Luận Văn Đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    DANH MỤC CÁC BẢNG 4

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5

    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG KINH

    DOANH VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH CÔNG

    NGHIỆP ĐIỆN TỬ . 6

    1.1. Tổng quan chung về môi trường kinh doanh 6

    1.1.1. Khái niệm 6

    1.1.2. Các yếu tố cấu thành môi trường kinh doanh 7

    1.1.2.1. Yếu tố kinh tế 7

    1.1.2.2. Yếu tố thể chế . 8

    1.1.2.3. Yếu tố văn hóa – xã hội 9

    1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá môi trường kinh doanh 9

    1.1.4. Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh . 10

    1.1.4.1. Sự phát triển kinh tế thị trường trong nước . 10

    1.1.4.2. Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế . 11

    1.1.4.3. Yếu tố khoa học kỹ thuật và công nghệ 12

    1.2. Tổng quan chung về môi trường kinh doanh ngành công nghiệp điện

    từ . 12

    1.2.1.Tổng quan về ngành công nghiệp điện tử . 12

    1.2.1.1. Khái niệm . 12

    1.2.1.2. Đặc điểm 13

    1.2.2. Tổng quan về môi trường kinh doanh ngành công nghiệp điện tử . 15

    1.2.2.1. Khái niệm . 15

    1.2.2.2. Vai trò của môi trường kinh doanh với ngành công nghiệp điện tử 16

    1.3. Kinh nghiệm một số nước nhằm hoàn thiện môi trường kinh doanh

    cho ngành công nghiệp điện tử và bài học cho Việt Nam 17

    1.3.1. Thái lan .

    1.3.1.1. Khái quát ngành công nghiệp điện tử Thái Lan 18

    1.3.1.2. Những chính sách nhằm hoàn thiện môi trường kinh doanh mà Thái

    Lan đang sử dụng 19

    1.3.2. Trung Quốc 20

    1.3.2.1. Khái quát ngành công nghiệp điện tử Trung Quốc . 20

    1.3.2.2. Những chính sách nhằm hoàn thiện môi trường kinh doanh mà Trung

    Quốc đang sử dụng . 21

    1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 22

    CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH

    DOANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM . 24

    2.1. Thực trạng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 24

    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển . 24

    2.1.1.1. Khái quát quá trình phát triển ngành công nghiệp điện tử thế giới 24

    2.1.1.2. Khái quát quá trình phát triển của ngành công nghiệp điện tử Việt

    Nam . 25

    2.1.2. Thực trạng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam . 28

    2.1.2.1. Hoạt động sản xuất và lắp ráp 28

    2.1.2.2. Hoạt động thương mại xuất nhập khẩu . 31

    2.2. Đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh của ngành công nghiệp

    điện tử ở Việt Nam 34

    2.2.1. Đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh của Việt Nam theo tiêu

    chuẩn xếp hạng của World Bank 34

    2.2.1.1. Thực trạng môi trường kinh doanh của Việt Nam . 35

    2.2.1.2. Đánh giá những cải thiện về môi trường kinh doanh Việt Nam 41

    2.2.2. Đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh ngành công nghiệp điện

    tử qua mô hình cạnh tranh 5 nguồn lực của Michael Porter . 43

    2.2.2.1. Những vấn đề về nguồn cung của ngành CNĐT 43

    2.2.2.2. Những vấn đề về nguồn tiêu thụ của ngành CNĐT . 46

    2.2.2.3. Nguy cơ từ những công ty sắp gia nhập 47



    2.2.2.4. Sản phẩm thay thế 48

    2.2.2.5.Cạnh tranh nội bộ ngành 49

    2.3. Đánh giá môi trường kinh doanh của ngành công nghiệp điện tử Việt

    Nam . 51

    2.3.1. Những thành tựu đạt được 51

    2.3.2. Những khó khăn còn hạn chế . 52

    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH

    DOANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 55

    3.1. Quan điểm và định hướng phát triển . 55

    3.1.1. Quan điểm phát triển . 55

    3.1.2. Mục tiêu phát triển . 56

    3.1.3. Định hướng phát triển . 56

    3.2. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường kinh

    doanh của ngành công nghiệp điện tử. 58

    3.2.1. Đối với Chính phủ 58

    3.2.1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý 58

    3.2.1.2. Hoàn thiện các chính sách thuế . 59

    3.2.1.3. Đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng 60

    3.2.1.4. Thu hút và sử dụng FDI có hiệu quả . 60

    3.2.1.5. Giải pháp nâng cao trình độ khoa học công nghệ . 62

    3.2.1.6. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực . 62

    3.2.1.7. Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ . 63

    3.2.2. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành điện tử 65

    3.2.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển 65

    3.2.2.2. Xác định thị trường mục tiêu . 66

    3.2.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực . 67

    KẾT LUẬN 68

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 70





    DANH MỤC CÁC BẢNG



    Bảng 1: Công nghiệp điện tử Thái Lan . 22

    Bảng 2: Tổng sản lượng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam . 31

