36
    4.2.1. Tình hình phát triển ñàn lợn tại tỉnh Hà Namgiai ñoạn 2006 - 2010 36
    4.2.2. Phân bố mẫu theo quy mô và ñịa ñiểm nghiên cứu 37
    4.2.3. Một số thông tin cơ bản về chủ cơ sở chăn nuôi lợn 38
    4.2.4. Các hình thức chăn nuôi lợn . 40
    4.2.5. Cơ cấu ñàn giống 42
    4.2.6. Tình hình vệ sinh thú y trên ñàn lợn . 44
    4.3. Tình hình sử dụng và chất lượng thức ăn công nghiệp 46
    4.3.1. Tình hình sử dụng thức ăn hỗn hợp 46
    4.3.2. Kênh phân phối thức ăn 49
    4.3.3. Chất lượng TACN trong chăn nuôi lợn nái 50
    4.3.4. ðánh giá chất lượng thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn thịt 57
    4.4. Sử dụng kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng chăn nuôi lợn 59
    4.5. Tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởngtrong thịt lợn 63
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 67
    5.1. Kết luận 67
    5.2. ðề nghị . 68

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Trong ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng, giống là
    yếu tố tiền ñề, thức ăn là yếu tố quyết ñịnh vì chiphí thức ăn chiếm tỉ lệ khá
    cao trong chăn nuôi. Do ñó, hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi ít hay nhiều phụ
    thuộc vào hiệu quả của việc sử dụng thức ăn cho vậtnuôi.
    Ngày nay áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật ngành chăn nuôi ngày
    càng phát triển cả về số lượng cũng như chất lượng.Có thể nói rằng, ngành
    công nghiệp thức ăn chăn nuôi ñã tạo bước ngoặt lớnñể góp phần mạnh mẽ
    trong công cuộc nâng cao hiệu quả năng suất cho ngành chăn nuôi.
    Từ khi thức ăn chăn nuôi công nghiệp ra ñời thì hình thức chăn nuôi
    truyền thống với số lượng ít, nhỏ lẻ (tận dụng các nguồn thức ăn sẵn có, phế
    phẩm của ngành chế biến, sinh hoạt .ñể chăn nuôi) ñã giảm xuống rất nhiều.
    Thay vào ñó là hình thành ngày càng nhiều hơn các trang trại, các hộ chăn
    nuôi có quy mô lớn, ñảm bảo ñược ñúng quy trình kỹ thuật ñể có ñược hiệu
    quả cao nhất cho người chăn nuôi.
    Thức ăn chăn nuôi công nghiệp không những góp phầnthúc ñẩy tăng
    trưởng của vật nuôi, thể hiện năng suất vật nuôi theo phương thức chăn nuôi
    công nghiệp cao hơn so với phương thức chăn nuôi truyền thống mà nó còn
    ñóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng hiệu quả cho ngành chăn nuôi, cụ
    thể là giảm công lao ñộng chăn nuôi trên một khối lượng sản phẩm chăn nuôi
    nhất ñịnh. Vì theo phương thức chăn nuôi truyền thống thì nguồn thức ăn của
    vật nuôi phải ñược nấu chín, lượng thức ăn tiêu tốnnhiều nên mất nhiều thời
    gian cho việc phục vụ chăn nuôi. Thay vào ñó, ngày nay khi sử dụng thức ăn
    chăn nuôi công nghiệp thì các công ñoạn ñó ñã ñược loại bỏ cho nên lượng
    lao ñộng ñược sử dụng ít hơn. Như vậy, năng suất lao ñộng ñã tăng lên cả về
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    số lượng sản phẩm tạo ra và hiệu quả của việc sử dụng lao ñộng (theo Trịnh
    Khắc Vinh, 2010) [28].
