Thạc Sĩ Đánh giá thực trạng sản xuất dưa chuột bao tử tại Hợp tác xã Nhân Nghĩa, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá thực trạng sản xuất dưa chuột bao tử tại Hợp tác xã Nhân Nghĩa, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam và nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh an toàn của nguyên liệu dưa chuột dùng trong chế biến

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cám ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    PHẦN MỘT: MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu 3
    1.2.1 Mục ñích 3
    1.2.2 Yêu cầu 3
    PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU4
    2.1 Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của cây dưa chuột4
    2.2 Tình hình sản xuất dưa chuột trên thế giới và ởViệt Nam5
    2.3 Các mối nguy ảnh hưởng ñến chất lượng rau quả nói chung15
    2.4 Giới thiệu chung tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP)27
    2.5 Giới thiệu về Quy trình thực hành sản xuất nôngnghiệp tốt
    (VietGAP) và tình hình áp dụng ở Việt Nam29
    PHẦN BA: VẬT LIỆU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 37
    3.1 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu37
    3.2 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu37
    3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu37
    PHẦN BỐN: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN41
    4.1 ðặc ñiểm tự nhiên của tỉnh Hà Nam và HTX Nhân Nghĩa41
    4.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên của tỉnh Hà Nam41
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    4.1.2 ðặc ñiểm tự nhiên của HTX Nhân Nghĩa42
    4.2 Thực trạng sản xuất dưa chuột bao tử tại HTX Nhân Nghĩa, vụ
    ðông năm 2010 42
    4.2.1 ðặc ñiểm nông hộ sản xuất dưa chuột bao tử42
    4.2.2 Thực trạng nguồn ñất và nước tưới sử dụng trong sản xuất dưa
    chuột bao tử tại HTX Nhân Nghĩa vụ ðông năm 201045
    4.2.3 Thực trạng sử dụng phân bón trong sản xuất dưa chuột bao tử tại
    HTX Nhân Nghĩa, vụ ðông năm 201047
    4.2.4 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất dưa chuột bao tử
    tại HTX Nhân Nghĩa, vụ ðông năm 201053
    4.2.5 Tình hình quản lý sau thu hoạch ñối với quả dưa chuột bao tử tại
    HTX Nhân Nghĩa, vụ ðông năm 201059
    4.2.6 Hạch toán sơ bộ hiệu quả kinh tế sản xuất dưachuột bao tử tại
    HTX Nhân Nghĩa, vụ ðông năm 201062
    4.3 Xác ñịnh các mối nguy ảnh hưởng ñến chất lượng vệ sinh an toàn
    thực phẩm của quả dưa chuột bao tử dùng làm nguyên liệu cho
    chế biến 64
    4.3.1 Các mối nguy ảnh hưởng ñến chất lượng quả dưachuột bao tử từ
    môi trường sản xuất ñất và nước tưới64
    4.3.2 Các mối nguy ảnh hưởng ñến chất lượng quả dưachuột bao tử
    nguyên liệu dùng cho chế biến từ thực trạng sản xuất68
    4.3.3 Các mối nguy vật lý ảnh hưởng ñến chất lượng quả dưa chuột
    bao tử dùng làm nguyên liệu cho chế biến sản xuất tại HTX Nhân
    Nghĩa vụ ðông năm 2010 76
    4.4 ðề xuất một số biện pháp ñể giảm thiểu và kiểm soát các nguy cơ
    gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm ñối với quả dưa chuột bao tử
    dùng trong chế biến 76
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    4.4.1 Biện pháp kiểm soát và giảm thiểu hàm lượng NO
    -3
    76
    4.4.2 Biện pháp kiểm soát và giảm thiểu dư lượng thuốc BVTV77
    4.4.3 Biện pháp kiểm soát và giảm thiểu hàm lượng vi sinh vật78
    4.4.4 Biện pháp kiểm soát và giảm thiểu các mối nguy vật lý78
    PHẦN NĂM. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ80
    5.1 Kết luận 80
    5.2 ðề nghị 81
    6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
    PHỤ LỤC 87
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    ASEAN : Hiệp hội các quốc gia ðông Nam Á
    ASEANGAP : Thực hành nông nghiệp tốt cho rau quảtươi
    của Hiệp hội các quốc gia ðông Nam Á
    BVTV : Bảo vệ thực vật
    EUREPGAP : Tiêu chuẩn của Châu Âu về thực hành nông
    nghiệp tốt
    FAO : Tổ chức nông lương thế giới
    FRESHCARE : Chu trình rau quả an toàn của Australia
    g : Gam
    GAP : Thực hành nông nghiệp tốt
    GLOBALGAP : Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt trên
