Luận Văn Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MUC LUC ã ã

    Trang

    LỜI CẢM ƠN .i

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ii

    DANH MỤC BẢNG, HÌNH, ĐỒ THỊ V

    MỞ ĐẦU 1

    Chương 1. TỒNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu .3

    1.1. Tình hình nuôi tôm trên thế giới 3

    1.1.1. Diện tích nuôi 3

    1.1.2. về sản lượng .5

    1.1.3. về giá trị 5

    1.1.4. Tình hình dịch bênh tôm nuôi 6

    1.2. Tình hình nuôi tôm ở Việt Nam .8

    1.2.1. Bối cảnh phát triển nuôi tôm hiện nay ở Việt Nam 8

    1.2.2. Một số hình thức nuôi tôm nước lợ ở Việt Nam .9

    1.3. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại Nghệ An .11

    1.3.1. Điều kiện địa lý .11

    1.3.2. Địa hình, sông ngòi, mặt nước .12

    1.3.3. Khí hậu - thuỷ văn .13

    1.3.4. Dân số - lao động .14

    1.3.5. Cơ sở hạ tàng .15

    1.4. Phát triển bền vững nghề nuôi trồng thủy sản 16

    Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu .18

    2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 18

    2.2. Đối tượng điều tra 18

    2.3. Phương pháp nghiên cứu .19

    2.4. Điều tra thu thập số liệu .19

    2.4.1. Số liệu thứ cấp .19

    2.4.2. Thu thập số liệu sơ cấp 20

    2.5. Phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu 20
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 21

    3.1. Thực trạng phát triển nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn Nghệ An

    giai đoạn 2006-2010 21

    3.1.1. Kết quả sản xuất của nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn Nghệ An

    giai đoạn 2006 -2010 21

    3.1.2. Đánh giá thực trạng các yếu tố đầu vào của nghề nuôi tôm nước lợ .24

    3.1.3. Đánh giá thực trạng các yếu tố tổ chức quản lý sản xuất 26

    3.1.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế và thị trường .46

    3.1.5. Đánh giá công tác quản lý nhà nước đối YỚi nghề nuôi tôm nước lợ 48

    3.2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) đối

    với việc phát triển nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn Nghệ An .52

    3.2.1. Điểm manh 52

    3.2.2. Điểm yếu .53

    3.2.3. Cơ hội .53

    3.2.4. Thách thức .54

    3.3. Các giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ trên địa

    bàn Nghệ An .54

    3.3.1. Nhóm giải pháp kỹ thuật 54

    3.3.2. Nhóm giải pháp cơ chế, chính sách 56

    3.3.3. Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 57

    3.3.4. Nhóm giải pháp về quy hoạch và quản lý chuyên ngành 57

    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59

    1. Kết luận .59

    2. Khuyến nghị 60

    TÀI LIỆU THAM KHẢO .61

    PHỤ LỤC .67

    MỞ ĐẦU

    Nghệ An là một trong những tỉnh có tiềm năng lớn về diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, cả về nuôi trồng thủy sản nước ngọt cũng như nuôi mặn lợ. Mặc dù hình thức nuôi rất đa dạng, song đối tượng nuôi chủ yếu vẫn chỉ tập trung vào các đối tượng truyền thống nên giá trị còn thấp, chưa thực sự mang lại hiệu quả trên một đơn vị diện tích nuôi trồng thuỷ sản, chưa phát huy hết tiềm năng về diện tích.

    Trong nhiều năm qua, với mục tiêu phát huy hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích nuôi trồng, nhiều đối tượng nuôi mới đã được du nhập và nuôi khảo nghiệm tại Nghệ An. Đặc biệt, nuôi mặn lợ trong những năm gần đây đã có nhiều đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế đã được nuôi thử nghiệm thành công và mang lại hiệu quả kinh tế cao như: Tôm sú (Penaeus Monodon), tôm he chân trắng(Penaeus Vannamei), cá Chim biển, cá Vược, cá Mú, cá Bống bớp . Tuy nhiên, bên cạnh đó thì việc chuyển đổi một cách nhanh chóng giữa đối tượng nuôi tôm sú(Penaeus Monoảon) và tôm he chân trắng(Penaeus Vannamei) trong khi các Yấn đề như quy hoạch, cơ sở hạ tàng, trình độ kỹ thuật, khả năng đáp ứng con giống, quản lý môi trường và dịch bệnh còn nhiều bất cập, nghề nuôi tôm sú và tôm he chân trắng đang bộc lộ tính thiếu bền vững.

    Xuất phát từ thực tiễn và được sự đồng ý của Trường Đại học Vinh, khoa Nông - Lâm - Ngư, Hội đồng xét duyệt đề cương cao học và thày giáo hướng dẫn tôi thực hiện đề tài "Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh Nghệ An

    Ỷ nghĩa của đề tài:

    - Ý nghĩa khoa học: Ket quả nghiên cứu của đề tài này là cơ sở khoa học để xây dựng chiến luợc phát triển nghề nuôi tôm sú, tôm he chân trắng bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An

    - Ý nghĩa thực tiễn: Tận dụng tiềm năng hiện tại của địa phương để phát triển nghề nuôi tôm sú, tôm he chân trắng theo hướng bền vững góp phần nâng cao đời sống và hiệu quả kinh tế cho người nuôi.

    Mục tiêu đề tài:

    Đánh giá thực trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các hình thức nuôi tôm sú, tôm he chân trắng tại địa phương.

    Lựa chọn các biện pháp kỹ thuật, biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao năng suất và ổn định cho nghề nuôi tôm theo hướng phát triển bền vững.

    Nội dung của đề tài:

    - Điều tra tiềm năng phát triển nghề nuôi tôm nước lợ tại Nghệ An

    - Điều tra hiện trạng công tác quản lý và nguồn nhân lực trong nghề nuôi tôm nước lợ tại Nghệ An

    - Điều tra hiện trạng kỹ thuật nuôi tôm thương phẩm qua các chỉ tiêu chủ yếu sau: hình thức nuôi, hệ thống công trình nuôi, mùa vụ nuôi, kỹ thuật thả giống, quản lý và chăm sóc, thu hoạch.

    - Đánh giá hiệu quả sản xuất của các mô hình nuôi tôm thương phẩm: quảng canh, bán thâm canh và thâm canh thông qua các chỉ tiêu: năng suất, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, hiệu quả kinh tế xã hội.

    - Đề xuất một số giải pháp theo định hướng phát triển bền vững cho nghề nuôi tôm nước lợ tại Nghệ An:

    + về kỹ thuật: Chọn hình thức nuôi, hệ thống công trình nuôi, mùa vụ nuôi, kỹ thuật thả giống, chăm sóc, quản lý và thu hoạch mang lại hiệu quả tốt nhất.

    + về quản lý: Kiểm dịch, kiểm định chất lượng con giống, mùa vụ nuôi, quan trắc cảnh báo môi trường, tập huấn, chính sách (hỗ trợ dịch bệnh, vay Yốn, sử dụng đất .), quy hoạch vùng nuôi .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...