Luận Văn Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất ở cụm xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2000 - 2006

Thảo luận trong 'Kinh Tế Phát Triển' bắt đầu bởi Ác Niệm, 25/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ1
    1. Tính cấp thiết của đề tài1
    2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu2
    2.1. Mục đích2
    2.2. Yêu cầu2
    PHẦN 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU4
    1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất4
    1.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất4
    1.2. Đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất5
    1.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và các loại hình quy hoạch khác 5
    1.3.1. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội5
    1.3.2. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với dự báo và chiến lược dài hạn sử dụng đất đai6
    1.3.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển nông nghiệp6
    1.3.4. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch đô thị6
    1.3.5. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành7
    1.3.6. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất cả nước với quy hoạch sử dụng đất của các địa phương7
    2. Căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất7
    2.2. Những căn cứ pháp lý và kỹ thuật của quy hoạch sử dụng đất xã Đông Dư - huyện Gia Lâm - thành phố Hà Nội8
    3. Tình hình nghiên cứu quy hoạch trong và ngoài nước9
    3.1. Quy hoạch sử dụng đất ở một số nước9
    3.2. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất ở trong nước
    3.2.1. Giai đoạn 1960 – 1969
    3.2.2. Giai đoạn 1970 – 1986
    3.2.3. Giai đoạn từ 1987 đến nay
    PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    1. Nội dung nghiên cứu
    1.1. Nghiên cứu tổng quan
    1.2. Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
    1.2.1. Điều kiện tự nhiên
    1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
    1.2.3. Hiện trạng về cơ sở hạ tầng
    1.3. Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai
    1.4. Phương hướng, mục tiêu phát triển
    1.5. xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất
    1.6. xây dựng kế hoạch sử dụng đất
    1.7. Đánh giá hiệu quả và các giải pháp
    2. Phương pháp nghiên cứu
    2.1. Phương pháp điều tra khảo sát
    2.1.1. Phương pháp điều tra nội nghiệp
    2.1.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
    2.2. Phương pháp thống kê xử lý số liệu
    2.3. Phương pháp minh họa bằng bản đồ
    2.4. Phương pháp tính toán theo định mức
    PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên
    1.1. Vị trí địa lý
    1.2. Địa hình
    1.3. Đặc điểm khí hậu
    1.4. Đặc điểm thủy văn
    1.5. Các nguồn tài nguyên
    1.6. Cảnh quan môi trường
    1.7. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên
    2. Thực trạng kinh tế - xã hội
    2.1. Tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
    2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
    2.2.1. Ngành nông nghiệp
    2.2.2. Tiểu thủ công nghiệp
    2.2.3. Về dịch vụ – thương mại
    2.3. Dân số lao động và đất ở
    2.4. Thực trạng phát triển khu dân cư
    2.5. Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng
    2.6. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế – xã hội
    3. Tình hình quản lý sử dụng đất đai
    3.1. Tình hình quản lý đất đai
    3.1.1. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
    3.1.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính
    3.1.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
    3.1.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
    3.1.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
    3.1.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
    3.1.7. Thống kê, kiểm kê đất đai
    3.1.8. Quản lý tài chính về đất đai
    3.1.9. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
    3.1.10. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
    3.1.11. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai
    3.3. Biến động đất đai giai đoạn 2000-2007
    3.4. Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất của thời kỳ trước
    3.5. Đánh giá tiềm năng đất đai
    4. Phương hướng, mục tiêu phát triển
    4.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
    4.1.1. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
    4.1.2. Phương hướng, mục tiêu phát triển các ngành kinh tế
    4.2. Phương hướng sử dụng đất
    4.2.1. Phương hướng sử dụng đất nông nghiệp
    4.2.2. Phương hướng sử dụng đất phi nông nghiệp
    5. Phương hướng quy hoạch phân bổ sử dụng đất
    5.1. Hoạch định ranh giới
    5.2. Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp
    5.2.1. Quy hoạch đất khu dân cư
    5.2.2.Quy hoạch đất chuyên dùng
    5.3. Quy hoạch đất nông nghiệp
    5.3.1. Đánh gía tiềm năng đất nông nghiệp
    5.3.2. Quy hoạch sử dụng đất nông nghịêp
    5.4. Chu chuyển và cân đối đât đai
    5.5. xây dựng kế hoạch sử dụng đất
    5.1. Phân kỳ hế hoạch
    5.1.1. Kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2007- 2010
    5.1.2. Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2011-2015
    5.2. Kế hoạch sử dụng đất chi tiết từng năm của kỳ đầu 2007-2010
    5.2.1.Đất nông nghiêp
    5.2.2. Đất phi nông nghiệp
    6. Đánh giá hiệu quả và các giải pháp
    6.1. Đánh giá hiệu quả của phương án
    6.1.1.Hiệu quả kinh tế
    6.2. Các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 55
    6.2.1. Các biện pháp về chính sách và quản lý
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    1. Kết luận
    2. Kiến nghị



    chuyên đề: Quy hoạch sử dụng đất thị trấn Lim - huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007 - 2015

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng nhất của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các công trình kinh tế - văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng. Đất đai có những tính chất đặc trưng khiến nó không giống bất kỳ tư liệu sản xuất nào, nó vừa cung cấp nguồn nước, dự trữ nguyên vật liệu khoáng sản, là không gian của sự sống, bảo tồn sự sống.