    toàn cầu
    Ha : Hécta
    HACCP : Phân tích mối nguy và ñiểm kiểm soát tới hạn
    HTX : Hợp tác xã
    IPM : Phương pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp
    NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
    RAT : Rau an toàn
    TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
    VietGAP : Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau
    quả tươi của Việt Nam
    VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
    WHO : Tổ chức Y tế thế giới
    WTO : Tổ chức Thương mại thế giới
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1 Thành phần dinh dưỡng trong 100g dưa chuột tươi4
    2.2 Tình hình sản xuất dưa chuột toàn thế giới (1999 – 2006)5
    2.3 Tình hình sản xuất dưa chuột của 5 nước có sản lượng lớn nhất
    thế giới (từ năm 2006 - 2008)6
    2.4 Diện tích, năng suất, sản lượng các loại rau của tỉnh Hà Nam sản
    xuất năm 2010 10
    2.5 Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng dưachuột trên ñịa
    bàn tỉnh Hà Nam từ năm 2005 – 201012
    2.6 Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng dưachuột tại HTX
    Nhân Nghĩa từ năm 2005 ñến năm 201014
    2.7 Tiêu chuẩn của WHO về hàm lượng NO
    -3
    tồn dư trên một số loại
    rau quả 21
    2.7 Mức giới hạn tối ña cho phép của một số vi sinhvật và hoá chất
    gây hại trong sản phẩm rau, quả, chè34
    4.1 ðặc ñiểm của các nông hộ sản xuất dưa chuột baotử tại HTX
    Nhân Nghĩa, vụ ðông năm 201043
    4.2 Kinh nghiệm sản xuất dưa chuột bao tử của các nông hộ sản xuất
    dưa chuột bao tử tại HTX Nhân Nghĩa, vụ ðông năm 201044
    4.3 Thực trạng nguồn ñất, nước tưới sử dụng trong sản xuất dưa
    chuột bao tử tại HTX Nhân Nghĩa, vụ ðông năm 201046
    4.4 Thực trạng sử dụng phân bón trong sản xuất dưa chuột bao tử tại
    HTX Nhân Nghĩa, vụ ðông năm 201047
    4.5 Mức ñộ sử dụng phân ñạm, lân và kali trong sản xuất dưa chuột
    bao tử tại HTX Nhân Nghĩa, vụ ðông năm 201049
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    viii
    4.6 Thực trạng sử dụng phân hữu cơ trong sản xuất dưa chuột bao tử
    tại HTX Nhân Nghĩa, vụ ðông năm 201052
    4.7 Thuốc BVTV dùng chủ yếu trong sản xuất dưa chuột bao tử tại
    HTX Nhân Nghĩa, vụ ðông năm 201054
    4.8 Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất dưa chuột bao tử
    tại HTX Nhân Nghĩa, vụ ðông năm 201055
    4.9 Thực trạng quản lý sau thu hoạch ñối với quả dưa chuột bao tử
    sản xuất tại HTX Nhân Nghĩa, vụ ðông 201060
    4.10 Hạch toán sơ bộ hiệu quả kinh tế của sản xuất dưa chuột bao tử
    tại HTX Nhân Nghĩa, vụ ðông năm 201063
    4.11 Hàm lượng kim loại nặng trong ñất tại khu sản xuất dưa chuột
    bao tử của HTX Nhân Nghĩa vụ ðông năm 201065
    4.12 ðộ pH và hàm lượng hóa chất BVTV trong ñất sảnxuất dưa
    chuột bao tử tại HTX Nhân Nghĩa vụ ðông năm 201066
    4.13 Hàm lượng một số kim loại nặng trong nước tướicây dưa chuột
    bao tử tại HTX Nhân Nghĩa vụ ðông năm 201067
    4.14 ðộ pH, hàm lượng NO
    -3
    và hàm lượng E.colitrong nước tưới
    dưa chuột bao tử tại HTX Nhân Nghĩa vụ ðông năm 201067
    4.15 Hàm lượng NO
    3
    -và kim loại nặng có trong quả dưa chuột bao tử
    dùng làm nguyên liệu cho chế biến sản xuất tại HTX Nhân Nghĩa
    vụ ðông năm 2010 69
    4.16 Hàm lượng một số hoạt chất thuốc BVTV có trongdưa chuột bao
    tử dùng làm nguyên liệu cho chế biến tại HTX Nhân Nghĩa, vụ
    ðông năm 2010 71
    4.17 Tồn dư vi sinh vật trên dưa chuột bao tử dùng cho chế biến sản
    xuất tại HTX Nhân Nghĩa, vụ ðông năm 201073
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    PHẦN MỘT: MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Với việc gia nhập WTO, Việt Nam có cơ hội mở rộng thị trường xuất
    khẩu các sản phẩm nông nghiệp có lợi thế cạnh tranh. Theo số liệu thống kê
    của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu rau tươivà rau chế biến trong 2
    tháng ñầu năm 2010 ñạt 15,9 triệu USD. ðóng góp chính vào mức tăng
    trưởng kim ngạch xuất khẩu rau các loại vẫn chủ yếulà nhóm rau chế biến,
    ñạt 12,9 triệu USD (chiếm 81,1% tổng kim ngạch xuấtkhẩu rau các loại) [54].