    Hà Nam là tỉnh có vị trí rất thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn
    hoá - xã hội, khoa học – kỹ thuật với các tỉnh trong vùng và cả nước, ñặc biệt
    là với thủ ñô Hà Nội và vùng trọng ñiểm phát triển kinh tế Bắc Bộ. Chăn nuôi
    lợn ở Hà Nam là một nghề truyền thống ñã có từ rất lâu, chiếm 50% tổng sản
    lượng ngành chăn nuôi của cả tỉnh. Chăn nuôi theo phương thức công nghiệp
    với quy mô lớn ñang ngày càng tăng, cùng với sự phát triển của nó việc sử
    dụng thức ăn công nghiệp cũng tăng theo. Vậy việc sử dụng thức ăn công
    nghiệp trong chăn nuôi lợn hiện nay trên ñịa bàn tỉnh Hà Nam như thế nào?
    Các Công ty sản xuất thức ăn ñã cung cấp cho con vật những loại thức ăn tốt
    nhất chưa? loại thức ăn, khẩu phần ăn ñã hợp lý chưa? .
    Xuất phát từ những vấn ñề trên chúng tôi tiến hành ñề tài “ðánh giá
    tình hình sử dụng và chất lượng thức ăn công nghiệptrong chăn nuôi lợn
    tại tỉnh Hà Nam”.
    1.2. Mục tiêu của ñề tài
    - ðánh giá thực trạng tình hình sử dụng thức ăn trong chăn nuôi lợn
    trên ñịa bàn tỉnh Hà Nam;
    - ðánh giá thực trạng chất lượng thức ăn công nghiệp (chỉ tiêu: Protein
    thô, Xơ thô, Ca, P, NaCl) hiện ñang ñược sử dụng trong chăn nuôi lợn;
    - Thực trạng sử dụng kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng trong chăn
    nuôi lợn thịt;
    - Thấy ñược những ñiểm mạnh, ñiểm yếu trong việc sửdụng thức ăn
    trong chăn nuôi lợn từ ñó ñề ra các giải pháp thíchhợp nhằm nâng cao hiệu
    quả và tính kinh tế nhất trong việc sử dụng thức ăntrong chăn nuôi nhằm thúc
    ñẩy ngành chăn nuôi lợn trên ñịa bàn tỉnh ngày càngphát triển bền vững.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Khái quát chung về thức ăn trong chăn nuôi lợn
    2.1.1. Một số khái niệm
    - Thức ăn chăn nuôi
    Trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng, thức ăn là yếu tố
    cơ bản ảnh hưởng ñến hiệu quả chăn nuôi vì thức ăn chiếm từ 55 – 70% giá
    thành trong chăn nuôi lợn (Wiliam G.L và Cs, 1996) [29].
    Có nhiều quan ñiểm ñịnh nghĩa về thức ăn, theo Pond và CTV (1995)
    ñã ñưa ra khái niệm về chất dinh dưỡng như sau: chất dinh dưỡng là một
    nguyên tố hay một hợp chất hóa học mà có thể giữ ñược sự sinh trưởng, sinh
    sản, cho sữa một cách bình thường hoặc duy trì sự sống nói chung. Theo ñó,
    thức ăn ñược ñịnh nghĩa là: một vật liệu có thể ăn ñược nhằm cung cấp chất
    dinh dưỡng. Wohlbien (1997) ñịnh nghĩa rằng tất cả những gì mà con gia súc
    ăn vào hoặc có thể ăn vào ñược mà có tác dụng tích cực ñối với quá trình trao
    ñổi chất thì gọi là thức ăn gia súc. Một ñịnh nghĩakhác cũng ñược sự chấp
    nhận của nhiều người ñó là “Thức ăn là những sản phẩm của thực vật, ñộng
    vật, khoáng vật và các chất tổng hợp khác, mà ñộng vật có thể ăn, tiêu hóa,
    hấp thu ñể duy trì sự sống, phát triển và tạo ra sản phẩm” (dẫn theo Lê ðức
    Ngoan và Cs, 2004) [21].
    Thức ăn chăn nuôi là những nguyên liệu có nguồn gốc thực vật, ñộng
    vật, vi sinh vật và hóa học mà nó có chứa các chất dinh dưỡng ở dạng cơ thể
    hấp thụ ñược và không gây ra những tác ñộng có hại ñến sức khỏe vật nuôi,
    chất lượng sản phẩm của chúng. Những nguyên liệu này phải chứa các chất
    dinh dưỡng ở dạng có thể hấp thu ñể trong quá trìnhtiêu hóa sẽ ñược vật nuôi
    sử dụng cho nhu cầu duy trì, xây dựng các mô, cơ quan và ñiều hòa trao ñổi
    chất. Những nguyên liệu có chứa các chất ñộc, các chất có hại cũng có thể
    ñược sử dụng làm thức ăn chăn nuôi sau khi ñã khử hoặc làm vô hoạt hoàn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    toàn các yếu tố gây ñộc, gây hại cho sức khoẻ vật nuôi, cho thế hệ sau và cho
    sản phẩm của chúng (Bùi Quang Tuấn, 2010) [25].
