Báo Cáo Đánh giá tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Quốc Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 25/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu

    Tóm tắt

    Cơ sở và mục đích nghiên cứu
    Phương pháp nghiên cứu
    Kết quả chính về tiềm năng xuất khẩu của một số ngành hàng lựa chọn
    Hành động ưu tiên đối với từng ngành hàng cụ thể
    Vấn đề cắt ngang
    Kiến nghị cắt ngang
    Các bước thực hiện khả thi tiếp theo

    Giới thiệu
    Cơ sở nghiên cứu Mục đích nghiên cứu
    Nhóm sản phẩm lựa chọn .
    Cấu trúc báo cáo

    1. Phân tích tương đối tiềm năng xuất khẩu của các ngành hàng
    2. Chỉ số 1: Tình hình xuất khẩu hiện tại của Việt Nam
    Chỉ số 2: Điều kiện cung cấp nội địa
    Chỉ số 3: Thị trường thế giới

    2. Phân tích chuyên sâu theo ngành
    Các sản phẩm tiền khoáng sản và nhiên liệu
    Thủy hải sản
    Nông sản
    Các sản phẩm công nghiệp
    Hàng thủ công mỹ nghệ

    3. Những vấn đề còn tồn tại và khuyến nghị
    Những vấn đề chính còn tồn tại
    Một số khuyến nghị chính
    Danh mục sách tham khảo

    Phụ lục
    Phụ lục 1: Nguồn dữ liệu và một số vấn đề Phụ lục 2: Các chỉ số phức hợp
    Phụ lục 3: Chỉ số Thuế ưu đãi
    Phụ lục 4: Chỉ số hấp dẫn thị trường
    Phụ lục 5: So sánh điều kiện đầu tư tại Việt Nam, Thái Lan và Trung Quốc

    Bảng kê

    Bảng 1: Đánh giá tóm tắt tiềm năng xuất khẩu của các ngành hàng ở Việt Nam
    Bảng 2: Tiềm năng xuất khẩu ngành và các hành động ưu tiên
    Bảng 3: Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam năm 2004
    Bảng 4: Tổng quan các ngành được đánh giá
    Bảng 5: Chỉ số tổng hợp tiềm năng xuất khẩu các ngành
    Bảng 6: Các chỉ số thuộc chỉ số phức hợp “Thành tích xuất khẩu của Việt Nam”
    Bảng 7: Các chỉ số thuộc chỉ số phức hợp “Tình hình cung nội địa”
    Bảng 8: Các chỉ số thuộc chỉ số phức hợp “Thị trường thế giới”
    Bảng 9: Thứ tự các ngành hàng được đánh giá
    Bảng 10: Phân tích SWOT mặt hàng thủy hải sản
    Bảng 11: Xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam
    Bảng 12: Các mục tiêu chế biến và xuất khẩu ngành thủy sản Việt Nam
    Bảng 13: Kim ngạch xuất khẩu các nông sản chủ yếu của Việt Nam
    Bảng 14: Tiềm năng của các mặt hàng nông sản và thực phẩm chế biến đã qua chế biến
    Bảng 15: Phân tích SWOT cho cà phê và các sản phẩm từ cà phê của Việt Nam
    Bảng 16: So sánh giữa cà phê hạt Arabica và Robusta
    Bảng 17: Phân tích SWOT đối với cao su
    Bảng 18: Phân tích SWOT đối với gạo
    Bảng 19: Phân tích SWOT đối với hạt điều
    Bảng 20: Xuất khẩu hạt của Việt Nam và nhập khẩu của thế giới năm 2003
    Bảng 21: Phân tích SWOT đối với rau quả
    Bảng 22: Phân tích SWOT đối với hạt tiêu
    Bảng 23: Đa dạng hóa: Xuất khẩu của Việt Nam và nhập khẩu của thế giới về gia vị năm 2003
    Bảng 24: Phân tích SWOT đối với chè
    Bảng 25: Tiềm năng xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp
    Bảng 26: Phân tích SWOT đối với ngành may
    Bảng 27: So sánh bảng lương trong ngành công nghiệp dệt may
    Bảng 28: Quy trình sản xuất trong ngành dệt may của Việt Nam và một số đối thủ cạnh tranh được chọn
    Bảng 29: Giá nhập khẩu quần áo có xu hướng giảm ở một số thị trường chính
    Bảng 30: Phân tích SWOT đối với ngành da giày
    Bảng 31: Phân tích SWOT đối với ngành nội thất
    Bảng 32: So sánh chi phí nhân công của ngành đồ gỗ nội ngoại thất trong khu vực
    Bảng 33: Phân tích SWOT đối với ngành ô tô, xe máy
    Bảng 34: Các nhà máy công nghiệp tự động ở Việt Nam
    Bảng 35: Phân tích SWOT đối với ngành thiết bị, dụng cụ và đồ gia dụng
    Bảng 36: Phân tích SWOT đối với mặt hàng xe đạp Việt Nam
    Bảng 37: Phân tích SWOT đối với mặt hàng nhựa và sản phẩm nhựa Việt Nam
    Bảng 38: Phân tích SWOT đối với mặt hàng dây điện và cáp điện Việt Nam
    Bảng 39: Phân tích SWOT đối với mặt hàng máy nông nghiệp
    Bảng 40: Sản lượng một số sản phẩm máy nông nghiệp chính của Việt Nam
    Bảng 41: Phân tích SWOT đối với ngành đóng tàu
    Bảng 42: Phân tích SWOT đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam
    Bảng 43: Phân tích SWOT cho các ngành hàng đã được khảo sát ở Việt Nam
    Bảng 44: Cách thức tiêu chuẩn hóa thị phần thế giới của Việt Nam trên thị trường thế giới từ mức 1 (thấp) đến mức 5 (cao)