    Tuy nhiên, ngành sản xuất rau cũng phải ñối mặt vớicác yêu cầu ngày
    càng tăng về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Bên cạnh ñó, hoạt ñộng
    giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm VSATTP chưa ñược tiến hành thường
    xuyên, dẫn ñến tỷ lệ sản phẩm không ñảm bảo VSATTP còn cao, ảnh hưởng
    tới sức khỏe người tiêu dùng, bức xúc trong xã hội và cản trở xuất khẩu. Theo
    hệ thống cảnh báo và thông báo của Châu Âu về hàng thực phẩm Việt Nam
    xuất sang Châu Âu, Việt Nam xếp thứ 13 năm 2004 và thứ 7 năm 2005 trong
    số 124 các nước bị cảnh báo. Trong 6 tháng ñầu năm 2007, nhiều lô hàng
    nông thủy sản xuất khẩu bị Mỹ, Canada, Nhật, Nga, Singapore từ chối.
    Những sự kiện ấy phản ánh phần nào những tồn ñọng, bất cập trong sản xuất
    hàng thực phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam [55].
    Trong các loại rau xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như nấm, ớt, dưa
    chuột, cải, cà chua . thì dưa chuột là loại rau ăn quả cần ñược phát triển vì
    không những có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao mà còn có giá trị
    xuất khẩu lớn. Trong 2 tháng ñầu năm 2010, có 41 mặt hàng rau màu ñược
    xuất khẩu, trong ñó kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dưa chuột chế biến ñạt cao
    nhất với 5,5 triệu USD nhưng vẫn giảm 53,6% so với cùng kỳ năm 2009 [54].
    Có nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng ñến sự sụt giảm trên, song một trong
    những nguyên nhân chủ yếu là sản phẩm không ñảm bảovề các yêu cầu vệ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    sinh an toàn thực phẩm của các nước nhập khẩu. Trong khi ñó, các nước nhập
    khẩu dưa chuột chế biến của nước ta chủ yếu là các nước Nga, Nhật, Mỹ
    ñều là những nước yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩmrất nghiêm ngặt [54].
    Dưa chuột dùng chế biến chủ yếu là dưa chuột bao tửlà một loại cây có
    nguy cơ ô nhiễm cao do thời gian sinh trưởng, phát triển ngắn, bị nhiều loài
    côn trùng, vi sinh vật tấn công trong ñó có một số loài gây hại trong suốt quá
    trình sinh trưởng của cây, kể cả thời ñiểm thu hoạch. ðể bảo vệ năng suất,
    người sản xuất có xu hướng dùng nhiều phân bón, thuốc BVTV mà thời gian
    cách ly không ñảm bảo nên sản phẩm vẫn còn tồn dư thuốc bảo vệ thực vật,
    nitrate, kim loại nặng và vi sinh vật. Do ñó, sản xuất theo hướng thực hành
    sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) không chỉ là xu hướng mới mà là hướng
    ñi tất yếu của nông nghiệp Việt Nam nói chung và sản xuất các sản phẩm dưa
    chuột bao tử chế biến nói riêng ñể có thị trường tiêu thụ rộng rãi và ổn ñịnh,
    nâng cao sức cạnh tranh, ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng
    trong và ngoài nước về an toàn môi trường sống, sứckhỏe người sản xuất và
    người tiêu dùng.