    Đất đai giữ vai trò hết sức quan trọng trong đời sống và trong sản xuất, nó là nền tảng cho mọi hoạt động sản xuất của con người. Từ đất con người có cái để ăn, có nhà để ở, có không gian để làm việc, sản xuất và các điều kiện để nghỉ ngơi. Chính vì vậy chúng ta nhận định rằng: Đất đai là tài nguyên có giá trị nhất của nhân loại, là vốn sống của con người.
    Do đó, để quản lý đất đai một cách hợp lý thì nhà nước phải ban hành các chính sách, về quản lý và sử dụng đất đai từ trung ương đến địa phương để sử dụng đất đai một cách có hiệu quả và lâu bền.
    Quy hoạch sử dụng đất là một trong những công cụ quan trọng của ngành Tài nguyên và Môi trường, giúp Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và kế hoạch. Dựa vào quy hoạch sử dụng đất, Nhà nước phân bổ hợp lý đất đai cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hình thành cơ cấu sử dụng đất đai phù hợp với cơ cấu kinh tế, khai thác được tiềm năng đất đai và sử dụng đúng mục đích. Nhất là trong giai đoạn hiện nay Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nhu cầu khác nhau ngoài nhu cầu ăn ở, sinh hoạt hàng ngày càng tăng, dân số phát triển ở mức cao đã gây áp lực mạnh mẽ đối với tài nguyên đất. Đề tài nhằm góp phần giúp cho cấp ủy, chính quyền địa phương thực hiện nhiệm vụ quản lý và sử dụng đất đai có hiệu quả hơn.
    Thị trấn Lim là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa xã hội của huyện Tiên Du, cách thành phố Bắc Ninh 5 km về phía Tây Nam. Quốc lộ 1A - tuyến đường giao thông huyết mạch của cả nước chạy qua địa bàn thị trấn không những tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội của thị trấn mà còn của cả huyện và cả tỉnh.
    Để cho sự phát triển đó được bền vững, cần phải có định hướng theo xu thế phát triển bằng cách lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong ngắn hạn, dài hạn và có định hướng phát triển lâu dài.
    Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự phân công của Khoa Đất và Môi trường – Trường Đại học nông nghiệp I – Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Đỗ Văn Nhạ – cán bộ giảng dạy Bộ môn Quy hoạch đất đai – Khoa Đất và Môi trường, tôi thực hiện đề tài "Quy hoạch sử dụng đất thị trấn Lim – huyện Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007 - 2015".
    2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu
    2.1. Mục đích
    - Tính toán, chuyển dịch cơ cấu các loại đất qua các năm trong giai đoạn quy hoạch một cách hợp lý.
    - Đáp ứng nhu cầu ăn ở, sinh hoạt, sản xuất của nhân dân trong thị trấn đạt được mục tiêu phát trển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.
    - Tăng giá trị kinh tế đất, sử dụng đất bền vững và bảo vệ môi trường.
    - Làm cơ sở để hướng dẫn các chủ sử dụng đất có hiệu quả cũng như việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ sử dụng đất theo pháp luật.
    - Giúp nhà nước quản lý quỹ đất một cách chặt chẽ và có hướng để phát triển kinh tế.
    2.2. Yêu cầu
    - Thực hiện đúng quy định của pháp luật về đất đai.
    - Đảm bảo sự phát triển ổn định ở nông thôn, sử dụng đất lâu dài đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường.
    - Đáp ứng yêu cầu sử dụng đất của các ngành, các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trong những năm tới trên địa bàn xã.
