Báo Cáo Đánh giá thực trạng nước thải tại thành phố Thái Nguyên-Tỉnh Thái Nguyên

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/10/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN
    Thực tập tốt nghiệp là khâu cuối cùng và rất quan trọng của mỗi sinh viên trong quá trình học tập. Qua đó giúp đỡ cho mỗi sinh viên có đủ điều kiện củng cố lại kiến thức đã học trong nhà trường và ứng dụng trong thực tế, đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực công tác có thể vững vàng khi ra trường. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và được sự phân công của khoa Tài nguyên và Môi trường Đại hoc Nông Lâm Thái Nguyên, em được về thực tập tại Trung tâm Quan trắc & Công nghệ môi trường, phòng Công nghệ môi trường thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên với khóa luận: Đánh giá thực trạng nước thải tại thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên”.
    Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy, cô giáo đã giảng dạy trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt là cô giáo Th.S Vũ Thị Quý, người đã trực tiếp hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận này.
    Qua đây em xin gửi lời cảm ơn tới các chú, các anh, các chị tại Trung tâm Quan trắc & Công nghệ môi trường, phòng Công nghệ môi trường thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian thực tập.
    Em xin cảm ơn tới người thân và gia đình đã giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu khóa luận.
    Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề tài, em đã gặp không ít thiếu sót, vì vậy mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để đề tài của em được hoàn thiện tốt hơn nữa.
    Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
    Thái Nguyên, tháng 5 năm 2012

    Sinh viên


    Nguyễn Thị Quỳnh Hương





    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Trang
    Bảng 2.1. Lượng nước thải và tải lượng BOD5 trong nước thải sinh hoạt từ các nguồn khác nhau của Mỹ 12
    Bảng 2.2. Mức nước thải từ mỗi người dân tới hệ thông cống thải 25
    Bảng 4.1. Bảng thống kê diện tích và dân số các phường trên địa bàn thành phố. 35
    Bảng 4.2. Bảng dân số trung bình phân theo giới tính, thành thị và nông thôn. 35
    Bảng 4.3. Tăng trưởng kinh tế của thành phố Thái Nguyêngiai đoạn 2006 - 2010. 41
    Bảng 4.4. Lượng nước thải của một số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 43
    Bảng 4.5. Lưu lượng nước thải của một số bệnh viện khu vực thành phố Thái Nguyên 45
    Bảng 4.6. Bảng thông số ô nhiễm đặc trưng trong nước thải bệnh viện. 46
    Bảng 4.7. Ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (từ khu dân cư, hộ gia đình, nhà hàng, khách sạn) 48
    Bảng 4.8. Kết quả phân tích mẫu nước thải công nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 49
    Bảng 4.9. Kết quả phân tích mẫu nước thải tại Bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên. 50
    Bảng 4.10. Kết quả phân tích mẫu nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 51
    Bảng 4.11. Nồng độ các chất ô nhiễm trong mẫu phân tích nước mặt tại một số điểm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 53
    Bảng 4.12. Nồng độ các chất ô nhiễm trong mẫu phân tích nước ngầm tại một số điểm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 54
    Bảng 4.13. Hiện trạng cống thải của một số hộ trong thành phố. 55
    Bảng 4.14. Công tác truyền thông vệ sinh môi trường. 57
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    BVMT : Bảo vệ Môi trường
    BOD[SUB]5[/SUB] : Nhu cầu ôxi hóa 5 ngày
    COD : Nhu cầu ôxi hóa học
    Cty : Công ty
    DDT : Gồm Neocid, Pentachlor, Cholorophenothane .
    ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
    ĐCTV : Địa chất thủy văn
    HTX : Hợp tác xã
    IWMI : Viện Quản lý nguồn nước Quốc tế
    LHQ : Liên Hợp Quốc
    NĐ/CP : Nghị định Chính phủ
    MTV : Một thành viên
    QĐ : Quyết định
    QCMT : Quy chuẩn Môi trường
    TCMT : Tiêu chuẩn Môi trường
    TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
    TN & MT : Tài nguyên và Môi trường
    UNICEF : Tổ chức Nhi đồng Liên Hợp Quốc
    WHO : Tổ chức y tế thế giới
    WWF : Quỹ bảo vệ động vật hoang dã














