Báo Cáo Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng Thương Mại hiện nay

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng Thương Mại hiện nay
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 96%"]LỜI NÓI ĐẦU

    Trong một xã hội phát triển, sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đã tạo ra nhiều sản phẩm mà một trong những sản phẩm của nó chính là quan hệ tín dụng.
    Kể từ khi thực hiện chính sách cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang hoạt động theo cơ chế thị trường, toàn bộ hệ thống tổ chức và hoạt động của NHNNVN đã đổi mới sâu sắc và đã đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ.Có những kết qủa đó là nhờ vào việc đổi mới hoạt độngtín dụng từ việc hoach dịnh dến chỉ đạo thực hiện.
    Trong nền kinh tế xuất hiện nhu cầu cần vốn và “nhu cầu” cho vay vốn. Hai nhu cầu này đều giống nhau ở chỗ để thu lợi nhuận và mang tính chất tạm thời. Nhưng chúng khác nhau về chiều vận động và quyền sở hữu. Do đó, trong nền kinh tế tất yếu tồn tại quan hệ tiêu dùng và tín dụng. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng có ý nghĩa to lớn đối với Ngân hàng Thương Mại (NHTM) trong chiến lược huy động vốn và phát triển .
    Trong thời gian qua, việc hoạt động của NHTM còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Nhận thức được thực trạng và tầm quan trọng của tín dụng đối với nền kinh tế trong công cuộc cải cách và phát triển, em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng Thương Mại hiện nay.”

    MỤC LỤC

    Lời nói đầu

    A- Nội dung

    Phần I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động của các Ngân hàng Thương Mại

    I. Khái niệm, đặc trưng, vai trò, chức năng của các Ngân hàng Thương Mại

    1. Khái niệm
    2. Đặc trưng của Ngân hàng Thương Mại Việt Nam theo Luật của các tổ
    chức tín dụng
    3. Vai trò, chức năng của Ngân hàng Thương Mại

    II. Hoạt động tín dụng
    1. Tín dụng Ngân hàng-sự ra đời và phát triển
    2. Chức năng của tín dụng
    3. Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng Thương Mại
    4. Các vấn đề cơ bản của tín dụng Ngân hàng
    5. Tầm quan trọng của tín dụng Ngân hàng trong sự phát triển kinh tế

    Phần II: Thực trạng về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương Mại Việt Nam hiện nay

    I- Những vấn đề chung

    II- Thực trạng

    1. Những kết quả đạt được
    2. Nguyên nhân dẫn đến chất lượng tín dụng giảm
    3. Những chỉ tiêu đánh giá rủi ro
    4. Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương Mại

    Phần III- Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở các Ngân hàng Thương Mại
    1. Tăng cường chất lượng công tác tín dụng
    2. Tiến hành phân loại đội ngũ các bộ
    3. Nâng cao chất lượng công tác tín dụng
    4. Tăng cường hơn nữa công tác giám sát tiền vay
    5. Trích lập quỹ bù đắp rủi ro
    6. Nâng cao chất lượng tín dụng nhân sự và chuyên môn hoá cán bộ tín dụng
    7. Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng

    B- Một số kiến nghị

    C Kết luận

    D Tài liệu tham khảo


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...