Thạc Sĩ Đánh giá thực trạng sử dụng phân bón và nghiên cứu ảnh hưởng của một số phân bón lá đến sinh trưởng,

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá thực trạng sử dụng phân bón và nghiên cứu ảnh hưởng của một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê chè (Coffea arabica) tại Sơn La
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    1. MỞ ðẦU .1
    1.1. ðặt vấn ñề .1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu 3
    1.2.1. Mục ñích .3
    1.2.2. Yêu cầu .3
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .3
    1.4. Giới hạn của ñềtài .3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4
    2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụcà phê trên thếgiới và ởViệt Nam .4
    2.1.1. Vài nét vềnguồn gốc và phân loại cà phê .4
    2.1.2. Vài nét vềcây cà phê chè 6
    2.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụcà phê trên thếgiới 8
    2.1.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụcà phê ởViệt Nam .10
    2.2. Ý nghĩa của cà phê trong nền kinh tế .15
    2.3. Một sốkết quảvềthực trạng sửdụng phân bón cho cà phê .16
    2.3.1. Sửdụng phân vô cơbón cho cà phê chè .18
    2.3.2. Sửdụng phân bón hữu cơcho cà phê 21
    2.3.3. Các kết quảnghiên cứu việc bón phối hợp NPK cho cà phê ởcác giai
    ñoạn khác nhau .21
    2.4. Một sốkết quảvềviệc sửdụng phân bón lá cho cà phê tại Việt Nam 22
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
    3.1. ðặc ñiểm vùng nghiên cứu 26
    3.1.1. Vị trí địa lý .26
    3.1.2. Địa hình 26
    3.1.3. Điều kiện khí hậu .26
    3.1.4. Điều kiện đất đai .28
    3.1.5. Đặc điểm kinh tế x2 hội vùng nghiên cứu .29
    3.2. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu .30
    3.3. Vật liệu nghiên cứu 30
    3.4. Nội dung nghiên cứu .31
    3.4.1. ðiều tra tình hình sửdụng phân bón cho cà phê chè tại Sơn la .31
    3.4.2. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà
    phê chè tại Sơn la .31
    3.5. Phương pháp nghiên cứu .31
    3.5.1. Phương pháp bốtrí thí nghiệm 31
    3.5.2. Các chỉtiêu theo dõi và phương pháp xác ñịnh .32
    3.6. Phương pháp xửlý sốliệu thí nghiệm 33
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
    4.1. Tình hình sử dụng phân bón của các hộ gia ñình trồng cà phê tại xã
    Chiềng Ban – huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La .34
    4.2. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà
    phê chè .43
    4.2.1. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng của cây cà phê chè .43
    4.2.2. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sựra hoa và ñậu quảban ñầu. 52
    4.2.3. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến sựrụng quả(thí nghiệm năm 2010).54
    4.2.4. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến các chỉtiêu cấu thành năng suất .57
    4.3. Ảnh hưởng của phân bón lá ñến năng suất cà phê 63
    4.4. Sơbộ ñánh giá hiệu quảkinh tếcủa việc sửdụng các loại phân bón lá cho
    cà phê .65
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ .68
    5.1. Kết luận .68
    5.2. ðềnghị 68


    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cà phê là tên một chi thực vật thuộc họThiến thảo (Rubiaceae). Họnày
    bao gồm khoảng 500 chi khác nhau với trên 6.000 loài cây nhiệt ñới.
    Chi cà phê bao gồm nhiều loài cây lâu năm khác nhau. Tuy nhiên,
    không phải loài nào cũng chứa caffein trong hạt, một số loài khác xa với
    những cây cà phê ta thường thấy. Chỉcó hai loài cà phê có ý nghĩa kinh tế.
    Loài thứnhất có tên thông thường trong tiếng Việt là cà phê chè (tên khoa
    học: Coffea arabica), ñại diện cho khoảng 61% các sản phẩm cà phê trên thế
    giới. Loài thứhai là cà phê vối (tên khoa học: Coffea canephorahay Coffea
    robusta), chiếm gần 39% các sản phẩm cà phê. Ngoài ra còn có Coffea
    libericavà Coffea excelsa(ởViệt Nam gọi là cà phê mít) với sản lượng không
    ñáng kể.
    Cà phê chè là tên gọi theo tiếng Việt do loài cà phê này có lá nhỏ, cây
    thường ñểthấp giống cây chè một loài cây công nghiệp phổbiến ởViệt Nam.
    Cà phê arabica còn ñược gọi là Brazilian Mildsnếu nó ñến từBrasil, gọi là
    Colombian Mildsnếu ñến từColombia, và gọi là Other Mildsnếu ñến từcác
    nước khác. Qua ñó có thể thấy Brasil và Colombia là hai nước xuất khẩu
    chính loại cà phê này, chất lượng cà phê của họcũng ñược ñánh giá cao nhất.