    MỤC LỤC

    Trang
    Phần 1: MỞ ĐẦU 1
    1.1. Đặt vấn đề. 1
    1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2
    1.2.1. Mục đích của đề tài 2
    1.2.2. Yêu cầu của đề tài 2
    1.3. Ý nghĩa của đề tài 2
    1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học. 2
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn. 3
    Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. Cơ sở pháp lý. 4
    2.2. Cơ sở lý luận của đề tài 4
    2.2.1. Khái niệm về nước thải, nguồn thải 4
    2.2.1.1. Khái niệm về nước thải 4
    2.2.1.2. Khái niệm về nguồn nước thải 5
    2.2.2. Một số đặc điểm về nước thải và nguồn thải 5
    2.2.2.1. Đặc điểm nước thải 5
    2.2.2.2. Đặc điểm nguồn thải 7
    2.2.3. Một số ảnh hưởng của nước thải đến môi trường nước và sức khỏe con người 8
    2.2.4. Một số phương pháp xử lý nước thải 9
    2.3. Thực trạng nước thải trên thế giới và ở Việt Nam . 10
    2.3.1. Thực trạng nước thải trên thế giới 10
    2.3.1.1. Nước thải sinh hoạt .11
    2.3.1.2. Nước thải công nghiệp. 12
    2.3.1.3. Nước thải bệnh viện. 16
    2.3.2. Thực trạng nước thải Việt Nam 16
    2.3.2.1. Thực trạng nước thải 16
    2.3.2.2. Thực trạng ô nhiễm nước mặt do nước thải 20
    2.3.2.3. Thực trạng công tác thoát nước và xử lý nước thải 22
    2.3.3. Một số vấn đề liên quan tới nước thải tại thành phố Thái Nguyên. 24
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    2.3.3.1. Tình hình cấp nước của thành phố Thái Nguyên. 24
    2.3.3.2. Một số vấn đề liên quan tới nước thải thành phố Thái Nguyên. 24
    2.3.3.3. Đặc điểm nước thải thành phố Thái Nguyên. 24
    2.3.3.4. Tình hình ô nhiễm nước mặt khu vực thành phố Thái Nguyên. 26
    2.4. Hiện trạng môi trường nước sông cầu chảy qua khu vực thành phố Thái Nguyên 27
    Phần 3: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNGPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 28
    3.1.1. Đối tượng nghiên cứu. 28
    3.1.2. Địa điểm và thời gian tiến hành. 28
    3.2. Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu 28
    3.2.1. Nội dung nghiên cứu. 28
    3.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu. 28
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 29
    3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp. 29
    3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp. 29
    3.3.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp và đánh giá số liệu. 29
    Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
    4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên 31
    4.1.1. Điều kiện tự nhiên. 31
    4.1.1.1. Vị trí địa lý. 31
    4.1.1.2. Địa hình, địa mạo. 31
    4.1.1.3. Đặc điểm địa chất 32
    4.1.1.4. Khí hậu, Thuỷ văn. 33
    4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 34
    4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế. 34
    4.1.2.2. Dân số và lao động. 34
    4.1.2.3. Phát triển cơ sở hạ tầng. 36
    4.1.2.4. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 40
    4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 41
    4.2. Đánh giá thực trạng nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 43
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    4.2.1. Nguồn phát sinh nước thải 43
    4.2.1.1. Nguồn phát sinh nước thải công nghiệp. 43
    4.2.1.2. Nguồn phát sinh nước thải bệnh viện. 45
    4.2.1.3. Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt 47
    4.2.2. Đánh giá chất lượng nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 48
    4.2.2.1. Chất lượng nước thải công nghiệp. 48
    4.2.2.2. Chất lượng nước thải bệnh viện. 50
    4.2.2.3. Chất lượng nước thải sinh hoạt 51
    4.2.3. Ảnh hưởng của nước thải tới chất lượng môi trường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 52
    4.3. Thực trạng quản lý nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 54
    4.3.1. Thực trạng thoát nước. 54
    4.3.2. Thực trạng xử lý nước thải 55
    4.3.3. Thực trạng quản lý nước thải 56
    4.3.4. Công tác truyền thông môi trường. 57
    4.4. Một số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường nước thải thành phố Thái Nguyên 57
    4.4.1. Giải pháp đối với công tác thoát nước của thành phố. 57
    4.4.2. Giải pháp trong công tác thoát nước thải 58
    4.4.3. Giải pháp quản lý nước thải 59
    4.4.3.1. Giải pháp nước sạch cho người dân. 59
    4.4.3.2. Giải pháp khắc phục ô nhiễm nước. 60
    4.4.4. Giải pháp nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng. 60
    Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
    5.1. Kết luận 62
    5.2. Kiến nghị 63
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
    I. Tiếng Việt 64
    II. Tiếng Anh 65




