Thạc Sĩ Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý, sử dụng đất khu công nghiệp Tiên Sơn và Quế

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý, sử dụng đất khu công nghiệp Tiên Sơn và Quế Võ tỉnh Bắc Ninh
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP THÔNG TIN iv
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ðỒ, ðỒ THỊ iv
    MỞ ðẦU 1
    Phần 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4
    1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ ðẤT ðAI 4
    1.1.1. ðất ñai và các chức năng của ñất ñai 4
    1.1.2. Những lợi ích khác nhau về sử dụng ñất 5
    1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng ñến sử dụng ñất 5
    1.1.4. Các xu thế phát triển sử dụng ñất 10
    1.1.5. Sử dụng ñất và các mục ñích kinh tế, xã hội,môi trường 13
    1.2. KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KCN 16
    1.2.1. Khu công nghiệp và ñặc trưng cơ bản của KCN 16
    1.2.2. Vai trò và sự cần thiết của các KCN trong phát triển kinh tế - xã hội 17
    1.2.3. Các yếu tố tác ñộng ñến sự hình thành và phát triển các KCN 21
    1.2.4. Tình hình phát triển các KCN trên ñịa bàn cảnước 27
    1.2.5. Kinh nghiệm ở một số nước trong khu vực về phát triển các KCN 30
    Phần 2: ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 37
    2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37
    2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 37
    2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 37
    2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
    Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39
    3.1. KHÁI QUÁT ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI , HIỆN TRẠNG SỬ
    DỤNG ðẤT LIÊN QUAN ðẾN PHÁT TRIỂN CÁC KCN CỦA TỈNH BẮC NINH 39
    3.1.1. Khái quát về ñiều kiện tự nhiên 39
    3.1.2. Khái quát về thực trạng phát triển kinh tế -xã hội 42
    3.1.3. Hiện trạng sử dụng ñất năm 2009 50
    3.1.4. ðánh giá chung về ñiều kiện của tỉnh liên quan ñến phát triển KCN 52
    3.2. ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ðẤT
    KCN TIÊN SƠN VÀ KCN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH
    53
    3.2.1. Khái quát chung về KCN Tiên Sơn và KCN Quế Võ 53
    3.2.2. Tình hình quy hoạch các KCN Tiên Sơn và Quế Võ 59
    3.2.2.1. Hiện trạng sử dụng ñất trước khi thu hồi ñất xây dựng KCN 59
    3.2.2.2. Cơ cấu sử dụng ñất các khu chức năng theo quy hoạch KCN 61
    3.2.3. Thực trạng quản lý, sử dụng ñất các KCN TiênSơn và Quế Võ 62
    3.2.3.1. Tình hình giải phóng mặt bằng 62
    3.2.3.2. Tình hình ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng 65
    3.2.3.3. Tình hình thu hút ñầu tư trong các KCN 71
    3.2.3.4. Tình hình giao, cho thuê, cấp giấy chứng nhận quyền sử
    dụng ñất, thực hiện quy hoạch ñược duyệt trong các KCN 71
    3.2.3.5. Tình hình thu hút lao ñộng, giải quyết việc làm 75
    3.2.3.6. ðánh giá chung thực trạng quản lý, sử dụngñất các KCN 76
    3.3. ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ðẤT KCN
    TRONG THỜI GIAN TỚI
    79
    3.3.1. Giải pháp về quy hoạch và quản lý quy hoạch 79
    3.3.2. Giải pháp về GPMB và xây dựng cơ sở hạ tầng KCN 82
    3.3.3. Giải pháp về cơ chế, chính sách 84
    3.3.4. Giải pháp về tuyên truyền và xúc tiến ñầu tưvào KCN 91
    3.3.5. Giải pháp phát triển KCN kết hợp chặt chẽ vớ i yêu cầu bảo vệ môi trường 94
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
    PHỤ LỤC 102

    MỞ ðẦU
    Trong những năm gần ñây, việc triển khai trên quy mô rộng khắp ở các
    tỉnh thuộc vùng ðồng bằng Bắc Bộ các khu công nghiệp (KCN) tập trung ñã
    và ñang ñặt ra nhiều vấn ñề cần xem xét: về hiệu quả kinh tế - xã hội - môi
    trường, về tác ñộng ñến các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế của mỗi ñịa phương,
    ñến an ninh lương thực quốc gia, . ñặc biệt là những tác ñộng hai mặt ñến sự
    phát triển bền vững ở ñịa bàn quan trọng này.