    Các nước xuất kh ẩu khác gồm có Ethiopia, Mexico, Guatemala, Honduras, Peru,
    Ấn ðộ
    Cây cà phê arabica ưa sống ởvùng núi cao. Người ta thường trồng nó ở
    ñộcao từ1000-1500 m. Cây có tán lớn, màu xanh ñậm, lá hình oval. Cây cà
    phê trưởng thành có thểcao từ4-6 m, nếu ñểmọc hoang dã có thểcao ñến 15
    m. Quảhình bầu dục, mỗi quảchứa hai hạt cà phê.
    Cà phê chè sau khi trồng khoảng 3 ñến 4 năm thì có thểbắt ñầu cho thu
    hoạch. Thường thì cà phê 25 tuổi ñã ñược coi là già, không thu hoạch ñược
    nữa. Thực tếnó vẫn có thểtiếp tục sống thêm khoảng 70 năm. Cây cà phê
    arabica ưa thích nhiệt ñộtừ16-25°C, lượng mưa khoảng trên 1000 mm.
    Trên thịtrường cà phê chè ñược ñánh giá cao hơn cà phê vối (coffea
    canephora hay coffea robusta) vì có hương vị thơm ngon và chứa ít hàm
    lượng caffein hơn. Một bao cà phê chè (60 kg) thường có giá cao gấp 2 lần
    một bao cà phê vối. Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứhai thếgiới
    nhưng chủyếu là cà phê vối. Năm 2005 dựkiến diện tích trồng cà phê chè
    mới ñạt khoảng 10% tổng diện tích trồng cà phê cả nước (khoảng 40.000
    ha/410.000 ha). Trong ñiều kiện chăm bón tương ñối ñầy ñủ, năng suất cà phê
    chè ñạt từ15 tấn ñến trên 18 tấn quảtươi/ha, tương ñương với từ2,5 ñến trên
    3 tấn nhân/ha. Với thời ñiểm hiện nay, giá bán 1 tấn sản phẩm cà phê chè
    khoảng 55 triệu ñồng, cao hơn gấp ñôi so với cà phê vối với giá chỉkhoảng 25
    triệu ñồng.
    Một vài năm gần ñây cây cà phê chè ñã ñược phát triển mởrộng ởmột
    sốtỉnh miền núi phía Bắc với tổng diện tích khoảng 7.000 ha bao gồm: Sơn
    La, Tuyên Quang, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Lai Châu, Lạng Sơn, Hòa Bình, Yên
    Bái v.v . Do sửdụng giống mới có tên là Catimornên ñã hạn chế ñược tác
    hại của sâu bệnh, m ột số ñiển hình ñã cho năng suất cà phê nhân ñạt từ1 - 2
    tấn/ha. Tại Viện nghiên cứu cà phê năng suất ñã ñạt ñược trên 3 tấn/ha. Theo chủ
    trương của Chính phủvà BộNông nghiệp mục tiêu phát triển cà phê chè ởViệt
    Nam tới năm 2020 là 100.000 ha và tổng sản lượng hàng năm ñạt 200.000 tấn.
    Cà phê Việt Nam sẽlà m ột m ặt hàng nông sản quan trọng trên thịtrường thếgiới
    và ñem vềnguồn ngoại tệ ñáng kểtrong nền kinh tếquốc dân.
    Vấn ñềkhó khăn nhất ñối với sản xuất cà phê tại Sơn La là dân trí thấp,
    thói quen canh tác, thu hoạch thủcông, lạc hậu, không tuân thủquy trình kỹ
    thuật tiên tiến. Do ñó, nếu phát triển cà phê không theo quy mô lớn và ñược
    kiểm soát chặt chẽ, hiệu quảsẽthấp thậm chí thất bại. ðặc biệt tình hình sử
    dụng phân bón cho cà phê chè chưa ñược nghiên cứu và sửdụng một cách
    khoa học, mặc dù ñã có những quy trình bón phân ñược công bốthành văn
    bản và ñược các cán bộkỹthuật triển khai xuống tận người dân, nhưng do
    người dân chưa quan tâm nhiều ñến vấn ñềnày. Các loại phân bón lá cho cà
    phê chưa ñược quan tâm nghiên cứu và sửdụng tại ñây.
    Trên cơsở ñó, chúng tôi tiến hành thực hiện ñềtài: “ðánh giá thực
    trạng sửdụng phân bón và nghiên cứu ảnh hưởng của một sốphân bón lá
    ñến sinh trưởng, phát triển và nă ng suất cà phê chè (Coffea arabica) tại S ơn La”
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    Trên cơsở ñánh giá thực trạng sửdụng phân bón và nghiên cứu hiệu
    quảcủa phân bón lá ñối với cà phê chè ñểcó thể ñưa ra một khuy ến cáo vểsử
    dụng phân bón hiệu quảcho cà phê ởSơn La.