    - Đảm bảo tính cân đối trong việc phân bổ, sử dụng đất đai thể hiện tính khoa học, tính thực tế.
    - Đảm bảo cho Nhà nước quản lý đất đai một cách hợp lý, chủ động cho người sản xuất.
    - Tính toán cơ cấu đất đai cho từng loại đất trên cơ sở điều tra, phân tích tình hình sử dụng đất, từ đó lập ra phương án chu chuyển đất đai nhằm sử dụng hiệu quả các loại đất và các tài nguyên khác trên cơ sở không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong thị trấn.

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu
    2.1. Mục đích
    2.2. Yêu cầu2
    PHẦN 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
    1. Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất
    1.1. Khái niệm quy hoạch sử dụng đất
    1.2. Đối tượng nghiên cứu của quy hoạch sử dụng đất
    1.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất và các loại hình quy hoạch khác
    1.3.1. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
    1.3.2. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với dự báo và chiến lược dài hạn sử dụng đất đai
    1.3.3. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển nông nghiệp
    1.3.4. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch đô thị
    1.3.5. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành
    1.3.6. Mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất cả nước với quy hoạch sử dụng đất của các địa phương
    2. Căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất
    2.1. Những căn cứ pháp lý chung của quy hoạch sử dụng đất
    2.2. Những căn cứ pháp lý và kỹ thuật của quy hoạch sử dụng đất thị trấn Lim – huyện Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh
    3. Tình hình nghiên cứu quy hoạch trong và ngoài nước
    3.1. Quy hoạch sử dụng đất ở một số nước
    3.1.1. Quy hoạch sử dụng đất ở Liên Xô và các nước Đông Âu
    3.1.2. Quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn Thái Lan
    3.2. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất ở trong nước
    3.2.1. Giai đoạn 1960 – 1969
    3.2.2. Giai đoạn 1970 – 1986
    3.2.3. Giai đoạn từ 1987 đến nay
    PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    1. Nội dung nghiên cứu
    1.1. Nghiên cứu tổng quan
    1.2. Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
    1.2.1. Điều kiện tự nhiên
    1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
    1.2.3. Hiện trạng về cơ sở hạ tầng
    1.3. Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai
    1.4. Phương hướng, mục tiêu phát triển
    1.5. xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất
    1.6. xây dựng kế hoạch sử dụng đất
    1.7. Đánh giá hiệu quả và các giải pháp
    2. Phương pháp nghiên cứu
    2.1. Phương pháp điều tra khảo sát
    2.1.1. Phương pháp điều tra nội nghiệp
    2.1.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
    2.2. Phương pháp thống kê
    2.3. Phương pháp minh họa bằng bản đồ
    2.4. Phương pháp tính toán theo định mức
    PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
    1.1. Điều kiện tự nhiên
    1.1.1 Vị trí địa lý
    1.1.2. Địa hình địa mạo
    1.1.3. Khí hậu
    1.1.4. Thuỷ văn
    1.2. Các nguồn tài nguyên
    1.2.1 Tài nguyên đất
    1.2.2. Các loại tài nguyên khác
    1.3. Thực trạng môi trường
    2. Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội
    2.1. Tình hình dân số và lao động
    2.1.1. Thực trạng phát triển dân số và lao động
    2.1.2. Thực trạng phát triển khu dân cư
    2.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng
    2.2.1. Giao thông
    2.2.2. Thuỷ lợi
    2.2.3. Giáo dục - đào tạo
    2.2.4. Y tế
    2.2.5. Công tác văn hoá, thông tin, TDTT
    2.2.6. Quốc phòng an ninh
    2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế xã hội
    2.3.1. Ngành nông nghiệp
    2.3.2. Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
    2.3.3. Ngành dịch vụ
    3. Tình hình quản lý sử dụng đất đai
    3.1. Tình hình quản lý đất đai
    3.1.1. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
    3.1.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính
    3.1.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
    3.1.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
    3.1.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
    3.1.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
    3.1.7. Thống kê, kiểm kê đất đai
    3.1.8. Quản lý tài chính về đất đai
    3.1.9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản
