Luận Văn Đánh giá thực trạng kề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huy

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đánh giá thực trạng kề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện thạch hà, hà tĩnh 56

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]MỞ ĐẦU
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Tính cấp thiết của đề tài
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Mục tiêu nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1 Mục tiêu chung
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Mục tiêu cụ thể
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Nội dung nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1. Ý nghĩa khoa học
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2. Ý nghĩa thực tiển
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số nước trên thế giới và khu vực
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.1. Kinh tế trang trại ở một số nước Châu Âu, Mỹ
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.2. Kinh tế trang trại ở các nước Châu Á và khu vực Đông Nam Á
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Tình hình phát triển và hiệu quả kinh tế trang trại ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1. Tiêu chí để xác định trang trại
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2. Tình hình phát triển trang trại và hiệu quả kinh tế trang trại ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.3. Quan điểm và chính sách phát triển kinh tế trang trại của Đảng và Nhà nước ta
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯỚNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Cơ sở lý luận
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1. Những lý luận chung về trang trại
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1.1. Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1.2. Vị trí, vai trò của kinh tế trang trại
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1.3. Các điều kiện, nhân tố hình thành và nâng cao hiệu quả kinh
    tế trang trại
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2. Khái niệm và các quan điểm cơ bản đánh gía hiệu quả kinh tế
    Trang trại
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2.1. Khái niệm
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2.2. Các quan điểm cơ bản đánh giá hiệu quả kinh tế trang trại
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Phương pháp nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. Phương pháp xử lý số liệu
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.1 Điều kiện tự nhiên
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.1.1. Vị trí địa lý
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.1.2. Địa hình địa mạo
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu thời tiết
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.1.4. Điều kiện đất đai
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.2.1. Dân số - lao động
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.2.2. Cơ sở vật chất kỷ thuật
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.2.3. Kết quả phát triển kinh tế của huyện
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.2.4. Văn hóa xã hội
    [/TD]
    [TD]47
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.2.5. Tăng trưởng kinh tế
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.2. Thực trạng các yếu tố SX ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trang trại
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.2.1. Thực trạng về đất đai
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.2.2. Thực trạng về vốn
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.2.3. Thực trạng về lao động và trình độ văn hóa
    [/TD]
    [TD]59
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.2.4. Thực trạng về thị trường tiêu thụ
    [/TD]
    [TD]62
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại qua điều tra
    [/TD]
    [TD]64
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.1. Giá trị sản xuất kinh doanh của trang trại qua điều tra
    [/TD]
    [TD]64
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.2. Chi phí sản xuất của trang trại điều tra
    [/TD]
    [TD]65
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.3. Thu nhập của trang trại điều tra
    [/TD]
    [TD]66
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.4. Giá trị sản phẩm hàng hóa và tỷ suất hàng hóa
    [/TD]
    [TD]67
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.5. Hiệu quả kinh tế của trang trại qua điều tra
    [/TD]
    [TD]68
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.6. Hiệu quả xã hội
    [/TD]
    [TD]70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.7 Hiệu quả môi trường
    [/TD]
    [TD]70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4. Những thuận lợi và những khó khăn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại ở khu vực nghiên cứa
    [/TD]
    [TD]71
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.1. Những thuận lợi
    [/TD]
    [TD]71
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.2. Những khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế trang trại
    [/TD]
    [TD]72
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại ở huyện Thạch Hà
    [/TD]
    [TD]74
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5.1. Giải pháp về đất đai
    [/TD]
    [TD]74
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5.2. Giải pháp về vốn
    [/TD]
    [TD]75
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5.3. Giải pháp về thị trường
    [/TD]
    [TD]77
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5.4. Giải pháp về khoa học kỹ thuật và khuyến nông – khuyến lâm - khuyến ngư
    [/TD]
    [TD]80
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5.5. Xây dựng và phát triển các hình thức liên kết, hợp tác trong sản xuất, kinh doanh giữa các trang trại
    [/TD]
    [TD]81
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5.6. Giải pháp về vấn đề quy hoạch và xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở
    [/TD]
    [TD]81
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5.7. Vấn đề về công nghệ chế biến sản phẩm và sau thu hoạch
    [/TD]
    [TD]82
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ
    [/TD]
    [TD]83
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Kết luận
    [/TD]
    [TD]83
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Tồn tại
    [/TD]
    [TD]85
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Khuyến Nghị
    [/TD]
    [TD]85
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]86
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHỤ LỤC