    Về mặt tích cực, các KCN tập trung ñã tạo nên nhữngcơ hội lớn ñể
    chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần tăng trưởng GDP, tạo nên một số lượng
    ñáng kể việc làm phi nông nghiệp, giảm tỷ lệ thất nghiệp và gia tăng thu nhập
    cho một bộ phận dân cư, thông qua ñó giảm tỷ lệ nghèo ở nông thôn các vùng
    xung quanh, bổ sung nguồn thu ngân sách cho ñịa phương .
    Tuy nhiên, các KCN ñược hình thành cũng là sự khởi ñầu của những
    tác ñộng tiêu cực. ðó là một diện tích ñáng kể ñất nông nghiệp (nhất là ñất
    trồng lúa) bị thu hồi làm cho một bộ phận nông dân bị mất quyền sử dụng ñất,
    ảnh hưởng ñến ñời sống, việc làm và chỗ ở, ñòi hỏi các chính sách xã hội liên
    quan. Bên cạnh ñó là vấn ñề an ninh lương thực, tranh chấp về lợi ích kinh tế
    trong quá trình thu hồi ñất, dẫn ñến khiếu kiện vượt cấp kéo dài, là mức ñộ ô
    nhiễm môi trường bởi chất thải từ các KCN . Ngoài ra việc bố trí ñất cho các
    KCN nhiều nơi còn chưa hợp lý và tiết kiệm; còn dàntrải, mất cân ñối, thiếu
    sự thống nhất trên quy mô liên vùng; chưa xem xét ñồng bộ với quy hoạch
    phát triển ñô thị, khu dân cư nông thôn, hạ tầng kinh tế - xã hội. Nhiều KCN
    không phù hợp với ñiều kiện và khả năng thực tiễn, dẫn ñến tình trạng triển
    khai chậm tiến ñộ, gây lãng phí tài nguyên ñất, tácñộng xấu tới xã hội và môi
    trường. Tỷ lệ lấp ñầy trong KCN chưa cao, nhiều diện tích ñất nông nghiệp ñã
    thu hồi, san lấp mặt bằng nhưng vẫn bỏ hoang hoá; một số trường hợp việc
    ñầu tư kéo dài, hiệu quả sử dụng ñất thấp [8].
    Bắc Ninh là tỉnh nằm trong vùng ðồng bằng Bắc Bộ, thuộc vùng kinh
    tế trọng ñiểm, liền kề với thủ ñô Hà Nội, tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải
    Phòng - Quảng Ninh, khu vực có mức tăng trưởng kinhtế cao, giao lưu kinh
    tế mạnh. Tính ñến tháng 10/2009, trên ñịa bàn tỉnh hiện có 9 KCN tập trung
    ñã ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với tổng diệntích ñất công nghiệp
    quy hoạch 6.499 ha (trong ñó có 4 KCN ñã ñi vào hoạt ñộng vận hành là Tiên
    Sơn, Quế Võ, ðại ðồng - Hoàn Sơn, Yên Phong). Quá trình thu hồi ñất, bồi
    thường, giải phóng mặt bằng, thực trạng sử dụng, cũng như quá trình lấp ñầy
    các KCN, . thời gian qua cũng như tương lai ñang và sẽ ñặt ra nhiều vấn ñề
    cần quan tâm giải quyết.
    Trong số các KCN ñã ñi vào hoạt ñộng và vận hành, 2KCN Tiên Sơn
    và KCN Quế Võ (giai ñoạn I và mở rộng) là các KCN khá ñiển hình của tỉnh.
    ðây là 2 KCN ñầu tiên (ñược thành lập trước năm 2003) có quy mô diện tích
    lớn nhất và tỷ lệ ñất công nghiệp ñã ñược lấp ñầy ñến nay ñã ñạt trên 65%
    (KCN Tiên Sơn khoảng 78%, Quế Võ ñạt 68%), . quá trình vận hành xây
    dựng các KCN này từ khi ñược thành lập ñến khi ñạt tỷ lệ lấp ñầy khả quan,
    ñặc biệt trong công tác quản lý, sử dụng ñất tại các KCN sẽ là những bài học
    kinh nghiệm quý giá ñối với quá trình triển khai tiếp theo của các KCN mới
    ñược thành lập khác của tỉnh.