    Tại tỉnh Hà Nam, Hợp tác xã Nhân Nghĩa, huyện Lý Nhân là một trong
    những hợp tác xã có diện tích cũng như sản lượng dưa chuột bao tử lớn nhất cả
    tỉnh, cung cấp nguyên liệu cho các cơ sở, nhà máy, xí nghiệp chế biến nông sản
    trong và ngoài tỉnh. Tuy nhiên chưa có một ñánh giátổng quan về chất lượng
    VSATTP của quả dưa chuột bao tử dùng làm nguyên liệu cho chế biến. ðánh
    giá thực trạng sản xuất hiện nay ñể xác ñịnh ñược các nguy cơ ảnh hưởng ñến
    chất lượng của quả dưa chuột bao tử, nhằm ñiều chỉnh kỹ thuật trồng trọt và
    quản lý sau thu hoạch ñể tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, ñảm bảo vệ
    sinh an toàn thực phẩm một yêu cầu rất quan trọng ñối với xã hội.
    Xuất phát từ thực tiễn ñó, ñược sự ñồng ý của Bộ môn Công nghệ sau
    thu hoạch chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: "ðánh giá thực trạng sản
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    xuất dưa chuột bao tử tại Hợp tác xã Nhân Nghĩa, huyện Lý Nhân, tỉnh
    Hà Nam và nguy cơ ảnh hưởng ñến chất lượng vệ sinh an toàn của
    nguyên liệu dưa chuột dùng trong chế biến".
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    ðánh giá thực trạng sản xuất và quản lý sau thu hoạch quả dưa chuột
    bao tử tại HTX Nhân Nghĩa - Lý Nhân - Hà Nam, từ ñóxác ñịnh các nguy cơ
    ảnh hưởng ñến chất lượng vệ sinh, an toàn của quả dưa chuột bao tử ñể làm
    cơ sở cho việc ñề xuất các biện pháp hạn chế mối nguy, ñảm bảo chất vệ sinh
    cho dưa chuột nguyên liệu sử dụng trong chế biến.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðánh giá thực trạng sản xuất và quản lý sau thu hoạch quả dưa chuột
    bao tử tại HTX Nhân Nghĩa - Lý Nhân - Hà Nam.
    - Xác ñịnh các mối nguy hóa học, sinh học, vật lý ảnh hưởng ñến chất
    lượng vệ sinh của quả dưa chuột dùng làm nguyên liệu cho chế biến.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của cây dưachuột
    Cây dưa chuột (Cucumis sativusL.) họ Bầu bí (Cucurbitaceae) có
    nguồn gốc ở Ấn ðộ, giữa vịnh Bengal và dãy Hymalayas, cách nay hơn 3.000
    năm, thuộc nhóm cây trồng có lịch sử canh tác lâu ñời. Dây cao, tua cuốn ñơn,
    lá chia thùy nhỏ, hoa ñơn tính mọc ở nách, màu vàng, quả mọng [9, 36].
    Dưa chuột là loại rau quả có chứa lượng dinh dưỡng và năng lượng
    thấp nhưng có hàm lượng vitamin và chất khoáng cao,có tác dụng trong việc
    phòng chống và chữa bệnh như ñiều tiết huyết áp, dựphòng cơ tim căng
    thẳng quá mức, xơ cứng ñộng mạch nên rất ñược ưa chuộng ở các nước có
    khẩu phần giàu năng lượng. Ngoài ra còn có tác dụngan thần, khỏe hóa hệ
    thống thần kinh, làm tăng trí nhớ, cho làn da ñẹp và khoẻ mạnh hơn [9].
    Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng trong 100g dưa chuột tươi
    TT Dinh dưỡng ðơn vị Khối lượng
    1 Năng lượng KJ 63
    2 Hàm lượng nước % 96
    3 Carbohydrat % 2,2
    4 Protein g 0,6
    5 Chất béo g 0,1
    6 Vitamin A IU 45
    7 Vitamin B1 mg 0,03
    8 Vitamin B2 mg 0,02
    9 Vitamin C mg 12,0
    10 Ca mg 12
    11 Fe mg 0,3
    Nguồn: Plant Resources of South-East Asia No. 8 Bogor Indonesia 1994 [36]
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    2.2. Tình hình sản xuất dưa chuột trên thế giới và ở Việt Nam
    2.2.1. Tình hình sản xuất dưa chuột trên thế giới
    Trong số các loại rau trồng hiện nay, dưa chuột là cây ñứng thứ tư trên
    thế giới và Châu Á về diện tích (2.524.109 ha năm 2006), ñứng thứ ba về sản
    lượng thu hoạch (44,1 triệu tấn năm 2006). Dưa chuột là một trong những loại
    rau ăn quả có giá trị kinh tế rất cao trong ngành sản xuất rau của nhiều nước
    trên thế giới [23, 33, 36].
