Thạc Sĩ Đánh giá thực trạng sản xuất chè tại xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên và nguy cơ ảnh hưở

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá thực trạng sản xuất chè tại xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên và nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh an toàn của nguyên liệu chè dùng trong chế biến

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Các từ viết tắt trong báo cáo v
    Danh mục bảng vi
    PHẦN I MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3
    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Vai trò của cây chè ñối với ñời sống con người và với nền kinh tế
    quốc dân 4
    2.2 Tình hình sản xuất chè trên thế giới và trong nước 7
    2.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm trên chè 14
    2.4 Hệ thống tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt GAP 21
    2.5 Những nghiên cứu về sản xuất chè an toàn trên thế giới và ở Việt
    Nam 25
    PHẦN III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
    3.1 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 36
    3.2 ðối tượng nghiên cứu 36
    3.3 Nội dung nghiên cứu 36
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 37
    PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
    4.1 Tình hình sản xuất chè tại Thái Nguyên 39
    4.1.1 Vị trí ñịa lý 39
    4.1.2 ðất ñai 39
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    4.1.3 Khí hậu thời tiết 40
    4.1.4 Tình hình sản xuất chè của Thái Nguyên 40
    4.2 Thực trạng sản xuất chè tại xã Phúc Thuận huyệnPhổ Yên 45
    4.2.1 Diện tích sản xuất chè 45
    4.2.2 ðặc ñiểm chung của các hộ ñiều tra 48
    4.2.3 ðất, nước tưới vùng sản xuất 50
    4.2.2 Tình hình sử dụng phân bón cho cây chè ở PhúcThuận 52
    4.2.3 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên chè 56
    4.2.4 Kỹ thuật canh tác chè ở Phúc Thuận 60
    4.3 Các nguy cơ ảnh hưởng ñến chất lượng vệ sinh antoàn của chè 63
    4.3.1 Nguy cơ ảnh hưởng ñến chất lượng sản phẩm từ ñất 65
    4.3.2 Nguy cơ ảnh hưởng ñến chất lượng chè từ nguồnnước tưới 66
    4.3.3 Nguy cơ ảnh hưởng ñến chất lượng chè nguyên liệu do quá trình
    sản xuất của người dân 67
    4.3.4 Hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong chè xanh thành phẩm 70
    4.4 ðề xuất các giải pháp ñể giảm thiểu mối nguy gây mất an toàn
    ñối với chè 71
    4.4.1 Sử dụng phân bón 71
    4.4.2 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và quản lý dịch hại 72
    4.4.3 Thu hoạch và bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch 74
    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 76
    5.1 Kết luận 76
    5.2 ðề nghị 77
    PHẦN VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
    PHỤ LỤC 82
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
    BVTV: Bảo vệ thực vật
    VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm
    GAP (Good Agricultural Practices): Thực hành nông nghiệp tốt
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1: Diện tích và sản lượng chè các châu lục thếgiới năm 2007 8
    Bảng 2: Tình hình sản xuất chè của các nước trên thế giới 9
    Bảng 3: Diện tích và sản lượng chè cả nước 10
    Bảng 4: Chủng loại chè xuất khẩu 12
    Bảng 5: Thị trường xuất khẩu chè của Việt Nam 13
    Bảng 6: Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam 14
    Bảng 7: Tiêu chuẩn hàm lượng ñồng và chì trong chè 27
    Bảng 8: Tiêu chuẩn hàm lượng kim loại nặng trong ñất 27
    Bảng 9: Hàm lượng tồn dư thuốc trong chè 27
    Bảng 10: Diện tích chè phân theo huyện (ha) 42
    Bảng 11: Sản lượng chè phân theo huyện (tấn) 43