    [h=1]Phần 1[/h][h=1]MỞ ĐẦU[/h]
    [h=1]1.1. Đặt vấn đề[/h]Bảo vệ môi trường là một chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt, là bộ phận cấu thành không thể tách rời của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững của từng quốc gia, địa phương và khu vực. Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường, thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường là góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
    Trên thế giới đang đứng trước thảm hoạ về môi trường, mức độ ô nhiễm đang ngày càng gia tăng về tất cả các mặt: ô nhiễm nước, đất, không khí. Kết quả của quá trình ô nhiễm là thay đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất nóng lên
    Việt Nam cũng đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. Trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về mức độ ô nhiễm (ô nhiễm không khí, ô nhiễm bụi ). Các nhà khoa học đã nghiên cứu và đánh giá về mức độ ô nhiễm nguồn nước do nước thải từ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, từ sinh hoạt và từ nhiều nguồn khác nhau.
    Nước thải là một vấn đề quan trọng cho những thành phố lớn và đông dân cư, nhất là đối với các quốc gia đã phát triển. Riêng đối với các quốc gia còn trong tình trạng đang phát triển, vì hệ thống cống rãnh thoát nước còn trong tình trạng thô sơ, không hợp lý cũng như không theo kịp đà phát triển dân số nhanh như trường hợp ở các thành phố ở Việt Nam như Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nha Trang, Đà Nẵng, Cần Thơ v.v
    Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước ta. Thái Nguyên là một trong những thành phố công nghiệp phát triển và kèm theo sự phát triển đó là các hoạt động đã và đang tác động không nhỏ đến môi trường, xong trong thực tế việc giải quyết và xử lý nước thải này hầu như không thể thực hiện được. Nước thải sau khi qua mạng lưới cống rãnh được chảy thẳng vào sông rạch và sau cùng đổ ra biển cả mà không qua giai đoạn xử lý. Thêm nữa, hầu hết các cơ sở sản xuất công kỹ nghệ cũng không có hệ thống xử lý nước thải, do đó tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng trầm trọng hơn nữa. Nếu tình trạng trên không chấm dứt, nguồn nước mặt và dọc theo bờ biển Việt Nam sẽ không còn được sử dụng được nữa trong một tương lai không xa.
    Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên và được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên & Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và dưới sự hướng dẫn của Thạc sỹ Vũ Thị Quý em tiến hành đề tài: Đánh giá thực trạng nước thải tại thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên”.
    [h=1]1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài[/h][h=2]1.2.1. Mục đích của đề tài[/h]- Đánh giá được các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các nguồn tài nguyên của thành phố Thái Nguyên.
    - Đánh giá thực trạng nước thải và mức độ ảnh hưởng của nước thải tới môi trường nước.
    - Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng môi trường nước thành phố Thái Nguyên.

    1.2.2. Yêu cầu của đề tài
    - Số liệu thu thập phải khách quan, trung thực, chính xác.
    - Đánh giá khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên.
    - Đánh giá được chất lượng nước thải tại thành phố Thái Nguyên.
    - Đánh giá được ảnh hưởng của nước thải đến môi trường nước tại thành phố Thái Nguyên.
    - Đề xuất các giải pháp giảm thiểu các ảnh hưởng của nước thải tới môi trường và nâng cao chất lượng môi trường thành phố Thái Nguyên.
    [h=1]1.3. Ý nghĩa của đề tài[/h][h=2]1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học[/h]- Áp dụng kiến thức đã học của nhà trường làm quen với thực tế.
    - Nâng cao kiến thức thực tế.
    - Tích luỹ được kinh nghiệm phục vụ cho công việc sau này.
    - Bổ sung tư liệu cho học tập.
    [h=2]1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn[/h] - Để góp phần bảo vệ bền vững môi trường trong công tác xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường là rất cần thiết, nhằm giúp cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách về kinh tế, về môi trường chủ động nắm vững diễn biến môi trường tại từng nơi, từng khu vực.
    - Biết được mặt mạnh, mặt yếu kém, những khó khăn và tồn tại trong công tác quản lý, sử dụng tài nguyên nước và xử lý nước thải ở thành phố Thái Nguyên.
    - Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường sao cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thành phố trên cơ sở phát triển bền vững.



     

    Các file đính kèm:

Đang tải...