    Bảng 2.2. Tình hình sản xuất dưa chuột toàn thế giới (1999 – 2006)
    Năm
    Diện tích
    (ha)
    Năng
    suất
    (tạ/ha)
    Sản lượng
    (tấn)
    Năm
    Diện tích
    (ha)
    Năng
    suất
    (tạ/ha)
    Sản lượng
    (tấn)
    1999 1.836.672 162,8 29.899.717 2003 2.377.888 158,1 37.607.067
    2000 1.955.052 170,0 33.239.835 2004 2.427.436 168,3 40.860.985
    2001 1.953.445 179,3 35.397.195 2005 2.471.544 174,6 42.958.445
    2002 2.011.462 180,9 36.397.195 2006 2.524.109 172,3 44.065.865
    Nguồn: FAO statistical data base.
    Theo thống kê của Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO)hàng năm diện
    tích trồng dưa chuột trên toàn thế giới ñều tăng (bảng 2.2). Diện tích trồng
    dưa chuột năm 2006 (2.524.109 ha) gấp gần 1,5 lần so với năm 1999
    (1.836.672 ha). Diện tích gieo trồng tăng nhưng năng suất và sản lượng lại
    giảm. Một trong những nguyên nhân là do kỹ thuật canh tác chưa ñược cải
    thiện nhiều. Năm 2006, tổng diện tích dưa chuột củathế giới là 2,52 triệu ha,
    năng suất trung bình ñạt 172,3 tạ/ha và sản lượng ñạt 44,065 triệu tấn quả.
    Diện tích, năng suất và sản lượng dưa chuột ñược tiếp tục tăng trong năm
    2007. Năm 2008, năng suất bình quân trên toàn thế giới lại bị giảm, do vậy
    diện tích trồng dưa chuột tiếp tục ñược tăng lên nhưng tổng sản lượng thu
    ñược tăng không ñáng kể, với các số liệu tương ứng là 2,64 triệu ha, 168,2
    tạ/ha và tổng sản lượng ñạt 44,321 triệu tấn quả [23, 33, 36].
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    Bảng 2.3. Tình hình sản xuất dưa chuột của 5 nước có sản lượng lớn nhất
    thế giới (từ năm 2006 - 2008)
    Chỉ tiêu Nước 2006 2007 2008
    Trung Quốc 1.603.600 1.652.755 1.702.777
    Iran 77.000 78.000 82.000
    Thổ Nhĩ Kỳ 60.000 59.000 59.000
    Nga 92.140 83.680 73.000
    Diện tích (ha)
    Mỹ 63.920 61.700 59.480
    Trung Quốc 170.597 169.716 165.890
    Iran 223.506 220.512 219.512
    Thổ Nhĩ Kỳ 299.935 283.827 284.537
    Nga 154.462 165.727 136.986
    Năng suất (tạ/ha)
    Mỹ 142.079 150.886 161.903
    Trung Quốc 27.357.000 28.049.900 28.247.373
    Iran 1.721.000 1.720.000 1.800.000
    Thổ Nhĩ Kỳ 1.799.613 1.674.580 1.678.770
    Nga 1.423.210 1.386.810 1.000.000
    Sản lượng (tấn)
    Mỹ 908.170 930.970 963.000
    Nguồn: FAO statistical data base.
    Dưa chuột ñược trồng khắp nơi trên thế giới nhưng tập trung chủ yếu ở
    mười quốc gia thuộc các nước châu Á và châu Âu. Số liệu ở bảng 2.3 cho
    thấy: Trung Quốc là nước sản xuất nhiều dưa chuột lớn nhất với sản lượng
    tăng từ 27.357.000 tấn (năm 2006) lên 28.247.373 tấn (năm 2008). Diện tích
    trồng dưa chuột của Trung Quốc năm 2008 chiếm 64,6%so với toàn thế giới
    và sản lượng chiếm 63,7% sản lượng toàn thế giới. Tiếp sau là Iran với sản
    lượng ổn ñịnh trong khoảng từ 1.721.000 - 1.800.000tấn (năm 2006 – 2008)
    [23, 33, 36].
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    7
    Trong 5 nước sản xuất dưa chuột nhiều nhất thế giới, chỉ có Trung
    Quốc và Iran có diện tích và năng suất tăng theo các năm, các nước còn lại
    Thổ Nhĩ Kỳ, Nga và Mỹ ñều có sự sụt giảm cả về diệntích trồng và năng suất
    dẫn ñến sản lượng cũng giảm theo. Nếu như năm 2006,năng suất dưa chuột
    trung bình của Nga là 154.462 tạ/ha thì năm 2008 năng suất chỉ ñạt 136.986
    tạ/ha, vì vậy sản lượng cũng giảm từ 1.423.210 tấn xuống 1.000.000 tấn.
