Tiến Sĩ Đánh giá thực trạng và hiệu quả can thiệp Y học cổ truyền tại tuyến xã ở ba tỉnh miền Trung

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
    NĂM 2015
    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 3
    1.1. VÀI NÉT VỀ Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ
    TẠI TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI . 3
    1.1.1. Vai trò quan trọng của YHCT trong CSSK . 3
    1.1.2. YHCT tại tuyến y tế cơ sở ở một số Quốc gia và vùng lãnh thổ Châu Á . 5
    1.1.3. YHCT tại tuyến y tế cơ sở ở một số Châu lục và một số nước trên
    thế giới . 9
    1.1.4. Vài nét về một số tồn tại trong việc khám chữa bệnh bằng
    YHCT . 11
    1.2. Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TẠI TUYẾN XÃ
    CỦA VIỆT NAM . 13
    1.2.1. Sơ lược quá trình phát triển và hệ thống YHCT Việt Nam 13
    1.2.2. Thực trạng cung ứng dịch vụ y tế tại tuyến xã: 18
    1.2.3. Kết quả hoạt động của YHCT trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng 19
    1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH BẰNG
    YHCT TẠI TUYẾN XÃ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 22
    1.3.1. Trên thế giới 22
    1.3.2. Tại Việt Nam . 25
    1.3.3. Một số loại hình hoạt động YHCT tại các trạm y tế xã và cộng
    đồng. 31
    1.4. SƠ LƯỢC VỀ CÁC TỈNH NGHIÊN CỨU 38
    1.4.1. Vài nét về địa lý - kinh tế văn hóa xã hội tỉnh Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế
    và Bình Định 38 1.4.2. Sơ lược về mạng lưới YHCT tại các tỉnh Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế và
    Bình Định . 38
    1.5. KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 39
    1.5.1. Trạm y tế 39
    1.5.2. Hộ gia đình và người bệnh 39
    1.5.3. Thông tin, truyền thông . 40
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 42
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 42
    2.1.1. Giai đoạn nghiên cứu thực trạng . 42
    2.1.2. Giai đoạn nghiên cứu can thiệp . 42
    2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU . 42
    2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 43
    2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 43
    2.3.2. Cỡ mẫu, chọn mẫu nghiên cứu 46
    2.4. PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM CAN THIỆP . 51
    2.4.1. Nguyên tắc xây dựng các nội dung can thiệp 51
    2.4.2. Cơ sở xây dựng và nội dung can thiệp “Cải thiện sử dụng YHCT tại TYT
    xã và hộ gia đình của 03 tỉnh NC” . 52
    2.4.3. Quy trình can thiệp . 54
    2.5. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU . 58
    2.5.1. Kỹ thuật thu thập số liệu định tính trong điều tra trước can thiệp 58
    2.5.2. Các kỹ thuật thu thập số liệu định tính trong đánh giá sau can thiệp 59
    2.5.3. Các kỹ thuật thu thập số liệu định lượng trước - sau can thiệp 60
    2.6. CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ . 61
    2.6.1. Phương pháp đánh giá kiến thức về YHCT của CBYT và người dân . 61
    2.6.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả can thiệp 62
    2.7. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU . 63 2.8. KHỐNG CHẾ SAI SỐ . 63
    2.9. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 64
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 65
    3.1. THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC, HOẠT ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y
    HỌC CỔ TRUYỀN TẠI TUYẾN XÃ CỦA 03 TỈNH HÀ TĨNH,
    THỪA THIÊN HUẾ VÀ BÌNH ĐỊNH . 65

    3.1.1. Đặc điểm nguồn nhân lực là cán bộ y tế xã của 3 tỉnh nghiên cứu 65
    3.1.2. Đặc điểm nguồn nhân lực là các thầy thuốc hành nghề YHCT tư nhân tại
    địa bàn nghiên cứu . 74
    3.1.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và hoạt động khám chữa bệnh bằng YHCT
    tại 27 TYT xã . 78
    3.1.4. Đặc điểm về hộ gia đình tại 03 tỉnh nghiên cứu 87
    3.2. HIỆU QUẢ CAN THIỆP CẢI THIỆN SỬ DỤNG YHCT TẠI TRẠM Y TẾ
    XÃ VÀ HỘ GIA ĐÌNH TỪ NĂM 2012 – 2014 101
    3.2.1. Hiệu quả can thiệp cải thiện sử dụng YHCT tại TYT xã . 101
    3.2.2. Hiệu quả can thiệp về sử dụng YHCT của người dân 110
    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN . 116
    4.1. THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC, HOẠT ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y
    HỌC CỔ TRUYỀN TẠI 27 XÃ CỦA TỈNH HÀ TĨNH, THỪA
    THIÊN HUẾ VÀ BÌNH ĐỊNH NĂM 2010 - 2012 116
    4.1.1. Đặc điểm nguồn nhân lực là cán bộ y tế xã của 3 tỉnh nghiên cứu 116
    4.1.2. Đặc điểm về người hành nghề YHCT tư nhân trên địa bàn
    nghiên cứu 121
    4.1.3. Cơ sở vật chất và hoạt động của 27 TYT nghiên cứu . 122
    4.1.4. Đặc điểm của người dân đại diện cho Hộ gia đình, hoặc đại diện người
    bệnh tại TYT tham gia trả lời phỏng vấn . 127
    4.2. HIỆU QUẢ CAN THIỆP CẢI THIỆN SỬ DỤNG YHCT TẠI TYT XÃ VÀ
    HỘ GIA ĐÌNH TỪ NĂM 2012 – 2014 . 136
    4.2.1. Kết quả can thiệp đối với TYT xã . 137
    4.2.2. Kết quả can thiệp đối với người dân . 144
    4.2.3. Kinh nghiệm rút ra trong quá trình triển khai các hoạt động can thiệp tại
    03 xã đại diện cho 03 tỉnh . 147