    3.1.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
    3.1.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
    3.1.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai
    3.2. Thực trạng sử dụng đất
    3.2.1. Phân tích hiện trạng sử dụng đất các loại
    3.2.2. Hiệu quả sử dụng đất
    3.3. Biến động sử dụng đất
    3.3.1. Tổng diện tích tự nhiên
    3.3.2. Đất nông nghiệp
    3.3.3. Đất chuyên trồng lúa
    3.3.4. Đất trồng cây hàng năm còn lại
    3.3.5. Đất trồng cây lâu năm
    3.3.6. Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt
    3.3.7. Đất ở đô thị
    3.3.8. Đất chuyên dùng
    3.3.9. Đất nghĩa trang nghĩa địa
    3.3.10. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
    3.3.11. Đất chưa sử dụng
    3.4. Tình hình thực hiện quy hoạch kỳ trước
    3.4.1. Đất nông nghiệp
    3.4.2. Đất phi nông nghiệp
    4. Phương hướng, mục tiêu sử dụng đất
    4.1. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015
    4.1.1. Về kinh tế
    4.1.2. Về xã hội
    4.2. Phương hướng, mục tiêu sử dụng đất
    4.2.1. Dự báo nhu cầu cần sử dụng đất trong kỳ quy hoạch
    4.2.2. Khả năng đáp ứng số lượng, chất lượng đất đai cho nhu cầu sử dụng đất
    4.2.3. Phương hướng mục tiêu sử dụng đẩt trong kỳ quy hoạch
    5. Nội dung phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2007 - 2015
    5.1. Quy hoạch đất phi nông nghiệp
    5.1.1. Quy hoạch đất ở
    5.1.2. Quy hoạch đất chuyên dùng
    5.2. Quy hoạch đất sản xuất nông nghiệp
    5.3. Tổ chức và quản lý đất chưa sử dụng
    6. xây dựng kế hoạch sử dụng đất
    6.1. Phân kỳ quy hoạch
    6.1.1. Kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu: 2007 - 2010
    6.1.2. Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2011-2015
    6.2. Kế hoạch sử dụng đất đến từng năm của kỳ đầu
    6.2.1. Đất nông nghiệp
    6.2.2 Đất phi nông nghiệp
    7. Đánh giá hiệu quả và các giải pháp
    7.1. Đánh giá hiệu quả cuả phương án
    7.2. Các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
    7.2.1. Các biện pháp về chính sách và quản lý
    7.2.2. Một số giải pháp kỹ thuật
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    1. Kết luận
    2. Kiến nghị
    luận văn: Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất ở cụm xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2000 - 2006

    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
    Đất đai là sản phẩm của tự nhiên mà tự nhiên ban tặng cho con người, là tài sản vô giá đối với mỗi quốc gia. Đất đai có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Từ đất có thể làm ra lương thực, thực phẩm để nuôi sống con người. Đất đai còn là môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, các cơ sở sản xuất, an ninh quốc phòng . Như vậy đất đai đã gắn liền với quá trình tồn tại và phát triển của loài người.
    dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhiều thế hệ đi trước đã phải đổ cả mồ hôi công sức lẫn sương máu để bảo vệ từng tấc đất của tổ quốc. Vì vậy thế hệ chúng ta ngày nay phải có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ được nguồn tài nguyên vô gía ấy và phải biết cách quản lý thật chặt chẽ, sử dụng đất một cách có hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo sử dụng đất bền vững.
    Tuy nhiên, hiện nay nước ta đang bước vào công cuộc đổi mới, đất nước đang ngay một chuyển mình, dân số ngày một tăng nhanh, kèm theo đó là sự phát triển của các ngành kinh tế, đặc biệt là khu vực kinh tế công nghiệp và dịch vụ. Tất cả những vấn đề này đã làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn trong vấn đề quản lý và sử dụng đất. Các mâu thuẫn đó đang có chiều hướng gia tăng đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống xã hội. Vì vậy, vấn đề quản lý và sử dụng đất phải được đặt ra cho các nhà quản lý đất đai, nhằm bảo vệ quyền sở hữu đất đai của Nhà nước và đảm bảo việc sử dụng đất có hiệu quả cao. Đây là vấn đề xuyên suốt trong quá trình sử dụng đất là một vấn đề hết sức phức tạp, không chỉ đặt ra cho ngành quản lý đất đai mà còn đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, ngành, với các nhà quản lý đất đai và những người sử dụng đất.
    Ngày nay vấn đề đất đai đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, thông qua việc ban hành một loạt các văn bản pháp luật về đất đai như : Luật Đất đai 1989, Luật Đất đai 1993, Luật sửa đổi và bổ sung năm 1998, 2001, Luật Đất đai 2003 và một loạt các Thông tư, Nghị định, Chỉ thị về đất đai.