    Bảng 3: Tổng giá trị xuất khẩu hàng điện tử . 31

    Bảng 4 : Báo cáo xếp hạng môi trường của WB năm 2008 – (2009) . 35

    Bảng 5: Tình hình thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam . 36

    Bảng 6: Tình hình thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam . 38

    Bảng 7: Xếp hạng vay vốn một số quốc gia trong khu vực ASEAN . 39

    Bảng 8 : Những cải thiện gần đây đối với môi trường kinh doanh 42

    Bảng 9: Mối quan hệ giữa ngành công nghiệp phụ trợ và lắp ráp hàng điện tử

    . 44

    Bảng 10 :Chỉ số năng lực cạnh tranh ngành CNĐT các nước Đông Á 2000-

    2007 . 50





    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



    Tên thông thường

    Tên viết tắt

    Môi trường kinh doanh

    MTKD

    Chủ thể kinh tế

    CTKT

    Kinh tế thị trường

    KTTT

    Công nghiệp điện tử

    CNĐT

    Doanh nghiệp

    DN

    Doanh nghiệp nhà nước

    DNNN

    Công nghệ thông tin

    CNTT

    Trách nhiệm hữu hạn

    TNHH

    Hiệp hội doanh nghiệp điện tử

    Việt Nam

    VEIA

    Business Monitor International BMI

    Nhập một nửa linh kiện

    SKD

    Nhập tất cả các linh kiện

    CKD

    Nhập một phần linh kiện

    IDK








    LỜI MỞ ĐẦU



    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Bước vào năm 2009, các doanh nghiệp công nghiệp điện tử của Việt Nam

    đang đối mặt với cả hai khó khăn lớn cùng lúc: cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu

    mức tối đa theo hiệp định tự do theo ngành (theo cam kết WTO) và cam kết mở cửa

    thị trường bán lẻ, phân phối. Theo đó, sẽ bãi bỏ trợ cấp với hàng thay thế nhập

    khẩu, bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu, bãi bỏ các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp.

    Riêng cam kết chung quy định, giảm mức thuế nhập khẩu bình quân của sản phẩm

    công nghiệp từ 16,1% xuống 12,6% trong vòng 5-7 năm; cắt giảm ngay đối với các

    mặt hàng đang có thuế suất cao trên 20% và 30%, trong đó gồm nhiều loại máy

    móc, thiết bị điện, điện tử. Những yếu tố trên sẽ tác động tích cực, thúc đẩy doanh

    nghiệp trong nước huy động mọi nguồn lực, thay đổi công nghệ và tăng sức cạnh

    tranh.

    Vào ngày 7/8/2004, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 153/2004/QD

    – TTg ban hành Định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam nhằm mục tiêu trở

    thành nước công nghiệp vào năm 2020. Một trong những ngành sản xuất công

    nghiệp sẽ chiếm vị trí then chốt đó là công nghiệp điện tử. Tuy nhiên đến thời điểm

    năm 2010, những đóng góp của ngành công nghiệp điện tử vẫn còn rất nhiều hạn

    chế, chưa tương xứng với tiềm năng vốn có. Theo một thống kê từ Bộ Công

    Thương trong tổng số doanh thu gần 3 tỉ đô la Mỹ do ngành công nghiệp này mang

    lại, xuất khẩu đạt trên 2 tỉ đô la Mỹ nhưng 95 - 98% doanh thu xuất khẩu thuộc về

    các doanh nghiệp vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

    1

    . Còn các sản phẩm điện tử của

    Việt Nam dù xuất khẩu với số lượng lớn nhưng giá trị gia tăng lại rất thấp và chỉ

    đứng ở giai đoạn đầu (gia công, lắp ráp sản phẩm) trong chuỗi giá trị sản xuất toàn

    cầu.



    Trong Hội nghị đánh giá thực trạng công nghiệp điện tử Việt Nam tổ chức

    ngày 8/6/2009 tại Hà Nội đã nêu lên một hiện thực: Mặc dù luôn được tuyên bố

    chú trọng quan tâm phát triển, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin, nhưng

    chưa một lần điện tử Việt Nam có được một chiến lược phát triển toàn diện

    .

    Điều này khiến các doanh nghiệp không có một hành lang định hướng phát triển

    cho mình, không có cơ sở để các cơ quan chức năng duyệt triển khai các dự án.

    Thậm chí phải chịu những bất hợp lý có nguyên nhân từ sự không đồng nhất về

    chính sách như khung thuế cho linh kiện và sản phẩm nguyên chiếc của máy tính.

    Chính những lý do đó cần đòi hỏi phải có sự đánh giá về môi trường kinh

    doanh của ngành công nghiệp điện tử ở Việt Nam trong thời gian qua. Chỉ trên cơ

    sở môi trường kinh doanh thuận lợi thì mới xây dựng được chiến lược kinh doanh

    phù hợp cho các doanh nghiệp. Đó chính là nền tảng cốt lõi, và chỉ khi giải quyết

    được vấn đề đó thì mới có thể đặt ra niềm tin cho ngành công nghiệp điện tử của

    Việt Nam sẽ phát triển có định hướng. Tổng hợp các lý do nêu trên, nhóm đề tài

    quyết định chọn :‟‟ Đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh của ngành công

    nghiệp điện tử Việt Nam’’ làm nội dung nghiên cứu.

    3. Tổng quan nghiên cứu

    Do xác định công nghiệp điện tử là một trong những ngành chiến lược của

    Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên những

    kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năng hiện ra, do vậy đã có khá

    nhiều các nghiên cứu của các nhà khoa học nhằm đưa ra một giải pháp để cải thiện

    vị trí của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu hay tham gia vào mạng lưới sản xuất

    toàn cầu. Có thể kể đến một số nghiên cứu như sau: Đề tài cấp Bộ của nhóm

    PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh (ĐH Ngoại Thương) – Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn

    cầu (Global value chain) và khả năng tham gia của các doanh nghiệp ngành điện tử

    của Việt Nam hay LATS kinh tế của Hoàng Thị Hoan (2005) – Nâng cao năng lực
     
Đang tải...