    Nghị ñịnh số 08/Nð-CP ngày 5 tháng 2 năm 2010 của Chính phủ [6]
    thì thức ăn chăn nuôi là những sản phẩm mà vật nuôiăn, uống ở dạng tươi,
    sống hoặc ñã qua chế biến, bảo quản, bao gồm: nguyên liệu thức ăn chăn nuôi
    hay thức ăn ñơn, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn ñậm ñặc, thức ăn bổ
    sung, phụ gia thức ăn chăn nuôi, premix, hoạt chất và chất mang.
    - Thức ăn chăn nuôi công nghiệp
    Thức ăn chăn nuôi công nghiệp (TACN) là thức ăn chăn nuôi ñược chế
    biến và sản xuất bằng các phương pháp công nghiệp. ðịnh nghĩa “công
    nghiệp” ám chỉ phương pháp sản xuất có liên quan ñến máy móc thiết bị, dây
    truyền sản xuất ở quy mô công nghiệp.
    TACN chủ yếu là thức ăn hỗn hợp là loại thức ăn ñãñược chế biến sẵn,
    do một số loại thức ăn phối hợp với nhau mà tạo thành. Thức ăn hỗn hợp hoặc
    có ñầy ñủ tất cả các chất dinh dưỡng thỏa mãn ñược nhu cầu của con vật hoặc
    chỉ có một số chất dinh dưỡng nhất ñịnh ñể bổ sung cho con vật. Thức ăn hỗn
    hợp gồm hai loại chính ñó là: thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn hỗn hợp
    ñậm ñặc; ngoài ra còn có thức ăn hỗn hợp bổ sung (Lê Hồng Mận, 2003) [20].
    Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là hỗn hợp của nhiều nguyên liệu thức ăn
    ñược phối chế theo công thức nhằm ñảm bảo có ñủ cácchất dinh dưỡng ñể
    duy trì ñời sống và khả năng sản xuất của vật nuôi theo từng giai ñoạn sinh
    trưởng hoặc chu kỳ sản xuất mà không cần thêm bất kỳ loại thức ăn nào khác
    ngoài nước uống [6]. Loại thức ăn này có hai dạng là dạng bột và dạng viên.
    Vũ Duy Giảng và Cs (1997) [10] cho rằng “khi gia súc, gia cầm sử
    dụng thức ăn hỗn hợp dạng viên sẽ có nhiều ưu thế hơn khi sử dụng thức ăn
    hỗn hợp dạng bột. Thứ nhất, khi ăn thức ăn dạng viên sẽ giảm ñược lượng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    thức ăn rơi *** tới 10 – 15% so với thức ăn hỗn hợpdạng bột. Thứ hai là giảm
    ñược thời gian cho ăn, dễ cho ăn. Thứ ba thức ăn viên còn tránh ñược sự lựa
    chọn thức ăn, ép con vật ăn theo nhu cầu dinh dưỡngñã ñịnh. Thứ tư thức ăn
    viên còn làm giảm ñược không gian dự trữ, giảm dungtích máng ăn, dễ bao
    gói, dễ vận chuyển và bảo quản lâu không hỏng. Thứ năm thức ăn viên khi
    cho gia súc ăn không bụi, tránh ñược những triệu chứng bụi mắt, bệnh ñường
    hô hấp. Thứ sáu dưới tác dụng cơ giới, nhiệt ñộ và áp suất trong khi ép viên,
    kết cấu ligin và cellulose có trong thức ăn sẽ bị phá vỡ, từ ñó làm tăng khả
    năng tiêu hóa tinh bột và chất xơ ở vật nuôi. Ép viên còn làm chậm khả năng
    oxy hóa của các vitamin tan trong dầu mỡ và tiêu diệt phần lớn các vi sinh
    vật, nấm mốc và một số mầm bệnh .”