    Xuất phát từ thực tiễn hình thành và hoạt ñộng của các KCN trên ñịa
    bàn tỉnh Bắc Ninh, với ñiều kiện và khả năng cho phép, việc thực hiện ñề tài:
    “ðánh giá thực trạng và ñề xuất một số giải pháp quản lý, sử dụng ñất khu
    công nghiệp Tiên Sơn và Quế Võ tỉnh Bắc Ninh” là quan trọng và cần thiết,
    góp phần xác ñịnh những phương hướng cơ bản và các giải pháp cả trước mắt
    cũng như lâu dài, nhằm phát huy tốt những ñiểm tíchcực, khắc phục những
    tồn tại, hạn chế . ñáp ứng yêu cầu công tác quản lý, khai thác và sử dụng hợp
    lý, hiệu quả ñất KCN trên ñịa bàn tỉnh nói riêng vàhỗ trợ việc hoạch ñịnh các
    chính sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,bảo vệ môi trường sinh thái
    nói chung.
    * MỤC ðÍCH, YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI:
    - Mục ñích:
    Phân tích, ñánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng ñất của các
    KCN Tiên Sơn và KCN Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh trong quátrình hoạt ñộng,
    làm cơ sở cho việc ñề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng ñất KCN ñảm bảo
    tiết kiệm và hiệu quả cao, phục vụ quá trình xây dựng phát triển các KCN
    khác trên ñịa bàn tỉnh trong thời gian tới.
    - Yêu cầu:
    + ðánh giá chính xác thực trạng tình hình quản lý, sử dụng ñất các
    KCN Tiên Sơn và KCN Quế Võ trong quá trình vận hànhvà hoạt ñộng về:
    nguồn gốc sử dụng ñất (hiện trạng sử dụng ñất trướckhi thu hồi ñất xây dựng
    KCN); cơ cấu sử dụng ñất các khu chức năng theo quyhoạch KCN; tình hình
    giải phóng mặt bằng; tình hình ñầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở; tình hình thu
    hút ñầu tư trong các KCN; tình hình giao ñất, cho thuê ñất, cấp giấy chứng
    nhận quyền sử dụng ñất; thực hiện các loại ñất theo phương án quy hoạch
    ñược duyệt; tình hình thu hút lao ñộng, giải quyết việc làm, .
    + ðề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng ñất KCN trong thời gian tới
    nhằm ñiều chỉnh những bất hợp lý hiện nay.

    PHẦN 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
    1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ ðẤT ðAI
    1.1.1. ðất ñai và các chức năng của ñất ñai
    “ðất ñai”, về mặt thuật ngữ khoa học có thể hiểu theo nghĩa rộng như
    sau: “ðất ñai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái ñất, bao gồm tất cả các cấu
    thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bềmặt ñó như: khí hậu bề
    mặt, thổ nhưỡng, dạng ñịa hình, mặt nước (hồ, sông suối, ñầm lầy .), các lớp
    trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng ñất, tập
    ñoàn thực vật và ñộng vật, trạng thái ñịnh cư của con người, những kết quả
    hoạt ñộng của con người trong quá khứ và hiện tại ñể lại (san nền, hồ chứa
    nước hay hệ thống tiêu thoát nước, ñường xá, nhà cửa .)” [3].
    Như vậy, “ñất ñai” là một khoảng không gian có giới hạn, theo chiều
    thẳng ñứng (gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp ñất phủ bề mặt, thảm thực
    vật, ñộng vật, diện tích mặt nước, tài nguyên nước ngầm và khoáng sản trong
    lòng ñất), theo chiều nằm ngang - trên mặt ñất (là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng,
    ñịa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác) giữ vai trò
    quan trọng và có ý nghĩa to lớn ñối với hoạt ñộng sản xuất cũng như cuộc
    sống của xã hội loài người.
    Các chức năng của ñất ñai ñối với hoạt ñộng sản xuất và sinh tồn của xã
    hội loài người ñược thể hiện theo các mặt sau: Sản xuất; Môi trường sự sống;
    Cân bằng sinh thái; ðiều tiết khí hậu; Tàng trữ và cung cấp nguồn nước; Dự
    trữ (nguyên liệu và khoáng sản trong lòng ñất); Kiểm soát ô nhiễm và chất
    thải; Không gian sự sống; Bảo tồn - bảo tàng sự sống; Phân dị lãnh thổ.
