Luận Văn Đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam - Đh ngoại thương 2

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC BẢNG 4
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG KINH
    DOANH VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÀNH CÔNG
    NGHIỆP ĐIỆN TỬ . 6
    1.1. Tổng quan chung về môi trường kinh doanh 6
    1.1.1. Khái niệm 6
    1.1.2. Các yếu tố cấu thành môi trường kinh doanh 7
    1.1.2.1. Yếu tố kinh tế 7
    1.1.2.2. Yếu tố thể chế . 8
    1.1.2.3. Yếu tố văn hóa – xã hội 9
    1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá môi trường kinh doanh 9
    1.1.4. Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh . 10
    1.1.4.1. Sự phát triển kinh tế thị trường trong nước . 10
    1.1.4.2. Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế . 11
    1.1.4.3. Yếu tố khoa học kỹ thuật và công nghệ 12
    1.2. Tổng quan chung về môi trường kinh doanh ngành công nghiệp điện
    từ . 12
    1.2.1.Tổng quan về ngành công nghiệp điện tử . 12
    1.2.1.1. Khái niệm . 12
    1.2.1.2. Đặc điểm 13
    1.2.2. Tổng quan về môi trường kinh doanh ngành công nghiệp điện tử . 15
    1.2.2.1. Khái niệm . 15
    1.2.2.2. Vai trò của môi trường kinh doanh với ngành công nghiệp điện tử 16
    1.3. Kinh nghiệm một số nước nhằm hoàn thiện môi trường kinh doanh
    cho ngành công nghiệp điện tử và bài học cho Việt Nam 17
    1.3.1. Thái lan . 17
    1.3.1.1. Khái quát ngành công nghiệp điện tử Thái Lan 18
    1.3.1.2. Những chính sách nhằm hoàn thiện môi trường kinh doanh mà Thái
    Lan đang sử dụng 19
    1.3.2. Trung Quốc 20
    1.3.2.1. Khái quát ngành công nghiệp điện tử Trung Quốc . 20
    1.3.2.2. Những chính sách nhằm hoàn thiện môi trường kinh doanh mà Trung
    Quốc đang sử dụng . 21
    1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 22
    CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KINH
    DOANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM . 24
    2.1. Thực trạng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 24
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển . 24
    2.1.1.1. Khái quát quá trình phát triển ngành công nghiệp điện tử thế giới 24
    2.1.1.2. Khái quát quá trình phát triển của ngành công nghiệp điện tử Việt
    Nam . 25
    2.1.2. Thực trạng ngành công nghiệp điện tử Việt Nam . 28
    2.1.2.1. Hoạt động sản xuất và lắp ráp 28
    2.1.2.2. Hoạt động thương mại xuất nhập khẩu . 31
    2.2. Đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh của ngành công nghiệp
    điện tử ở Việt Nam 34
    2.2.1. Đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh của Việt Nam theo tiêu
    chuẩn xếp hạng của World Bank 34
    2.2.1.1. Thực trạng môi trường kinh doanh của Việt Nam . 35
    2.2.1.2. Đánh giá những cải thiện về môi trường kinh doanh Việt Nam 41
    2.2.2. Đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh ngành công nghiệp điện
    tử qua mô hình cạnh tranh 5 nguồn lực của Michael Porter . 43
    2.2.2.1. Những vấn đề về nguồn cung của ngành CNĐT 43
    2.2.2.2. Những vấn đề về nguồn tiêu thụ của ngành CNĐT . 46
    2.2.2.3. Nguy cơ từ những công ty sắp gia nhập 47
    2.2.2.4. Sản phẩm thay thế 48
    2.2.2.5.Cạnh tranh nội bộ ngành 49
    2.3. Đánh giá môi trường kinh doanh của ngành công nghiệp điện tử Việt
    Nam . 51
    2.3.1. Những thành tựu đạt được 51
    2.3.2. Những khó khăn còn hạn chế . 52
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH
    DOANH NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 55
    3.1. Quan điểm và định hướng phát triển . 55
    3.1.1. Quan điểm phát triển . 55
    3.1.2. Mục tiêu phát triển . 56
    3.1.3. Định hướng phát triển . 56
    3.2. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường kinh
    doanh của ngành công nghiệp điện tử . 58
    3.2.1. Đối với Chính phủ 58
    3.2.1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý 58
    3.2.1.2. Hoàn thiện các chính sách thuế . 59
    3.2.1.3. Đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng 60
    3.2.1.4. Thu hút và sử dụng FDI có hiệu quả . 60
    3.2.1.5. Giải pháp nâng cao trình độ khoa học công nghệ . 62
    3.2.1.6. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực . 62
    3.2.1.7. Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ . 63
    3.2.2. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành điện tử 65
    3.2.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển 65
    3.2.2.2. Xác định thị trường mục tiêu . 66
    3.2.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực . 67
    KẾT LUẬN 68
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 70


    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Bước vào năm 2009, các doanh nghiệp công nghiệp điện tử của Việt Nam
    đang đối mặt với cả hai khó khăn lớn cùng lúc: cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu
    mức tối đa theo hiệp định tự do theo ngành (theo cam kết WTO) và cam kết mở cửa
    thị trường bán lẻ, phân phối. Theo đó, sẽ bãi bỏ trợ cấp với hàng thay thế nhập
    khẩu, bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu, bãi bỏ các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp.
    Riêng cam kết chung quy định, giảm mức thuế nhập khẩu bình quân của sản phẩm
    công nghiệp từ 16,1% xuống 12,6% trong vòng 5-7 năm; cắt giảm ngay đối với các
    mặt hàng đang có thuế suất cao trên 20% và 30%, trong đó gồm nhiều loại máy
    móc, thiết bị điện, điện tử. Những yếu tố trên sẽ tác động tích cực, thúc đẩy doanh
    nghiệp trong nước huy động mọi nguồn lực, thay đổi công nghệ và tăng sức cạnh
    tranh.
    Vào ngày 7/8/2004, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 153/2004/QD
    – TTg ban hành Định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam nhằm mục tiêu trở
    thành nước công nghiệp vào năm 2020. Một trong những ngành sản xuất công
    nghiệp sẽ chiếm vị trí then chốt đó là công nghiệp điện tử. Tuy nhiên đến thời điểm
    năm 2010, những đóng góp của ngành công nghiệp điện tử vẫn còn rất nhiều hạn
    chế, chưa tương xứng với tiềm năng vốn có. Theo một thống kê từ Bộ Công
    Thương trong tổng số doanh thu gần 3 tỉ đô la Mỹ do ngành công nghiệp này mang
    lại, xuất khẩu đạt trên 2 tỉ đô la Mỹ nhưng 95 - 98% doanh thu xuất khẩu thuộc về
    các doanh nghiệp vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài1 . Còn các sản phẩm điện tử của
    Việt Nam dù xuất khẩu với số lượng lớn nhưng giá trị gia tăng lại rất thấp và chỉ
    đứng ở giai đoạn đầu (gia công, lắp ráp sản phẩm) trong chuỗi giá trị sản xuất toàn
    cầu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...