    Denixov (1971) [8] thì cho rằng “thức ăn hỗn hợp dạng viên có lợi cả
    về quy trình chế biến và hiệu quả kinh tế. Thức ăn hỗn hợp dạng viên dễ bảo
    quản hơn, dùng ñể vỗ béo cho gia súc, gia cầm thì khả năng khối lượng cơ thể
    cũng cao hơn”.
    Chính nhờ những ưu ñiểm nổi bật như vậy mà hiện naytrên thế giới
    “thức ăn hỗn hợp dạng viên chiếm 60 -70% tổng lượngthức ăn hỗn hợp” (Vũ
    Duy Giảng và Cs, 1997) [10].
    Mặc dù có rất nhiều ưu ñiểm, song thức ăn hỗn hợp dạng viên cũng có
    những nhược ñiểm mà chúng ta cần lưu ý khi sử dụng.“ðiều ñầu tiên là giá
    thành của thức ăn dạng viên cao hơn thức ăn dạng bột do phải tốn chi phí
    thêm cho quá trình ép viên. Thứ hai nhiệt trong quátrình ép viên cũng làm
    phân hủy một số vitamin từ nguyên liệu” (Vũ Duy Giảng và Cs, 1997) [10].
    Thức ăn ñậm ñặc là hỗn hợp các nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có hàm
    lượng các chất dinh dưỡng cao hơn nhu cầu vật nuôi và dùng ñể pha trộn với
    các nguyên liệu khác tạo thành thức ăn hỗn hợp hoànchỉnh.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu Tiếng Việt
    1. Võ Thị Trà An (2007), Kháng sinh cho vật nuôi, Nhà xuất bản ðà Nẵng.
    2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê (2000),
    Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23tháng 6 năm
    2000 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục thống kê về
    việc Hướng dẫn tiêu chí xác ñịnh kinh tế trang trại, Hà Nội
    3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê (2003),
    Thông tư liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK ngày 20tháng 5 năm
    2003 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục thống kê về
    việc Hướng dẫn tiêu chí xác ñịnh kinh tế trang trại, Hà Nội
    4. BoGohl (1993), Thức ăn gia súc nhiệt ñới, Loại sách về chăn nuôi thú y
    của FAO, số 12, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.440-442
    5. Chi cục QLCL Nông, Lâm sản và Thủy sản tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo
    số 25/BC-QLCL ngày 24 tháng 11 năm 2010 của Chi cụcQLCL Nông,
    Lâm sản và Thủy sản về hiện trạng chăn nuôi, thủy sản, rau màu trên ñịa
    bàn tỉnh, Hà Nam
    6. Chính Phủ (2010), Nghị ñịnh số 08/2010/Nð-CP ngày 05 tháng 02 năm
    2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi, Hà Nội
    7. Cục Thống kê Hà Nam (2010), Số liệu về tình hình chăn nuôi năm 2010,
    Hà Nam
    8. Denixov N.I (1971), Sản xuất và sử dụng thức ăn hỗn hợp cho gia súc,
    Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    70
    9. Vũ Duy Giảng (1996), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc,Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội
    10. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Giáo
    trình Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
    11. Lê Thanh Hà (2007), ðánh giá sử dụng thức ăn công nghiệp ñến hiệu quả
    kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân tại huyện Phú Xuyên –
    Hà Tây, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
    Hà Nội
    12. Nguyễn Chí Hanh (1996), Nghiên cứu ñánh giá chất lượng phần nguyên
    liệu thức ăn gia súc, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
    13. ðậu Ngọc Hào (1996), “Sử dụng kháng sinh bổ sung trong thức ăn chăn
    nuôi”,Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập 12 số 3 năm 1996, Nxb Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr 35-39
    14. Bùi Thị Phương Hòa (2008), Thực trạng công tác vệ sinh an toàn thực
    phẩm trong ngành chăn nuôi thú y và giải pháp khắc phục, Tạp chí khoa
    học kỹ thuật thú y, tập XV, số 2-2008, tr. 293-299
    15. Nguyễn Hữu Hồng, Lê ðăng Hà, Phạm Văn Ca, Lê Văn Phụng và cộng
    sự (1996), “Tình hình kháng sinh ở Việt Nam năm 1996”, Một số công