    Sự thích hợp của ñất cho nhiều chức năng trên thể hiện rất khác nhau ở
    mọi nơi trên thế giới. Các khu vực cảnh quan là khu vực tài nguyên thiên
    nhiên, có ñộng thái riêng của chúng. Nhưng con người lại có rất nhiều tác
    ñộng ảnh hưởng ñến ñộng thái này (cả về không gian và thời gian). Có thể cải
    thiện chất lượng của ñất cho một hoặc nhiều chức năng (ví dụ thông qua
    phương thức kiểm soát xói mòn), nhưng nói chung ñấtñã hoặc ñang bị các hoạt
    ñộng của con người gây thoái hoá, suy giảm về chất lượng.
    1.1.2. Những lợi ích khác nhau về sử dụng ñất [22]
    ðất ñai là ñiều kiện chung nhất (khoảng không gianlãnh thổ cần thiết)
    ñối với mọi quá trình sản xuất trong các ngành kinhtế quốc dân và hoạt ñộng
    của con người. ðiều này có nghĩa - thiếu khoảnh ñất(có vị trí, hình thể, quy
    mô diện tích và yêu cầu về chất lượng nhất ñịnh) thì không một ngành nào, xí
    nghiệp nào có thể bắt ñầu công việc và hoạt ñộng ñược. Nói khác ñi - không
    có ñất sẽ không có sản xuất (ñối với mọi ngành) cũng như không có sự tồn tại
    của chính con người.
    1.1.2.1. Lợi ích của việc sử dụng ñất trong các ngành phi nông nghiệp
    Trong các ngành phi nông nghiệp, ñất ñai giữ vai trò thụ ñộng với chức
    năng là cơ sở không gian và vị trí ñể hoàn thiện quá trình lao ñộng, là kho
    tàng dự trữ trong lòng ñất (các ngành khai thác khoáng sản). Quá trình sản
    xuất và sản phẩm ñược tạo ra không phụ thuộc vào ñặc ñiểm, ñộ phì nhiêu
    của ñất, chất lượng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên có sẵn trong ñất.
    1.1.2.2. Lợi ích của việc sử dụng ñất trong các ngành nông - lâm nghiệp
    ðất ñai giữ vai trò tích cực trong quá trình sản xuất, là ñiều kiện vật chất,
    cơ sở không gian, ñồng thời là ñối tượng lao ñộng (luôn chịu tác ñộng trong quá
    trình sản xuất như cày bừa, xới xáo .) và công cụ hay phương tiện lao ñộng (sử
    dụng ñể trồng trọt, chăn nuôi .). Quá trình sản xuất nông - lâm nghiệp luôn liên
    quan chặt chẽ với ñộ phì nhiêu và quá trình sinh học tự nhiên của ñất.
    1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng ñến sử dụng ñất [22]
    1.1.3.1. Yếu tố ñiều kiện tự nhiên
    Khi sử dụng ñất ñai, ngoài bề mặt không gian (diệntích trồng trọt, mặt
    bằng xây dựng .), cần lưu ý ñến việc thích ứng vớiñiều kiện tự nhiên và quy

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Công thương (2008), Báo cáo tóm tắt chiến lược công nghiệp Việt Nam
    ñến 2020,Hà Nội.
    2. Bộ Công thương (2009), Báo cáo tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam 2009,
    Hà Nội.
    3. Võ Tử Can (2001), Phương pháp luận cơ bản về quy hoạch sử dụng ñất
    ñai,Viện ðiều tra Quy hoạch ñất ñai - Tổng cục ðịa chính, Hà Nội.
    4. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2005), Niên giám Thống kê 2005, Bắc Ninh.
    5. Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2009), Niên giám Thống kê 2009, Bắc Ninh.
    6. Nguyễn Hữu Dũng (2008), Phát triển khu công nghiệp với vấn ñề lao ñộng -
    việc làm ở Việt Nam, Bộ Lao ñộng, Thương binh và Xã hội, Tạp chí Cộng sản
    số 5 (149), Hà Nội.
    7. Quyền ðình Hà, Vũ Thị Bình (2001), Bài giảng kinh tế ñất dành cho cao
    học ngành quản lý ñất ñai, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    8. Trần Ngọc Hưng (2008), Kết quả kiểm tra tình hình triển khai quy hoạch
    khu công nghiệp, khu chế xuất vùng ðồng bằng sông Hồng, Bộ Kế hoạch
    và ðầu tư, Hà Nội.