    Bảng 12: Diện tích, năng suất và sản lượng chè tại xã Phúc Thuận 47
    Bảng 13: ðặc ñiểm chung của hộ ñiều tra 49
    Bảng 14: Kết quả ñiều tra về tình hình sử dụng nguồn nước, ñất trong
    sản xuất chè. 51
    Bảng 15: Mức ñầu tư phân bón của 3 nhóm 53
    Bảng 16: Các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trên chè 57
    Bảng 17: Tình hình sử dụng thuốc BVTV 58
    Bảng 18: Tình hình ñốn chè tại xã Phúc Thuận 61
    Bảng 19: Tình hình thu hoạch và bảo quản chè 62
    Bảng 20: Nhận diện các mối nguy 64
    Bảng 21: Hàm lượng kim loại nặng trong ñất 65
    Bảng 22: Hàm lượng hóa chất BVTV trong ñất 66
    Bảng 23: Hàm lượng kim loại nặng trong mẫu nước thu tại Phúc Thuận 67
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    Bảng 24: Hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật trong mẫu chè tươi 68
    Bảng 25: Kết quả xác ñịnh hàm lượng kim loại nặng trong chè tươi 69
    Bảng 26: Hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật trong chè thành phẩm 71
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    PHẦN I. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Chè là cây công nghiệp dài ngày có vai trò quan trọng trong nền kinh tế
    xã hội nước ta. Uống chè từ lâu ñã trở thành nhu cầu thiết yếu trong cuộc
    sống hàng ngày, một tập quán mang nét văn hoá của người Việt Nam. Chè
    còn là sản phẩm xuất khẩu quan trọng trong ngành nông nghiệp nước ta. Hiện
    nay, trên thế giới có 39 nước trồng và chế biến chèthì Việt Nam ñứng thứ 5
    về diện tích và ñứng thứ 8 về sản lượng [39].
    Chè là một loại ñồ uống ñược sử dụng từ rất lâu và ñược nhiều nước
    trên thế giới ưa chuộng. Chè có giá trị kinh tế caobởi giá trị dinh dưỡng và
    giá trị văn hóa ñem lại. ðồ uống ñược chế biến từ cây chè là ñồ uống giải khát
    của 2/3 dân số trên toàn thế giới. Chè có tác dụng bảo vệ sức khoẻ, chống
    ñược lạnh, khắc phục ñược sự mệt mỏi của cơ bắp và hệ thần kinh trung
    ương, kích thích vỏ ñại não làm cho tinh thần minh mẫn, sản khoái, thúc ñẩy
    tiêu hóa và bài tiết, làm giảm cholesterol và chất béo trong máu Trong chè
    còn có nhiều vitamin C, B
    2
    , PP, K, E, F cần thiết cho cơ thể [12].
    Mặt khác cây chè phát triển còn tạo công ăn việc làm cho một lượng lao
    ñộng rất lớn ở các vùng nông thôn, ñem lại thu nhậpcho họ, góp phần xoá ñói
    giảm nghèo, giúp nông thôn rút ngắn khoảng cách về kinh tế với thành thị.
    ðây là mục tiêu mà ðảng và Nhà nước ta ñang cố gắngthực hiện trong quá
    trình phát triển kinh tế xã hội ñất nước.
    Trong những năm gần ñây, sản xuất chè cả nước ñã ñạt ñược kết quả
    quan trọng, tổng diện tích và sản lượng chè ñều vượt mục tiêu ñề ra. Tuy
    nhiên ngành sản xuất chè ở nước ta ñang ñứng trước những thách thức lớn,
    nhất là khi Việt Nam hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Những
    thách thức lớn khi Việt Nam gia nhập WTO là số lượng, chất lượng, giá thành
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    và an toàn thực phẩm của hàng nông sản nói chung vàngành chè nói riêng.
    Trong ñó vấn ñề chất lượng, vệ sinh và an toàn thựcphẩm là mối quan tâm
    hàng ñầu của tất cả mọi người, từ nhà sản xuất, vậnchuyển, phân phối, quản
    lý và nhà hoạch ñịnh chính sách cho ñến người tiêu dùng. Mức ñộ ô nhiễm vi
    sinh vật và tồn dư hoá chất, kháng sinh, kim loại nặng trong nông sản thực
    phẩm hiện nay ñã ngày càng trở nên nghiêm trọng ảnhhưởng ñến sức khoẻ
    của con người và môi trường. Trong ñó mức ñộ ô nhiễm về hóa chất bảo vật
    thực vật trong nông sản là một trong những yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng
    ñến sức khỏe của người tiêu dùng.