    LỜI NÓI ĐẦU

    Đánh giá tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam là một phần của Dự án Trợ giúp Kỹ thuật mang tên “Hỗ trợ Xúc tiến thương mại và phát triển Xuất khẩu ở nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” (VIE/61/94A). Dự án được thực hiện bởi Trung tâm thương mại Thế giới UNCTAD/WTO (ITC) và Cục Xúc tiến thương mại Việt Nam (VIETRADE), do chính phủ Thụy Sĩ (Ủy ban kinh tế Quốc gia Thụy Sĩ – SECO) và chính phủ Thụy Điển (Cục Hợp tác Kinh tế Thụy Điển – SIDA) đồng tài trợ. Dự án nhằm tăng cường năng lực của VIETRADE trong việc đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp xuất khẩu và cung cấp dịch vụ đào tạo, thông tin và tư vấn thương mại cho các tổ chức hỗ trợ xuất khẩu và doanh nghiệp xuất khẩu trên cơ sở thực tiễn

    Báo cáo này được lập bởi Tiến sĩ Michael Freudenberg (Chuyên gia cấp cao về phân tích thị trường) và Tiến sĩ Thierry Paulmier (Chuyên gia cộng tác) thuộc Ban Phân tích Thị trường của Trung tâm thương mại quốc tế UNCTAD/WTO (ITC).

    Báo cáo sử dụng các nguồn thông tin chủ yếu từ 4 nhóm tư vấn quốc gia. Các nhóm này đã thu thập những thông tin về từng ngành hàng cụ thể tại Việt Nam và thực hiện các cuộc phỏng vấn doanh nghiệp.

    - Thông tin về sản phẩm công nghiệp: Giáo sư Tiến sĩ Phan Đăng Tuất (Viện trưởng) và Bà Trương Chí Bình (Trưởng nhóm, Khối doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ), Viện Chính sách và Chiến lược Công nghiệp - Bộ Công nghiệp;

    - Thông tin về nông sản: Tiến sĩ Đặng Kim Sơn (Giám đốc), Ông Trần Công Thắng và Bà Phạm Hương Giang (Phòng Phân tích Thông tin), Viện kinh tế Nông nghiệp, Bộ nông nghiệp & phát triển Nông thôn;

    - Thông tin về sản phẩm thủ công mỹ nghệ và đồ gỗ nội ngoại thất: Ông Lê Bá Ngọc (Chuyên gia cấp cao về thủ công mỹ nghệ), Trung tâm Nghiên cứu và Xúc tiến Sản phẩm Thủ công mỹ nghệ.

    Các tác giả chân thành cảm ơn Tiến sĩ Jean-Michel Pasteels (Chuyên gia cấp cao về phân tích thị trường của ITC) về việc phân tích dữ liệu thương mại, thâm nhập thị trường và những thảo luận, đề xuất liên quan đến phương pháp đánh giá tiềm năng xuất khẩu của các ngành hàng; và Bà Joan-Ann Allan (Chuyên viên Tư vấn của ITC), Bà Matthias Schmidt (Chuyên viên thực tập) vì những hỗ trợ nghiên cứu hiệu quả.

    Các tác giả cũng chân thành cảm ơn nhóm chuyên gia của ITC và VIETRADE vì những hỗ trợ của họ, đặc biệt là Tiến sĩ Martin Albani (Cố vấn trưởng Dự án ), Bà Băng Tú (Quản đốc Dự án Quốc gia), Ông Bùi Sơn Dũng (Phó Giám đốc Dự án, VIETRADE) và Ông Alain Chevalier (SECO).

    Sau cùng, các tác giả cũng bày tỏ lòng cảm ơn tới tất cả những người tiếp nhận phỏng vấn thuộc các khu vực tư nhân đã nhiệt tình tham gia trả lời bản câu hỏi của ITC.

    Mặc dù đã cố gắng thẩm tra các thông tin trong tập tài liệu này, tuy nhiên Trung tâm thương mại Thế giới UNCTAD/WTO (ITC) không chịu trách nhiệm với bất kỳ sai sót nào có thể có trong tài liệu. Các ý kiến và bình luận nêu trong báo cáo nghiên cứu này phản ánh ý kiến và bình luận của các tác giả và không nhất thiết thể hiện ý kiến và bình luận của các chuyên gia, tổ chức của họ hoặc VIETRADE. Tuyên bố từ chối trách nhiệm thông thường được áp dụng cho bản báo cáo.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...