    Ở Hà Lan, dưa chuột là một trong 3 loại rau chính trồng trong nhà kính
    có hiệu quả kinh tế cao sau cà chua và ớt ngọt. Mặcdù diện tích trồng dưa
    chuột rất hạn chế và có sự giảm diện tích từ năm 2000 (660 ha) ñến năm 2006
    (600 ha) nhưng do dưa chuột ñược trồng trong nhà kính, năng suất trung bình
    cao ñạt khoảng 668,4 tấn/ha nên sản lượng vẫn rất cao [23, 33, 36].
    2.2.2. Tình hình sản xuất dưa chuột ở Việt Nam
    Trong cơ cấu các loại rau trồng ở nước ta hiện nay,rau ăn lá chiếm trên
    70% diện tích và trên 80% sản lượng thu hoạch. Các loại rau ăn củ, quả và
    hoa chiếm một tỷ lệ quá ít và hoàn toàn không cân xứng với giá trị sử dụng
    của chúng. Trong số các cây rau cần ñược phát triển, dưa chuột là loại rau ăn
    quả có thời gian sinh trưởng ngắn, lại cho năng suất cao. Trong vụ ðông, với
    thời gian giữ ñất khoảng 70 - 85 ngày, mỗi hecta cóthể thu ñược 150 - 200 tạ
    quả xanh. Ở vụ Xuân, khả năng tăng năng suất còn cao hơn. Ngoài việc dùng
    ăn tươi, dưa chuột còn dùng ñể muối chua, ñóng hộp,không những làm
    phong phú và tăng chất lượng rau ăn hàng ngày (giảiquyết giáp vụ rau trong
    các tháng 3 - 4 và 9 - 10) mà còn là nguồn nông sảnxuất khẩu có giá trị sang
    các nước ôn ñới [23, 33, 36].
    Ở Việt Nam, trước ñây diện tích trồng dưa chuột chưa lớn chỉ khoảng
    trên 100 ha/năm, tập trung ở một số vùng chuyên canh thuộc ñồng bằng sông
    Hồng với tập quán canh tác chỉ trồng 1 vụ/năm. Trong những năm gần ñây,
    diện tích trồng dưa chuột cả nước (năm 2003) ñạt 18.409 ha, chiếm 3,2% diện

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2008), VietGAP và các quy ñịnh sản xuất rau,
    quả, chè an toàn, NXB Nông nghiệp.
    2. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2008), ðề án ñảm bảo vệ sinh an toàn thực
    phẩm rau, quả, chè và thịt giai ñoạn 2010 - 2015.
    3. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2009), Sổ tay hướng dẫn thực hành VietGAP
    trên rau, Hà Nội.
    4. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2010), Sổ tay hướng dẫn thực hành VietGAP
    ñối với cà chua và dưa chuột, Hà Nội.
    5. Nguyễn Văn Bộ (2001), “Nguy cơ ô nhiễm môi trường từ các nguồn phân
    bón”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 6.
    6. Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nam, (2010), Báo cáo tình hình thực hiện sản
    xuất rau an toàn theo hướng VietGAP, Hà Nam.
    7. Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội (1998), Nghiên cứu thực trạng sử dụng
    thuốc BVTV trên cây rau ở Hà Nội và các giải pháp quản lý sử dụng
    thuốc hợp lý, Báo cáo khoa học, Tài liệu lưu hành nội bộ.
    8. Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội (2007), ðề án Sản xuất và tiêu thụ rau an
    toàn trên ñịa bàn Thành phố Hà Nội, giai ñoạn 2007 - 2010, Hà Nội.
    9. Tạ Thu Cúc (2007), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    10. Cục Bảo vệ thực vật (2007), Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm và một
    số giải pháp.
    11. ðường Hồng Dật (2002), Sổ tay người trồng rau- tập 1, 2, Nhà xuất bản
    Hà Nội.
    12. Bùi Vĩnh Diên, Vũ ðức Vọng (2004), Tìm hiểu hoá chất BVTV sử dụng
    trong nông nghiệp ảnh hưởng ñến sức khoẻ người lao ñộng.
    13. Bùi Vĩnh Diên và cộng sự (2005), “Báo cáo giám sát thực trạng vệ sinh
    thực phẩm khu vực Tây Nguyên”, Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên.