    Ở nước ta, chè ñược tập trung ở các tỉnh trung du miền núi phía bắc và
    các tỉnh Tây Nguyên. Một trong những tỉnh có truyềnthống và thế mạnh
    trong sản xuất chè là Thái Nguyên. Thái Nguyên có ñiều kiện tự nhiên thuận
    lợi ñể phát triển cây chè cùng với kinh nghiệm lâu năm của nhân dân về:
    trồng, chăm sóc, chế biến chè ñã tạo nên hương vị riêng biệt, ñặc trưng cho
    thương hiệu chè Thái Nguyên.
    Phổ Yên là huyện trung du nằm ở phía nam tỉnh Thái Nguyên có diện
    tích trồng chè ñứng thứ 5 trong toàn tỉnh. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất
    người dân chỉ chú trọng ñến năng suất của chè, chấtlượng chè còn hạn chế,
    ñặc biệt là mức ñộ an toàn vệ sinh thực phẩm do trong quá trình sản xuất chè
    chưa tuân thủ theo những quy ñịnh nghiêm ngặt về thuốc bảo vệ thực vật, kim
    loại nặng, vi sinh vật.
    Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài : “ðánh
    giá thực trạng sản xuất chè tại xã Phúc Thuận huyệnPhổ Yên tỉnh Thái
    Nguyên và nguy cơ ảnh hưởng ñến chất lượng vệ sinh an toàn của nguyên
    liệu chè dùng trong chế biến”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích
    ðánh giá thực trạng sản xuất chè tại xã Phúc Thuận - Phổ Yên - Thái
    Nguyên và xác ñịnh các cơ nguy cơ ảnh hưởng ñến chất lượng vệ sinh an toàn
    của nguyên liệu chè dùng trong chế biến.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðánh giá thực trạng sản xuất chè tại xã Phúc Thuận - Phổ Yên - Thái
    Nguyên.
    - Xác ñịnh các nguy cơ ảnh hưởng ñến chất lượng vệ sinh an toàn của
    nguyên liệu chè dùng trong chế biến.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Vai trò của cây chè ñối với ñời sống con ngườivà với nền kinh tế
    quốc dân
    2.1.1. Vai trò của cây chè ñối với ñời sống con người
    Cây chè có từ thời tiền sử ở vùng gió mùa ðông Nam Á bao gồm
    vùng Tây Nam Trung Quốc, Bắc Myanmar, Bắc Lào và Bắc Việt Nam. Cây
    chè ñược cư dân Bách Việt phương Nam, thuộc nền vănhoá lúa nước phát
    hiện ñầu tiên trên thế giới làm dược thảo. Sau ñó lan truyền lên phương Bắc
    của dân tộc Hán có nền văn hoá nông nghiệp cạn và du mục Hoàng Hà. Từ ñó
    phát triển mạnh mẽ về công nghệ chế biến thành nướctrà, một thứ nước uống
    giải khát phổ cập ở Trung Hoa, rồi truyền bá ra khắp năm châu trên thế giới ngày
    nay ñã có trên 4000 năm lịch sử. Hiện nay, tục uốngtrà ñã lan truyền ra khắp thế
    giới vì ñáp ứng tốt các nhu cầu thiết yếu về nước uống của con người [9].
    Ở Việt Nam cây chè có từ lâu ñời. Vì vậy từ xưa chaông ta ñã biết
    dùn chè làm ñồ uống. Cuối thế kỷ 19 chè không chỉ là thức uống giải khát mà
    ñã thành một thứ ẩm thực của tầng lớp trung, thượnglưu trong xã hội. Ngày
    nay, nước chè ñã ñi vào ñời sống mỗi con người ViệtNam. Chè chiếm một vị
    trí quan trọng trong giao tiếp, cưới hỏi, ma chay, ñình ñám, lễ nghi Chè phổ
    biến từ nông thôn ñến thành thị, từ các quán cóc ven ñường, quán nước sinh
    viên ñến các nhà hàng sang trọng [8].