    Luật Đất đai hiện hành là Luật Đất đai 2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004. Tại Điều 6 Luật Đất đai 2003 đã chỉ ra 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai của ngành Địa chính nhằm phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai thống nhất từ trung ương đến từng địa phương
    Để hiểu rõ hơn về công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Tiên Lữ, được sự nhất trí của trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội, được sự phân công trực tiếp của khoa Đất và Môi trường, cùng sự hướng dẫn trực tiếp của Thầy giáo hướng dẫn, em đi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài ‘‘Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất ở cụm xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2000 - 2006”.
    2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU
    2.1. Mục đích
    - Nghiên cứu cơ sở lý luận và những căn cứ pháp lý của công tác quản lý và sử dụng đất.
    - Nghiên cứu thực trạng tình hình quản lý và sử dụng đất của huyện Tiên Lữ giai đoạn 2000-2006. Trên cơ sở đó, đánh giá về việc thực hiện theo 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai, tình hình sử dụng đất của huyện Tiên Lữ trong thời gian qua. Qua đó thấy được những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý, sử dụng đất của huyện và đề xuất một số biện pháp giúp chính quyền địa phương quản lý chặt chẽ, nắm chắc nguồn tài nguyên đất đai của Nhà nước.
    2.2. Yêu cầu
    - Nắm vững 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai
    - Nắm vững những văn bản pháp luật liên quan tới tình hình quản lý và sử dụng đất.
    - Đánh giá đúng thực trạng quản lý và sử dụng ở địa phương trong giai đoạn 2000-2006.
    - Đưa ra những kiến nghị và đề xuất phải có tính khả thi, phù hợp với thực tế ở địa phương.

    PHẦN MỞ ĐẦU1
    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI1
    2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU2
    2.1. Mục đích2
    2.2. Yêu cầu2
    PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU3
    1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TÍNH PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI3
    1.1. Sơ lược lịch sử của ngành địa chính và Quản lý Nhà nước về đất đai qua các thời kỳ3
    1.2. Cơ sở khoa học và tính pháp lý của công tác quản lý và sử dụng đất8
    1.3. Kết quả quản lý sử dụng đất của cả nước trong những năm qua
    1.4. Kết quả công tác quản lý và sử dụng đất của tỉnh Hưng Yên thời gian qua
    PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    1.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
    1.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Tiên Lữ
    1.2. Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất huyện Tiên Lữ giai đoạn 2000-2006
    1.3. Những mặt tích cực và tồn tại trong quản lý và sử dụng đất của huyện trong những năm qua
    1.4. Một số biện pháp đề xuất giúp cho các chính quyền và cơ quan chuyên môn tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất ở huyện Tiên Lữ
    1.5. Kết luận
    2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1. Phương pháp điều tra trong phòng
    2.2. Phương pháp điều tra ngoài thực địa
    2.3. Phương pháp thống kê các số liệu thu thập
    2.4. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý các số liệu thống kê
    2.5. Phương pháp so sánh trực tiếp các số liệu
    PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN TIÊN LỮ
    1.2. Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện
    1.3. Tổ chức bộ máy ngành Tài nguyên và Môi trường huyện Tiên Lữ
    2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI CỦA HUYỆN TIÊN LỮ GIAI ĐOẠN 2000-2006
    2.1. Công tác ban hành các văn bản pháp luật về quản lý và sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản đó
    2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính
    2.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
    2.4. Công tác quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất
    2.5. Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
    2.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
    2.7. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai
    2.8. Công tác quản lý tài chính về đất đai
    2.9. Công tác quản lý, phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản
    2.10. Công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
    2.11. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai
    2.12. Công tác giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm trong quản lý, sử dụng đất
    2.13. Công tác quản lý hoạt động dịch vụ công về đất đai
    3. KẾT QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN TIÊN LỮ GIAI ĐOẠN 2000-2006
    2.1.Tình hình sử dụng đất nông nghiệp
    2.2. Kết quả sử dụng đất phi nông nghiệp
    4. TÌNH HÌNH KHAI THÁC ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG
    5. Những mặt tích cực và tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng đất của huyện Tiên Lữ trong thời gian qua-
    6. Một số phương hướng, biện pháp đề xuất nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng đất
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    1. KẾT LUẬN
    2. ĐỀ NGHỊ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...