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền nông nghiệp thế giới, trang trại (mà chủ yếu là trang trại gia đình) là một hình thức sản xuất có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống nông nghiệp của mỗi nước. Ở các nước phát triển, trang trại gia đình có vai trò hết sức to lớn và có ý nghĩa quyết định trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất ra tuyệt đại bộ phận nông sản phẩm cung cấp cho xã hội.Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức kinh tế phổ biến trong nền kinh tế nông nghiệp của các nước trên thế giới. Ở các nước này thì kinh tế trang trại đã hình thành từ lâu và rất phát triển Ở Việt Nam, kinh tế trang trại mới phát triển trong những năm gần đây, từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, với mục tiêu là công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH - HĐH) đất nước, song lấy nông nghiệp làm khâu đột phá. Đặc biệt là sau nghị quyết 10 của Bộ Chính Trị (tháng 4/1988) về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, quan hệ sản xuất trong nông nghiệp nước ta đã được điều chỉnh một bước. Từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta đã đề ra đường lối phát triển toàn diện, mọi mặt; trong đó, lấy sự nghiệp đổi mới kinh tế làm trọng, từng bước công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước trên cơ sở đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn, tích lũy vốn từ nông nghiệp để phát triển công nghiệp nhẹ rồi từng bước đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng, mà một trong những nội dung quan trọng là khẳng định vị trí kinh tế hộ nông dân. Bởi vì Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp lâu đời với 80% dân số sống bằng nghề nông, nên nhu cầu về lương thực - thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ngày càng tăng. Do đó, việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là một vấn đề cấp bách và lâu dài để nhằm từng bước đưa nền nông nghiệp tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường với sự quản lý vĩ mô của nhà nước.Từ chủ trương đó, Nhà nước ta đã cố gắng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người dân như: xóa đói giảm nghèo, cho nông dân vay tiền không lấy lãi để làm nông nghiệp, đắp đê ngăn lũ để nhằm khuyến khích kinh tế hộ phát triển, khuyến khích nông dân làm giàu chính đáng đã làm nảy sinh một hình thức tổ chức kinh tế mới ở nông thôn, đó là kinh tế trang trại. Trên nhiều vùng của đất nước, các trang trại đã góp phần tích cực về việc phát triển các loại cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, qua đó đã khắc phục dần tình trạng sản xuất phân tán, manh mún. Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với việc khai thác và sử dụng một cách đầy đủ và hiệu quả các nguồn lực trong nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là đất đai và tiền vốn. Do vậy, phát triển kinh tế trang trại ở nước ta bước đầu góp phần tích cực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng. Không những vậy, phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, xoá đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng trong nông thôn, làm gương cho các hộ nông dân về cách thức tổ chức quản lý sản xuất. Qua đó góp phần thúc đẩy sự thay đổi bộ mặt nông thôn trên nhiều vùng, miền của đất nước. Qua kết quả khảo sát của sở Nông nghiệp và PTNT Hà Tĩnh (theo tiêu chí quy định tại Thông tư liên tịch số 69/TTLT/BNN - TCTK, ngày 23/6/2000 và Thông tư của Bộ Nông nghiệp & PTNT số 74/2003/TT - BNN), số lượng trang trại hiện nay của Hà Tĩnh là 453 (Năm 2008), các trang trại tập trung chủ yếu ở các huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc . Bước đầu khẳng định kinh tế trang trại Hà Tĩnh đã đạt được những kết quả nhất định, khai thác được tiềm năng thế mạnh của Hà Tĩnh, cải thiện thu nhập và giải quyết được một phần việc làm cho lao động trong huyện. Cùng với các huyện trong tỉnh, huyện Thạch Hà trong những năm gần đây mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn đã có sự phát triển cả về số lượng và chất lượng cũng như quy mô nên đã có tác dụng nhất định đến nền kinh tế xã hội của Huyện. Tuy nhiên trong quá trình hình thành và phát triển thì kinh tế trang trại của huyện còn bộc lộ một số hạn chế đó là phần lớn các trang trại còn đang lúng túng trong viêc lựa chọn phương hướng sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất, đặc biệt là hiệu quả kinh tế của trang trại còn chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh mà huyện có. Vấn đề đặt ra trong thời gian tới là làm thế nào để khai thác sử dụng tốt các lợi thế so sánh (đất đai, vốn, lao động .), nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các trang trại. Để góp phần nhỏ bé của mình vào phát triển kinh tế trang trại của huyện, chúng tôi đã thực hiện đề tài : “Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh”.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu chung:Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế trang trại ở huyện Thạch Hà, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trạitrên địa bàn, góp phần nâng cao cuộc sống cho người dân.2.2. Mục tiêu cụ thểGóp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về trang trại, kinh tế trang trại, nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại.Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế các trang trại, tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trang trại huyện Thạch Hà.Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Thạch Hà.3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các trang trại chăn nuôi, thủy sản, SXKD tổng hợp trên địa bàn huyện Thạch Hà. Phạm vi nghiên cứuDo thời gian thực hiện đề tài có hạn nên chúng tôi chỉ tiến hành điều tra phỏng vấn 58 trang trại trên địa bàn huyện Thạch Hà. Đề tài chỉ tập trung vào đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh. Và bước đầu đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại ở huyện Thạch Hà. Còn về mặt hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường chưa có các chỉ số để đánh giá. Về mặt số lượng chỉ tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên 58 chủ trang trại chứ chưa nghiên cứu trên quy mô tổng thể3.2.Nội dung nghiên cứu * Tìm hiểu về điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu. * Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Thạch Hà. * Đánh giá hiệu quả kinh tế của ba loại hình kinh tế trang trại: Chăn nuôi, thủy sản và sản xuất kinh doanh tổng hợp trên địa bàn nghiên cứu. * Từ các kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn nghiên cứu.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài4.1. Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung vào cơ sở khoa học cũng như phương pháp luận về trang trại, kinh tế trang trại và hiệu quả kinh tế trang trại. - Xác định hướng nghiên cứu và áp dụng các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Thạch Hà nói riêng và khu vực nói chung.4.2. Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá những thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Thạch Hà. Từ đó có các biện pháp khắc phục và khai thác hợp lý có hiệu quả các tiềm năng sẵn có của vùng. - Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đánh giá thực trạng và hiệu quả kinh tế trang trại, phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh. Nâng cao thu nhập cho người nông dân và nâng cao nhận thức về các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững. - Để xuất các giải pháp thích hợp để khắc phục những hạn chế và khai thác tối đa những thế mạnh nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại huyện Thạch Hà.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...