    Trà là một dược liệu lý tưởng bảo vệ sức khoẻ của con người ở mọi
    thời ñại. ðông y Trung Hoa thời cổ xưa ñã thống kê các loại cổ thư tổng kết
    ñược nhiều hiệu quả của trà như: ngủ ít, an thần, mắt sáng, giải khát sinh nước
    bọt, thanh giải nhiệt, tiêu cảm, giải ñộc, khỏi nhức ñầu, chống say nắng, giải
    ñộc, dễ tiêu hoá, tỉnh rượu, giảm béo phì, chống ñầy bụng, lợi tiểu, thông tiện,
    trị lỵ, chống cảm cúm, làm chắc răng lợi, trị tức ngực, làm lành vết thương,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    chữa cơ bắp, tăng khí lực, tiêu ñờm, kéo dài tuổi thọ . Trà một vị thuốc pha
    chế thích hợp cho nhiều bài thuốc, là thứ nước uốngtốt nhất mà thế giới tự
    nhiên ñã ban cho loài người [22].
    Ngoài ra y học còn chứng minh uống chè có thể phòngvà chữa một số
    bệnh như ung thư, ñái tháo ñường, cao huyết áp, ngăn ngừa tia phóng xạ.
    2.1.2. Vai trò của cây chè ñối nền kinh tế quốc dân
    Cây chè là cây công nghiệp, là nguồn nguyên liệu quan trọng ñối với
    ngành công nghiệp chế biến chè. Sản phẩm chè là mặthàng xuất khẩu có giá
    trị kinh tế cao.
    Từ xưa, chè là nguồn thu nhập quan trọng của nền kinh tế hộ gia ñình
    và của xã hội. Cây chè ñã góp phần cải thiện và nâng cao ñời sống của nông
    dân, công nhân. Hiện nay cây chè còn góp phần phủ xanh ñất trống ñồi núi
    trọc và là cây xoá ñói giảm nghèo cho nhân dân vùngnúi.
    Việt Nam là nước ñang phát triển, lĩnh vực nông nghiệp chiếm vai trò
    hết sức quan trọng trong việc phát triển của nền kinh tế. Tuy vậy cơ cấu phát
    triển của ngành nông nghiệp không cân ñối, ñại bộ phận nông dân sinh sống
    dựa vào canh tác lúa nước. ðể khắc phục sự mất cân ñối này, chính phủ Việt
    Nam ñã có chủ trương ña dạng hoá nông nghiệp bằng nhiều biện pháp, trong
    ñó có nhiều dự án ñầu tư cho phát triển cây chè. ðiều này góp phần làm tăng
    thu nhập cho người trồng chè, tăng giá trị cho sản phẩn chè, góp phần phủ
    xanh ñất trống ñồi núi trọc, giữ cân bằng sinh thái Hiện nay Việt Nam có
    khoảng 8,65 triệu ha ñất trống ñồi núi trọc trong ñó ñã có 37 nghìn ha ñược
    phủ xanh bằng cây chè ở vùng núi phía Bắc và Trung du Bắc Bộ [23].
    Từ những dự án phát triển cây chè, cây chè càng có ñiều kiện phát triển
    mở rộng diện tích, sản lượng, chất lượng ngày một cao, tạo ñiều kiện thuận lợi
    cho việc sản xuất và xuất khẩu chè ñem lại nguồn ngân sách lớn cho ñất nước.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    Cây chè là 1 cây mũi nhọn trong việc ña dạng hoá cây nông nghiệp và
    là cây xoá ñói giảm nghèo. Ngày nay rất nhiều hộ gia ñình làm giàu từ cây
    chè, nhiều hộ có thu nhập trung bình từ 30 - 40 triệu ñồng/năm từ trồng chè.
    Không những thế cây chè còn là cây thay thế cây thuốc phiện ở những vùng
    miền núi. Cây chè chịu ñược sự khắc nghiệt với núi cao, rừng sâu, phù hợp
    với sự ñầu tư phát triển cây chè của người nông dânvùng núi. Vì vậy hiện
    nay cây chè là cây chủ lực của vùng trung du miền núi nước ta [22].
    Giá trị của cây chè không chỉ ở hương vị tự nhiên mà còn ở những giá
    trị tiềm ẩn. Vì vậy cây chè có giá trị rất lớn Nhờcó khoa học kĩ thuật, lao
    ñộng sáng tạo của người làm chè mà sản phẩn chè ñã trở thành một thứ hàng
    hoá có giá trị cao. Chính vì vậy chè Việt Nam từ chỗ không có tên tuổi ñã trở
    thành một trong 5 nước ñứng ñầu về sản xuất và xuấtkhẩu chè [39].