    9. Trần Ngọc Hưng (2009), Tổng quan tình hình xây dựng và phát triển khu
    công nghiệp - khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Hà Nội.
    10. Ngô Thắng Lợi, Bùi ðức Tuân, Vũ Thành Hưởng, VũCương (2007), Vấn
    ñề phát triển bền vững các khu công nghiệp ở Việt Nam, Trường ðại học Kinh
    tế Quốc dân, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam (thán g 3/2007), Hà Nội.
    11. Luật ðất ñai 2003, NXB Bản ñồ, Hà Nội.
    12. Mori J. và Nguyễn Thị Xuân Thuý (2008), Phát triển nguồn nhân lực công
    nghiệp phục vụ công nghiệp hoá ñịnh hướng FDI ở Việt Nam, trong Vietnam
    as an Emerging Industrial Country: Policy Scope toward 2020, Ohno K.(chủ
    biên), Hà Nội.
    13. Nghị ñịnh số 29/2008/Nð-CP ngày 14/3/2008 của Chínhphủ quy ñịnh về
    khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, Hà Nội.
    14. Ohno K. (2006), Hoạch ñịnh chính sách công nghiệp ở Thailand,
    Malaysia và Nhật Bản, NXB Lao ñộng Xã hội, Hà Nội.
    15. Ohno K. và Nguyễn Văn Thường chủ biên (2005), Hoàn thiện chiến lược
    phát triển công nghiệp Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
    16. Quyết ñịnh số 1107/2006/Qð-TTg ngày 21/08/2006 của Thủ tướng Chính
    phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam ñến năm
    2015 và ñịnh hướng ñến năm 2020, Hà Nội.
    17. Sở Công Thương tỉnh Bắc Ninh (2009), Báo cáo tình hình sản xuất công
    nghiệp năm 2009, phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụnăm 2010, Bắc Ninh.
    18. Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2009), Báo cáo kết quả thống
    kê ñất ñai năm 2009, Bắc Ninh.
    19. Sở Công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (2007), Quy hoạch ñịnh hướng phát triển
    ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh ñến năm 2020, Bắc Ninh.
    20. Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam (2008), ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất
    trong quá trình phát triển Khu công nghiệp, Số ra tháng 9/2008, Hà Nội.
    21. Nguyễn Hữu Thắng (2010), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm
    ñề xuất phương pháp xác ñịnh suất ñầu tư tối thiểu trên một ñơn vị diện
    tích ñất khu công nghiệp thuộc ñịa bàn vùng ðồng bằng Sông Hồng, ðề
    tài cấp Bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.
    22. Chu Văn Thỉnh (2000), Cơ sở khoa học cho việc hoạch ñịnh các chính sách
    và sử dụng hợp lý quỹ ñất ñai, ðề tài ñộc lập cấp Nhà nước, Tổng cục ðịa
    chính, Hà Nội.
    23. Tổng cục Quản lý ñất ñai (2010), Báo cáo kết quả ñiều tra, ñánh giá thực
    trạng sử dụng ñất các khu, cụm công nghiệp thuộc các vùng kinh tế trọng
    ñiểm, Hà Nội.
    24. Tổng cục Thống kê (2006), Công nghiệp Việt Nam 20 năm ñổi mới và phát triển,
    Hà Nội.
    25. Nguyễn Kế Tuấn chủ biên (2008), Kinh tế Việt nam năm 2008 - Một số vấn
    ñề về ñiều hành kinh tế vĩ mô, NXB ðại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
    26. UBND tỉnh Bắc Ninh (2007), Báo cáo kết quả xây dựng và phát triển các
    khu công nghiệp, cụm công nghiệp giai ñoạn 1997- 2007; ñịnh hướng và
    các giải pháp phát triển ñến năm 2015, Bắc Ninh.
    27. UBND tỉnh Bắc Ninh (2008), ðiều chỉnh quy hoạch sử dụng ñất tỉnh Bắc
    Ninh ñến năm 2010, Bắc Ninh.
    28. ðặng Hùng Võ, ðỗ ðức ðôi (2008), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử
    dụng ñất trong các KCN ở Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.
    29. www.khucongnghiep.com.vn
    30. www.monre.gov.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...