    4.2.4. Kết quả can thiệp đối với việc xây dựng văn bản quản lý nhà nước và các
    tài liệu chuyên môn về YHCT 149
    4.2.5. Hạn chế của nghiên cứu . 150
    KẾT LUẬN 151
    KHUYẾN NGHỊ . 153
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
    QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC



    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Hiện nay rất nhiều nước sử dụng Y học cổ truyền (YHCT) trong phòng
    bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng cũng như nâng cao sức khoẻ và xác
    định YHCT như là một nhân tố quan trọng đảm bảo sự thành công chiến lược
    chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) [1].
    Việt Nam có nền y học cổ truyền lâu đời. Trước khi nền y học hiện đại
    thâm nhập vào Việt Nam, YHCT là hệ thống y dược duy nhất, có vai trò và
    tiềm năng to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân [2].



    Trong những năm của thập kỷ 60 - 70 của thế kỷ trước, nước ta đã xây
    dựng thành công mô hình YHCT tại các trạm y tế (TYT) xã ở các tỉnh phía
    Bắc, ở nhiều xã phường có tới 70% - 80% số hộ gia đình có “Khóm thuốc gia
    đình”, hàng ngàn cán bộ y tế của TYT được học và bồi dưỡng kiến thức về
    thuốc nam và châm cứu, hàng ngàn lương y tham gia khám chữa bệnh tại các
    tổ chẩn trị và TYT. Trong thời kỳ này, thuốc nam và châm cứu đã thực sự
    đóng góp một phần đáng kể trong chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân tại
    cộng đồng, đặc biệt là ở vùng nông thôn, miền núi, vùng xa, vùng sâu [3],[4].
    Tháng 11 năm 2008, tại đại hội YHCT toàn thế giới do WHO tổ chức tại
    Bắc Kinh đã tuyên bố: Trong 50 năm đầu của thế kỷ 21, YHCT có vai trò
    quan trọng trong CSSKBĐ nhất là đối với các nước đang phát triển vì tính
    hiệu quả và rẻ tiền của nó.
    Trong chiến lược YHCT khu vực Tây Thái Bình Dương 2011 - 2020,
    WHO khẳng định rằng việc sử dụng các liệu pháp YHCT an toàn, hiệu quả,
    chất lượng cao có thể góp phần quan trọng vào công tác CSSK cho mỗi cá
    nhân và quốc gia, thúc đẩy công bằng y tế. Đó là một hình thức CSSKBĐ
    quan trọng, làm gia tăng tính sẵn có và giá thành hợp lý của dịch vụ y tế
    Ngày nay, khi hệ thống y tế Việt Nam cũng như hệ thống khám chữa bệnh bằng YHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ, đã bao phủ rộng khắp từ trung
    ương đến địa phương, vai trò của YHCT trong bảo vệ và CSSK tại tuyến xã
    tiếp tục được phát huy, góp phần không nhỏ vào công tác bảo vệ và chăm sóc
    sức khỏe nhân dân, phần nào giảm bớt sự quá tải của các tuyến trên, tiết kiệm
    chi phí cho cả cơ sở y tế và người bệnh và được quốc tế đánh giá cao.

    Trong Kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển y dược cổ truyền
    Việt Nam đến năm 2020 có mục tiêu đến năm 2020 tỷ lệ khám chữa bệnh
    bằng YHCT tại tuyến xã đạt 40% [6].
    Kết quả tổng kết chính sách quốc gia về YHCT năm 2011, tỷ lệ khám
    chữa bệnh bằng YHCT tại tuyến xã trong cả nước là 24,9%, tại các tỉnh miền
    trung là 18,2%, các hoạt động YHCT chưa thực sự phát huy hiệu quả trong
    CSSKBĐ. Câu hỏi đặt ra là : Nguồn lực sẵn có tại các TYT xã để phục vụ cho
    mục tiêu trên hiện nay ra sao: Trình độ cán bộ có đáp ứng nhu cầu KCB bằng
    YHCT của người dân không; Thuốc và kinh phí có đủ không Các hoạt
    động của YHCT hiện nay đã phù hợp chưa. Người dân có tin vào hoạt động
    YHCT của TYT xã hay không. Cần can thiệp vào đâu và như thế nào để tăng
    cường hoạt động YHCT tại TYT xã, người dân hiểu biết và chấp nhận sử
    dụng YHCT. Tại Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế và Bình Định tình hình hoạt động
    YHCT tại tuyến xã còn nhiều điểm bất cập vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên
    cứu “Đánh giá thực trạng và hiệu quả can thiệp y học cổ truyền tại tuyến
    xã ở 3 tỉnh Miền Trung” được thực hiện với các mục tiêu sau:
    1. Đánh giá thực trạng nguồn lực, hoạt động và sử dịch vụ YHCT tại 27
    xã nghiên cứu từ năm 2010 - 2012
    2. Đánh giá hiệu quả can thiệp cải thiện sử dụng YHCT tại trạm y tế xã
    và hộ gia đình từ năm 2012 - 2014.
     
Đang tải...