    Với truyền thống trồng và chế biến chè cùng với cơ sở vật chất kĩ thuật
    hiện ñại, ngành công nghiệp chè ñã ñáp ứng ñược nhucầu nội tiêu và xuất
    khẩu. Khi mà sản lượng chè Việt Nam ñang lớn, thì ngành công nghiệp chế
    biến chè cần ñẩy mạnh việc phát triển những sản phẩm chè ñặc sản, và các
    giống chè có phẩm cấp cao của các nước trồng chè trên thế giới. Các sản
    phẩm chè ñạt chất lượng cao và sản lượng lớn sẽ ñápứng ñược nhu cầu ngày
    một cao của thị trường xuất khẩu. Lúc ñó vai trò của cây chè ñối với nền kinh
    tế quốc dân càng ñược khẳng ñịnh rõ ràng hơn.
    Chè là cây công nghiệp quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế
    của nhiều quốc gia trên thế giới như: Ấn ðộ, Srilanka, Trung Quốc Sản
    phẩm chè là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao.
    Việt Nam cây chè không chỉ là cây xóa ñỏi giảm nghèo cho người dân
    ở vùng nông thôn, miền núi mà nó còn có tác dụng phủ xanh ñất trống, ñồi
    núi trọc, chống xói mòn, ña dạng hệ sinh thái nông nghiệp.

    PHẦN VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu sách
    1. Bùi Minh Chí – Tối ưu hoá. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2004.
    2. Chi cục BVTV tỉnh Thái Nguyên. Các loại thuốc BVTV dùng trên chè
    năm 2006- 2007.
    3. Chu Xuân Ái, ðinh Thị Ngọ, Lê Văn ðức. Kết quả 10 năm nghiên cứu về
    phân bón ñối với cây chè. Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988-1997). Nxb Nông nghiệp Hà Nội 1998, tr.208-221.
    4. Cục Bảo vệ thực vật, phòng quản lý thuốc (1998). Tình hình sử dụng thuốc
    BVTV ở Việt Nam và tồn dư thuốc BVTV trong ñất, nước, nông sản. Hội thảo
    quản lý thuốc BVTV – dự án SEMA – Hà Nội.
    5. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên. Niêm giám thống kê 2009.
    6. Dự án phát triển chè và cây ăn quả (2006). Sổ tay kỹ thuật chế biến chè.
    NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    7. ðặng Hạnh Khôi 1983. Chè và công dụng. NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội
    8. ðỗ Ngọc Quỹ (2008). Văn hoá Trà thế giới và Việt Nam.
    9. ðỗ Hàm (2007). Vệ sinh lao ñộng và bệnh nghề nghiệp. NXB lao ñộng và
    xã hội.
    10. ðỗ Hàm (2007). Hóa chất dùng trong nông nghiệp và sức khỏe cộng ñồng.
    NXB lao ñộng Hà Nội.
    11. ðào Bá Yên, ðỗ Văn Ngọc. Hiệu quả của ñầu tư thâm canh trong sản
    xuất chè ở Phú Thọ. Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988-1997).
    Chủ biên: ðoàn Hùng Tiến, ðỗ Văn Ngọc. Nxb Nông nghiệp. Hà Nội 1998,
    tr.235 - 243.
    12. Nguyễn Kim Phong. Trà bảo vệ sức khỏe. Thế giới chè, tháng 1+2/2006
    13. Nguyễn Văn Toàn. Sổ tay hướng dẫn quy trình thực hành sản xuất nông
    nghiệp tốt (VietGAP) cho chè búp tươi. Hà Nội, tháng 12/2008.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    79
    14. Nguyễn Hữu Khải. Cây chè Việt Nam: Năng lực canh tranh xuất khẩu và
    phát triển. NXB Lao ñộng Xã hội, Hà Nội 2005.
    15. Nguyễn Văn Minh – Xác ñịnh ngưỡng ñánh giá chất lượng ñất trong sản
    xuất chè bền vững. Tạp chí Khoa học ñất 20/2004. tr.120-123.