    14. Vũ Thị ðào (1999), ðánh giá tồn dư nitrat và một số kim loại nặng trong
    rau vùng Hà Nội, bước ñầu tìm hiểu ảnh hưởng của bùn thải ñến sự
    tích lũy của chúng, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, 97tr
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    83
    15. Trần Văn Hai (1999), “ðiều tra thực trạng canh tác, sử dụng nông dược
    và biện pháp phòng trừ sâu hại trên cải xanh vụ hè thu 1998 tại Cần
    Thơ, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 1997-1999. ðại học
    Cần Thơ.
    16. Nguyễn Thị Hiền (2003), Hàm lượng kim loại nặng trong một số rau
    chính chịu ảnh hưởng nước thải và các nhà máy tại Hà Nội, Tạp chí
    khoa học ñất số 17.
    17. ðặng Thu Hòa (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón, ñộ ô nhiễm
    của ñất trồng và nước tưới tới mức ñộ tích lũy NO
    3
    , và kim loại nặng
    (Pb, Cd) trong một số loại rau, Luận văn thạc sỹ khoa học nông
    nghiệp, trường ðH Nông nghiệp I Hà Nội.
    18. Nguyễn Văn Hòa (2008), Sản xuất quả theo hướng chất lượng, vệ sinh và
    an toàn thực phẩm (GAP), Hội thảo GAP, Bình Thuận.
    19. Hội khoa học ñất Việt Nam (2000), ðất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà
    Nội.
    20. Cheang Hong (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của nước tưới, phân bón
    ñến tồn dư NO
    3
    và một số kim loại nặng trong rau tại Hà Nội. Luận án
    tiến sỹ Nông nghiệp.
    21. Trần Quang Hùng (1999), Thuốc Bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp.
    22. Phạm Văn Lầm (2005), Kỹ thuật bảo vệ thực vật,NXB Lao ñộng Hà Nội.
    23. Phạm Mỹ Linh (2010), Nghiên cứu biểu hiện giới tính của dưa chuột
    (Cucumis sativus L.) và ứng dụng trong chọn tạo giống ưu thế lai ở
    ñồng bằng sông Hồng,Luận án tiến sỹ nông nghiệp, ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội.
    24. Phạm Mỹ Linh (2007), Xây dựng vùng sản xuất rau an toàn hàng hoá
    quy mô huyện tại Hưng Yên, Báo cáo ðề tài cấp bộ thuộc chương
    trình mục tiêu quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm.
    25. Phạm Mỹ Linh (2010), Xây dựng mô hình sản xuất dưa chuột an toàn tại
    hợp tác xã Nhân Nghĩa - Lý Nhân - Hà Nam, Báo cáo ðề tài cấp Bộ
    thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm.
    26. Nguyễn ðình Mạnh (2000), Hóa chất dùng trong nông nghiệp và ô
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    84
    nhiễm môi trường, NXB Nông nghiệp.
    27. Kiều Minh, Nguyễn Hằng, ðức Hạnh (2002), 2/3 số vụ ngộ ñộc do rau
    quả nhiễm ñộc thuốc bảo vệ thực vật, Báo Lao ñộng số ra ngày
    12/12/2002).
    28. Lê Thị Kim Oanh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ñến
    diễn biến số lượng quần thể, ñặc ñiểm sinh học của một số loài sâu
    hại rau họ hoa thập tự và thiên ñịch của chúng ở ngoại thành Hà nội
    và phụ cận,Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp.
    29. Phạm Bình Quyền (1995), Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật hạn chế ô
    nhiễm môi trường gây ra bởi hoá chất dùng trong nông nghiệp, Báo
    cáo tổng kết ñề tài khoa học cấp nhà nước KT-02-07.
    30. Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nam (2010), Báo cáo tình hình sản xuất
    rau của tỉnh Hà Nam, Hà Nam.
    31. ðào Duy Tâm (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững rau an
    toàn ở Hà Nội, Luận văn tiến sỹ, ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    32. Trần Khắc Thi (1995), Một số kết quả nghiên cứu cây rau giai ñoạn 1991
    - 1995, Kết quả nghiên cứu khoa học về rau quả 1990 - 1994, Viện
    nghiên cứu Rau Quả
    33. Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh, Ngô Thị Hạnh (2005), Nghiên cứu sản
    xuất dưa chuột an toàn và chất lượng cao. Báo cáo tổng kết ñề tài
    cấp Bộ.