    trình nghiên cứu về ñộ nhạy cảm của vi khuẩn ñối với thuốc kháng sinh
    1996, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 4-23
    16. Hà Thị Mai Hương (2004), Chăn nuôi lợn của các trang trại ở tỉnh Nam
    ðịnh – Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp,
    Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    17. ðào Văn Huyên (1995), Chế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.4-170
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    71
    18. Dương Thanh Liêm (2003), “Ảnh hưởng của thời gian và cách bảo quản
    ñến chất lượng một số nguyên liệu thức ăn cơ bản của gia súc, gia cầm”,
    Tập san Thức ăn chăn nuôi, Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam, Hà
    Nội, tr.14-17
    19. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy ðồng(2005), Thức
    ăn và dinh dưỡng ñộng vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp
    20. Lê Hồng Mận, Bùi ðức Lũng (2003), Thức ăn và nuôi dưỡng lợn, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
    21. Lê ðức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thị Thanh Hằng(2004), Giáo
    trình thức ăn gia súc, http://www.**************/?page=1.20&view=16441
    (cập nhật ngày 12/5/2011)
    22. Nguyễn Thiện, Trần ðinh Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    23. Tiêu chuẩn Việt Nam (2005), Tiêu chuẩn Việt Nam vềthức ăn chăn nuôi,
    Tổng cục Tiêu chuẩn ño lường chất lượng.
    24. Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê năm 2010, NXB Thống kê,
    Hà Nội
    25. Bùi Quang Tuấn (2010), Bài giảng thức ăn chăn nuôi, Chương 7,
    http://www.hua.edu.vn/khoa/cnts/index.php?option=com_content&task=vi
    ew&id=1536&Itemid=282 (cập nhật 12/4/2011)
    26. UBND tỉnh ðồng Nai (2011), Quyết ñịnh số 48/2011/Qð-UBND ngày 27
    tháng 7 năm 2011 của UBND tỉnh ðồng Nai ban hành quy ñịnh về chăn
    nuôi gia súc, gia cầm trên ñịa bàn tỉnh ðồng Nai, ðồng Nai
    27. Viện Nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế (IFPRI), Chương trình hỗ
    trợ Ngành Nông nghiệp của Chính phủ ðan Mạch (ASPS – DANIDA),
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    72
    Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Lựa
    chọn chính sách sử dụng chăn nuôi nhằm thúc ñẩy tăng trưởng và ña dạng
    hóa nguồn thu nhập vùng nông nghiệp Việt Nam, tập 1, Hà Nội
    28. Trịnh Khắc Vinh (2010), ðánh giá thực trạng chất lượng một số loại thức
    ăn chăn nuôi và ñề xuất giải pháp nhằm bình ổn chấtlượng thức ăn chăn
    nuôi trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường
    ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội
    29. Wiliam G. Luce, Gilber R. Holiss, Donald C. Mahan,Elwgin R. Miller
    (1996), “Các khẩu ăn của lợn”, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nhà
    xuất bản Bản ñồ, Hà Nội, tr.203
    II. Tài liệu nước ngoài
    30. Barton D.M (2000), Antibiotic use in animal feed and its impact on
    human health,Nutrition Research Reviews 13: pp279 – 299.
    31. Berwal J. (1999), Interactive lesson page for Meat Science & Muscle
    Biology, developed by FAO, serial on line, cited 2004 May 16, Available
    from: URL: http://labs.ansci.uiuc.edu/meatscience/lessons/lesson1.html
    32. Bradley G.(2003), High level of antibiotic recistance in bacteria that cause
    food poisoning”, Innovation report, serial on line,cited 2004 May 10,
    Screen Available from: URL: http://w.w.w.innovations-report.com/html/reports/medicine_health/report-23946.html
    33. Cockerell I, Francis B, Halliday D (1971), “Changes in nutritive value of
    concentrate feed stuffs during storage”.Proceedings: Development of feed
    resources and improvement of animal feeding methods, Tropical products
    Institute, London, pp:181-192
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...