    16. Nguyễn Văn Tạo. Sản xuất và tiêu thụ chè của Việt Nam trong những năm
    ñổi mới. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 1/2005. tr.24-28.
    17. Ngô Xuân Cường, Nguyễn Văn Tạo. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến chất
    lượng chè xanh ñặc sản. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,
    10/2004, tr.1334 - 1336.
    18. Nguyễn Văn Hùng, ðoàn Hùng Tiến, Nguyễn Khắc Tiến. Sâu bệnh, cỏ dại
    hại chè và biện pháp phòng trừ. Nxb Nông nghiệp. Hà Nội 1998.
    19. Nguyễn Văn Thụ (2006). ‘‘Ngành chè trên ñường phát triển’’. Thế giới
    chè, tr 8-9
    20. Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tươi an toàn tại
    Việt Nam. Bộ Nông nghiệp và PTNT. Tháng 4/2008.
    21. Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên. Báo cáo tổng kết dự án chè năm 2009.
    22. Tổng Cục thống kê. Niêm giám thống kê 2009.
    23. Tạp chí người làm chè 2001 – 2003.
    24. Tạp chí nông nghiệp 12/2003.
    25. Tổng cục cây trồng, Bộ Nông nghiệp – Sổ tay kỹ thuật trồng cây công
    nghiệp. Nxb Nông nghiệp Hà Nội 1978.
    26. Vũ Bội Tuyền – Kỹ thuật sản xuất chè. Nxb Công nhân Kỹ thuật, Hà Nội 1981
    II. Tài liệu nước ngoài:
    27. Brock D. T, Smith U. D et al . Biology of Microorganisms. PHI, 1984.
    28. FAO – A Practical Manual of Soil Microbiology Laboratory Methods.
    Rome 1967.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    80
    29. Jan G. de Geus – Fertilizer guide for the tropics and subtropics. Centre d’
    Etude de I’ Azote. Zurich 1973, pp. 474 - 494.
    30. Martin. C – Soil sampling and methods of Analysis. Lewis Publishers, 1993.
    31. Page. L. A, Miller H. R, Keeney R D – Methods of soil analysis, Part 2.
    Publisher Madison, Wisconsin USA, 1982, pp 958 - 959.
    32. Shimpei Murakami – Lessons from Nature. Proshika, Dhaka, Bangladesh 1989.
    33. WHO (1990). Public health impact of pesticides used in agricutture.
    Geneva Nguyễn Thị Hồng Tú và CS dịch, NXB Y học Hà Nội và Cục Y tế
    dự phòng ấn hành.
    34. Ameerali Adeali (2006), "Risk management and occupational safety and
    health practices in Singapore"The 22 st annual conference of the Pacific
    Occupational Safety and Health Organization, Bangkok, Thailand p B 127 - 32
    35. Beard J, Sladden T, Morgan G (2003) May; 111(5): 724 - 30, Health
    impacts of pesticide exposure ill a cohort of outdoor workers, New south Wales,
    Australia.
    36. ILO (2000) Heathy Worker, Healthy Workplace - A new millenium,
    26th international congress on occupational Health, Singapore, p 26 - 45.
    37. ILO (2000), Safe and health in used chemical agriculture, Labuor
    Publish. Geneva
    38. Meggs WJ (2003); 41(6): 883 - 6, Poisoning with organophosphate
    pesticides can cause sensory and moto, Derpartement of Emergency
    Medicine, Division of Toxicology, Brody School of Medicine at East
    Carolina University, USA.
    III. Tài liệu Web
    39. http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=5709
    40. http://www.traviet.org/2010/01/hoi-%E2%80%93-dap-ve-tra-6/
    41. http://www.vietrade.gov.vn/che/929-tinh-hinh-tieu-thu-che-tren-the-gioi.html
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    81
    42. http://www.Vitas.org.vn/chitiet_tintuc]
    43.http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-nam.tinh-hinh-xuat-khau-che-thang-dau-nam-2011.asmx
    44. http://www.spin-asia.org/index.php?
    45. FAO, 2009a. http://faostat.fao.org/site
    46. Source; ITC annual Bulletin of Statistics 2010
    47. http://www.thuongmai.vn/xuat-nhap-khau/kim-ngach-xuat-nhap-khau
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...