    34. Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh (2007), Rau an toàn cơ sở khoa học và kỹ
    thuật canh tác, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    35. Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh, Ngô Thị Hạnh (2008), GAP cho sản xuất
    cà chua và dưa chuột tại Việt Nam. Hội thảo GAP, Bình Thuận.
    36. Trần Khắc Thi, Nguyễn Thị Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh
    (2008), Rau ăn quả trồng rau an toàn, năng suất, chất lượngcao.
    NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ.
    37. Phạm Thị Thùy (2006), Sản xuất rau sạch theo tiêu chuẩn thực hành
    nông nghiệp tốt (GAP),NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    38. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2009), Quyết ñịnh phê duyệt Kế hoạch
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    85
    hành ñộng kiểm soát ô nhiễm tỉnh Hà Nam giai ñoạn 2010 - 2015.
    39. Viện Bảo vệ thực vật (1998), Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo
    vệ thực vật ở nước ta trong thời gian qua và ñề xuất các giả pháp
    quản lý, Báo cáo khoa học (tài liệu lưu hành nội bộ).
    40. Viện nghiên cứu rau quả Hà Nội (2007), Xây dựng vùng sản xuất rau an
    toàn hàng hoá quy mô huyện tại Hưng Yên, Hà Nội.
    41. Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên (2003), Tìm hiểu dư lượng HCBVTV
    trong môi trường ñất tại ðăk Lăk - Tạp chí y học dự phòng Tây
    Nguyên, 2003.
    Tài liệu Tiếng nước ngoài
    42. FAO(1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006) Sattistical
    database.
    43. International food policy research institue 7/2002“fruits and vegetables
    in VietNam”.
    44. Marise Simoes
    1*
    ; Beatriz Pisani
    1
    ; Eneida Gonçalves Lemes Marques
    1
    ;
    Maria Angela Garnica Prandi
    1
    ; Maria Helena Martini
    1
    ; Paulo Flávio
    Teixeira Chiarini
    1
    ; José Leopoldo Ferreira Antunes
    2
    ; Ana Paula
    Nogueira
    3
    (2002), Ygienic-sanitary conditions of vegetables and
    irrigation water from kitchen gardens in the municipality of
    campinas, Brazilian Journal of Microbiology.
    45. Plant Resources of South-East AsiaNo. 8 Bogor Indonesia 1994.
    46. Spsito and Praga (1984), “Survey on the content of Cd, Cu, Pb, Zn in
    edible herbs in Korea”, Agricultural Insitute of Korea).
    Tài liệu internet
    47. Kết quả kiểm tra, giám sát về sản xuất rau, quả, chè còn chưa an toàn.
    http://agriviet.com/nd/2555-ket-qua-kiem-tra-giam-sat-ve-san-xuat-rau-qua-che:-con-chua-an-toan.
    48. Kiểm soát dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật – Con ñường bền vững cho
    xuất khẩu nông sản tại Việt Nam. http://www.thuongmai.vn/thuong-mai/hang-hoa-viet-nam/thu-tu-h-i-j-k/hoa-chat-viet-nam/28625-kiem-soat-du-luong-hoa-chat-bao-ve-thuc-vat--con-duong-ben-vung-cho-xuat-khau-nong-san-tai-viet-nam.html.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    86
    49. Năm 2010, cả nước xảy ra 132 vụ ngộ ñộc thực phẩm
    http://suckhoedoisong.vn/2011012710310252p61c67/nam-2010-ca-nuoc-xay-ra-132-vu-ngo-doc-thuc-pham.htm.
    50. Sản xuất rau an toàn. http://agriviet.com/hoalily/cnews_detail/3090-san-xuat-rau-an-toan.
    51. Sử dụng ñúng thuốc bảo vệ thực vật: bảo ñảm an toànmôi trường và sức
    khoẻ. http://vusta.vn/temps/home/template2/?nid=245C
    52. Thực hành nông nghiệp tốt - GAP, http://www.quacert.gov.vn.
    53. Tình hình chung về kinh doanh, buôn bán và sử dụng thuốc bảo vệ thực
    vật ở Việt Nam.http://www.vinachem.com.vn/Desktop.aspx/Xuat-ban-pham/35/460/
    54. Xuất khẩu rau các loại quý I/2010
    http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?tabID=5&ID=11&La
    ngID=1&NewsID=5255
    55. Vệ sinh an toàn thực phẩm, một vấn ñề xã hội bức xúc cần phải ñược giải
    quyết sớm và có hiệu quả.
    http://www.vinalab.org.vn/nghien-cu-trao-doi/117-baocao2.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...