    1.2.2. Yêu cầu
    ðánh giá thực trạng sửdụng phân bón cho cà phê chè ởSơn La (loại
    phân phân bón, liều lượng, năng suất cà phê )
    Nghiên cứu ảnh hưởng của một sốloại phân bón lá ñến sinh trưởng,
    phát triển năng suất và hiệu quảkinh tếcủa cà phê chè tại Sơn La.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    Ý nghĩa khoa học
    Kết quảnghiên cứu sẽcung cấp các dẫn liệu khoa học có ý nghĩa về
    thực trạng sửdụng phân khoáng cũng nhưhiệu quảcủa phân bón lá ñối với cà
    phê chè tại Sơn La.
    Làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy vềcây cà phê
    ởViệt Nam.
    Ý nghĩa thực tiễn
    ðưa ra khuyến cáo vềsửdụng phân bón hợp lý và phân bón lá cho cà
    phê chè ởSơn La
    1.4. Giới hạn của ñềtài
    Thời gian thực hiện ñềtài: do cà phê là cây lâu năm, niên vụkéo dài
    trong 1 năm, nên thí nghiệm ñược tiến hành trong năm 2009 (từtháng 1 –
    12/2009), thí nghiệm ñược lặp lại vào năm 2010 ñểbổsung thêm một m ột số
    chỉtiêu nghiên cứu.
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụcà phê trên thếgiới và ởViệt Nam
    2.1.1. Vài nét vềnguồn gốc và phân loại cà phê
    C©y cµ phª thuéc hä Rubiaceae, trong ®ã chi Coffea cã gÇn 100 loµi,
    Charier (1947) ®2 gép thµnh 4 nhãm chÝnh lµ: Eucoffea K. Schum; Argocoffea
    Piere; Mascarocoffeavµ Paracoffea Miq. Riªng nhãm Paracoffeabao gåm
    nhưng loµi cã nguån gèc Ên §é, c¸c nưíc §«ng Dư¬ng, Sri Lanka, Malaysia
    vµ ViÖt Nam. Trong ®ã ViÖt Nam míi ph¸t hiÖn cã 2 loµi mäc hoang d¹i ®ã lµ
    Coffea dongnaiensis. P.ex.Pitvµ Coffea conchinchinensis P.ex.Pit.[21].
    Cà phê chè (Coffea arabica) sống ở ñộcao 1.500 – 2000 m. Cây cà
    phê chè thuộc dạng bụi, cao 3 – 4 m, ở ñiều kiện thuận lợi chiều cao có thểtừ
    6 – 7 m, cành và lá mọc ñối xứng, lá hình trứng, nhọn ñầu, cuống lá ngắn, hoa
    màu trắng, hương thơm nhẹ, m ọc ởnách lá, quảcà phê chè chín có màu ñỏ
    hoặc màu vàng, hình trứng có ñường kính từ10 – 18 mm, hạt có màu xanh
    xám, xanh lục, xanh cốm hoặc sẫm. Cà phê chè có ñặc tính tựthụphấn và
    khoảng 90%, vì vậy ñộthuần chủng cao hơn các loài cà phê khác [9], [16].
    Trong ñiều kiện bình thường hạt phấn có thểduy trì sức nảy mầm trong thời
    gian từ24 – 36 giờ, còn nếu ñược bảo quản trong ñiều kiện chân không ở
    nhiệt ñộ18
    0
    C, hạt phấn có thểkéo dài sức nảy mầm của chúng tới 3 năm
    hoặc hơn nữa [46], [47].
    Cà phê chè Catimor (Coffea arabica var. catimor) ñược tạo ra ở Bồ
    ðào Nha năm 1959, là sản phẩm lai tạo giữa giống Caturra (Cofea arrabica
    var. caturra) và giống lai Timor (Hybrido de Timor) [16]. Cây trưởng thành
    sớm và cho năng suất cao, thường là bằng hoặc hơn các giống thương mại
    khác. Catimor có ñặc ñiểm thân thấp và có tiềm năng năng suất cao; kháng
    bệnh gỉsắt và chịu hạn tốt. Tại Ấn ðộgiống Catimor trong sản xuất mang tên
    “Cauvery” ñang rất ñược ưa chuộng. Tại Colombia nó có tên “La Variedad


    6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. ðậu Quốc Anh. Thí nghiệm nhân giống cà phê chè và vối bằng giâm cành.
