Tiến Sĩ Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuyên Quang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 10/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2011


    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUA
    N 1
    1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH 1
    1.1.1. Phân loại và cơ chế tác động của kháng sinh 1
    1.1.2. Chỉ định kháng sinh 1
    1.1.3. Phối hợp thuốc kháng sinh 3
    1.1.4. Các cách dùng kháng sinh bất hợp lý hay gặp 4
    1.2. KHÁNG KHÁNG SINH 5
    1.2.1. Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn 5
    1.2.2. Sự lan truyền gen kháng thuốc 8
    1.2.3. Tình hình kháng kháng sinh tại Việt nam những năm gần đây 9
    1.2.3.1 Tình hình kháng thuốc của Streptococcus pneumoniae 10
    1.2.3.2 Tình hình kháng thuốc của Staphylococcus aureus 10
    1.2.3.3 Tính kháng thuốc của Klebsiella và các vi khuẩn Gram âm khác 11

    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13
    2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 13
    2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 14
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 14
    2.2.2. Phương pháp chọn mẫu 14
    2.2.3. Phương pháp xác định vi khuẩn gây bệnh: 14
    2.2.4. Kỹ thuật nuôi cấy và làm kháng sinh đồ 14
    2.2.5. Tiêu chuẩn đánh giá 18
    2.2.6. Thu thập số liệu 18
    2.2.7 Một số tiêu chuẩn để phân tích kết quả 19
    2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19

    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21
    3.1. KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA NỘI 21
    3.1.1. Một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu 21
    3.1.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 21
    3.1.1.2. Tỷ lệ các loại bệnh nhiễm khuẩn gặp trong mẫu nghiên cứu 22
    3.1.2. Kết quả nghiên cứu về sử dụng kháng sinh 22
    3.1.2.1 Danh mục kháng sinh được dùng trong mẫu nghiên cứu 22
    3.1.2.2. Đánh giá về liều dùng 24
    3.1.2.3. Đánh giá về nhịp đưa thuốc 25
    3.1.2.4. Tương tác thuốc 26
    3.2. ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ TRONG LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI 26
    3.2.1. Đặc điểm về vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp dưới 26
    3.2.1.1. Tỷ lệ cấy vi khuẩn dương tính trên các loại bệnh phẩm 26
    3.2.1.2. Các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp dưới thường gặp 27
    3.2.1.3. Các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp dưới 28
    3.2.1.4. Số loài vi khuẩn phân lập được trên một bệnh nhân. 29
    3.2.1.5. Tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây viêm đường hô hấp dưới. 29
    3.2.2. Đặc điểm về sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp dưới 32
    3.2.2.1. Danh mục các kháng sinh được sử dụng điều trị bệnh viêm đường hô hấp dưới trong mẫu nghiên cứu. 32
    3.2.2.2. Các phác đồ khởi đầu khi chưa có kết quả xét nghiệm vi khuẩn 34
    3.2.2.3 Sự thay đổi phác đồ trong quá trình điều trị 36
    3.2.3. Hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn hô hấp dưới 42
    3.2.3.1 Hiệu quả điều trị chung 42
    3.2.3.2 So sánh hiệu quả điều trị giữa nhóm VK (+) và nhóm VK (-) 43

    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45
    4.1. BÀN LUẬN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA NỘI 45
    4.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 45
    4.1.2 Đặc điểm về sử dụng kháng sinh 45
    4.1.2.1. Danh mục thuốc kháng sinh 45
    4.1.2.2. Một số điểm chưa hợp lý trong quá trình kê đơn 46
    4.2. BÀN LUẬN VỀ TÍNH HỢP LÝ TRONG LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI 46
    4.2.1. Bàn luận về vi khuẩn gây viêm đường hô hấp dưới 46
    4.2.1.1. Tỷ lệ bệnh nhân cấy vi khuẩn dương tính trong NKHH dưới 46
    4.2.1.2. Các chủng vi khuẩn phân lập được trong mẫu nghiên cứu 47
    4.2.1.3 Số loài vi khuẩn phát hiện được trên một bệnh nhân 48
    4.2.1.4. Độ nhạy cảm của một số vi khuẩn hay gặp trong mẫu nghiên cứu 49
    4.2.2. Vấn đề lựa chọn kháng sinh trong điều trị NKHH dưới 52
    4.2.2.1. Về các phác đồ điều trị khi chưa có kết quả xét nghiệm 52
    4.2.2.2. Bàn luận về sự chuyển đổi phác đồ điều trị khi đã có kết quả xét nghiệm vi khuẩn hoặc kháng sinh đồ 54
    4.2.2.3 Hiệu quả điều trị 56
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 57
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC 1
    DANH SÁCH BỆNH ÁN TIẾN CỨU

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Kháng sinh là một trong những loại thuốc hay dùng và bị lạm dụng nhiều nhất. Hậu quả của việc không thể tránh khỏi của việc lạm dụng này là sự lan tràn các vi khuẩn kháng thuốc, vì vậy càng ngày con người lại càng phải có nhiều loại kháng sinh mới hơn, thế nhưng việc tìm ra các loại thuốc kháng sinh mới lại không dễ dàng và chi phí rất tốn kém. Chính vì thế, dùng kháng sinh một cách hợp lý được xem như là một trong những giải pháp tốt nhât để kiểm soát đề kháng thuốc và kéo dài tuổi thọ của thuốc. Mặc dù tình trạng lạm dụng kháng sinh đã được cảnh báo, nhưng việc kê đơn quá mức cần thiết vẫn không hề giảm. Với sự phát triển đề kháng của vi khuẩn như hiện nay, việc sử dụng kháng sinh trong lâm sàng phải hợp lý hơn và cần phải giám sát chặt chẽ hơn.
    Tại bệnh viện đa khoa Tuyên Quang, khoa nội là khoa có tỷ lệ bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm khuẩn rất cao. Tuy nhiên cho tới nay chưa có một nghiên cứu nào tổng kết tình hình sử dụng kháng sinh cũng như tỷ lệ các loại bệnh nhiễm khuẩn hay gặp tại khoa nội. Theo khảo sát sơ bộ của chúng tôi, các bệnh nhiễm khuẩn gặp tại khoa nội khá phong phú nhưng các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp dưới gặp với tỷ lệ khá cao, trên 70% các bệnh nhiễm khuẩn.
    Để góp phần hiểu rõ hơn về tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện, từ đó góp phần vào việc hình thành những biện pháp quản lý để sử dụng kháng sinh hợp lý - an toàn - kinh tế và hiệu quả hơn, chúng tôi thực hiện đề tài:
    Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuyên Quang từ tháng 10/2009 đến tháng 10/2010
    Với những mục tiêu của đề tài như sau:
    1. Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn tại khoa Nội.
    2. Đánh giá tính hợp lý trong lựa chọn và sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp dưới tại khoa Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...