Thạc Sĩ Đánh giá thực trạng trình độ công nghệ của các cơ sở sản xuất thuộc tỉnh bà rịa vũng tàu và đề xuất

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 8/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề ÁnĐánh Giá Thực Trạng Trình Độ Công Nghệ Của Các Cơ Sở Sản Xuất Thuộc Tỉnh BR-VT Và Đề Xuất Phương Án Đổi Mới Trong Giai Đoạn 2005-2010
    Mở Đầu

    Chương 1. Phần mở đầu
    1. Tổng quan về tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
    2. Ý nghĩa chọn đề tài
    3. Mục tiêu đề tài
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    5. Phương pháp nghiên cứu
    6. Nội dung đề tài

    Chương 2. Những vấn đề chung
    1. Tổng quan cơ sở lý luận về định hướng phát triển
    2. Vai trò công nghệ, các yếu tố cấu thành công nghệ
    3. Kinh nghiệm phát triển công nghệ ở một số quốc gia

    Chương 3. Đánh giá hiện trạng công nghệ
    1. Mô hình toán trắc lượng
    2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm
    3. Đánh giá thực trạng công nghệ
    4. Kết luận chương 3

    Chương 4. Đề xuất phương án phát triển và các giải pháp
    1. Căn cứ xác định
    2. Hệ thống các giải pháp đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ

    Kết luận và kiến nghị
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
    Lời Mở Đầu

    Bà Rịa – Vũng Tàu, một tỉnh ven biển phía Đông Nam Bộ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, với diện tích tự nhiên 1.975,14 km2 và chiều dài bờ biển tới 156 km. Là một tỉnh có nhiều nguồn tài nguyên phong phú, tài nguyên biển – có thềm lục địa rộng khoảng 100.000 km2, nhiều vị trí đã được xác định có trữ lượng dầu và khí đốt tương đối lớn (33), ước tính trữ lượng dầu 1,5 ư 3 tỷ tấn và khoảng 3.000 tỷ m3 khí, tài nguyên rừng với diện tích chiếm 13% diện tích toàn tỉnh. Như vậy, tỉnh là địa phương duy nhất trong cả nước có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dầu khí, công nghệ hóa dầu kết hợp với các ngành khác như khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Vùng biển thuộc BR-VT đã được xác định là nơi có sản lượng đánh bắt thủy sản cao, theo (33) ước đạt 93.000 tấn/năm, chiếm khoảng 73% trong tổng số sản lượng thủy sản của vùng Đông Nam Bộ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...