    Báo khoa học và kỹthuật nông nghiệp, số172. 1976.
    2. Lê Ngọc Báu (2005), Quản lý phân bón trong canh tác cà phê, Tài liệu tập
    huấn Tiểu giảng viên (ToT) dựán Khuyến khích sản xuất cà phê Robusta
    bền vững tỉnh ðắcLăk.
    3. Nguyễn Văn Bộ, ðặng ðức Duy (1998), “Nghiên cứu tổhợp N P K cho cà
    phê Catimor kinh doanh 1 tại Sơn La”, Báo cáo khoa học 1998, Viện Thổ
    nhưỡng Nông hóa.
    4. BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2002), Quy trình trồng, chăm sóc
    và thu hoạchcà phê chè. 10 TCN 527 – 2002.
    5. De. Geus (1983), Hướng dẫn bón phân cho cây trồng nhiệt ñới, á nhiệt ñới,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Trương Hồng. Vai trò N, P, K ñối với cà phê vối kinh doanh trên ñất bazan
    ðắcLăk. Báo cáo khoa học, 1996. Viện nghiên cứu cà phê.
    7. Trương Hồng (1999), Nghiên cứu hiệu lực phân hữu cơ trên cà phê vối
    kinh doanh, Kết quảnghiên cứu năm 1997 – 1998, Viện khoa học kỹthuật
    Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, tr. 159 – 165.
    8. Vương Văn Hải (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng của một sốnguyên tốdinh
    dưỡng ñến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất cây cà phê chè ởSơn La,
    Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp.
    9. Trương Hồng (1999), Nghiên cứu hiệu lực phân hữu cơ trên cà phê vối
    kinh doanh, Kết quảnghiên cứu năm 1997 – 1998, Viện khoa học kỹthuật
    Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, tr. 159 – 165.
    10. Trần Anh Hùng, Kết quảchọn tạo giống cà phê chè Việt Nam, Chuyên ñề
    các giải pháp phát triển cà phê bền vững, Diên ñàn Khuyến nông @ Công
    nghệ, ðắcLăk ngày 27/06/2007.
    11. Trần Khải. Phát triển cà phê hữu cơ ởViệt Nam. Báo cà phê Việt Nam.
    Thông tin chuyên ñề, số10/1998.
    12. Võ Minh Kha (1996), Hướng dẫn thực hành sửdụng phân bón,NXBNN,
    Hà Nội.
    13. Lương ðức Loan, Trình Công Tư, Bùi Tuấn. Bón phân cân ñối cho cà
    phê vối kinh doanh ở ðắcLăk. 1977.
    14. Lương ðức Loan, Lê Hồng Lịch. Hiệu lực của phân lân nung chảy ñối
    với cà phê và một sốcây trồng cạn trên ñất ñỏnâu bazan Tây Nguyên
    15. Trịnh ðức Minh, ðặng Bá ðàn, Ứng dụng kỹ thuật invitro nhâ nhanh
    dòng vô tính chọn lọc cà phê C.canephora.Kết quảnghiên cứu khoa học
    1996, VN CCP, 1997, tr 133 -139.
    16. ðoàn Triệu Nhạn (1998), Chiến lược, giải pháp phát triển ngành cà phê
    Việt Nam và những kiến nghị hỗ trợsản xuất, xuất khẩu, Hội thảo cây
    công nghiệp ở Việt Nam những vấn ñề ñặt ra và giải pháp cho sựphát
    triển trước mắt và lâu dài, BộNông nghiệp và PTNT.
    17. Tôn NữTuấn Nam (1998), “Nghiên cứu bổsung lượng phân N P K thích
    hợp cho cà phê chè Catimor trồng trên ñất ñỏ Bazan vùng Buôn Ma
    Thuột”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, (6), 245 – 246.
    18. Tôn Nữ Tuấn Nam (1998), “Tổ hợp N P K thích hợp cho cà phê chè
    Catimor”, Báo cáo khoa học hàng năm, Viện nghiên cứu Cà phê.
    19. Tôn NữTuấn Nam, Trương H ồng (1999), “Trích dẫn phần ñất và phân bón cho
    cà phê”, Cây cà phê Việt Nam , NXB Nông nghiệp Hà Nội, 249 – 250.
    20. Nguyễn SỹNghị(1982), Trồng cà phê, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    21. ðoàn Triệu Nhạn, Hoàng Thanh Tiệm, Phan Quốc Sủng. Cây cà phê ở
    Việt Nam. NXB Nông nghiệp 1999.
    22. Tôn Nữ Tuấn Nam (1993), Một số kết quả nghiên cứu về phân bón
    khoáng cho cà phê ở ðắcLăk, Tạp chí Nông nghiệp – Công nghiệp thực
    phẩm số5/2003.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...