Luận Văn Đánh giá thực trạng hoạt động Khuyến Nông tại huyện Lạng Giang- Bắc Giang

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang

    LỜI CAM ĐOAN .i

    LỜI CẢM ƠN! .iii

    MỤC LỤC .iv

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vii

    DANH MỤC CÁC BẢNG .viii

    DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỒ, HÌNH VẼ .ix

    MỞ ĐẦU 1

    1. Lý do chọn đề tài .1

    2. Mục tiêu nghiên cứu 2

    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

    CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN 4

    1.1.Cơ sở lý luận .4

    1.1.1. Khái niệm về khuyến nông 4

    1.1.2. Vai trò của khuyến nông 5

    1.1.3. Nội dung hoạt động khuyến nông 7

    1.1.4. Các nguyên tắc của khuyến nông .7

    1.1.5. Các phương pháp khuyến nông 8

    1.1.5.1. Phương pháp nhóm .9

    1.1.5.2. Phương pháp cánhân 10

    1.1.5.3. Phương pháp thông tin đại chúng 10

    1.1.6. Hệ thống tổ chức công tác khuyến nông .11

    1.1.6.1 Khuyến nông trung ương .12

    1.1.6.2 Khuyến nông cấp tỉnh và thành phố .12

    1.1.6.3. Khuyến nông cấp huyện 12

    1.1.6.4. Khuyến nông cơ sở .13

    1.1.7. Đánh giá chung về công tác Khuyến nông .14

    1.1.7.1. Nội dung đánh giá .14

    1.1.7.2. Các chỉ tiêu dùng để đánh giá .15

    1.2. Cơ sở thực tiễn 15

    1.2.1. Mô hình sản xuất Ngô lai ở Bắc Ninh 16
    1.2.2. Mô hình Trồng thử nghiệm giống lúa chất lượng cao ở Hiệp Hòa - Bắc

    Giang .16

    1.2.3 Mô hình chăn nuôi gà thịt theo quy trình VietGAHP 17

    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯƠNG, NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu. 19

    ã 7 ã

    2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .19

    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 19

    2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .19

    2.2. Nội dung nghiên cứu 19

    2.3. Phương pháp nghiên cứu 20

    2.3.1. Tiêu chí chọn điểm nghiên cứu 20

    2.3.2. Nguồn số liệu .20

    2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu .20

    2.3.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 21

    2.3.5. Một số chỉ tiêu phân tích 21

    2.4. Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu .23

    2.4.1. Điều kiện tự nhiên .23

    2.4.1.1. Vị trí địa lý, địa hình .23

    Sơ đồ 2: Bản đồ hành chính huyện Lạng Giang .23

    2.4.1.2. Thời tiết khí hậu, thủy văn sông ngòi 25

    2.4.2. Điều kiện kinh tế xã hội .26

    2.4.2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện .26

    2.4.2.2. Tình hình dân số và lao động 29

    2.4.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng .31

    2.4.2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện 35

    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN 38

    3.1. Thực trạng hoạt động khuyến nông tại huyện Lạng Giang 38

    3.1.1. Sự hình thành và phát triển của Trạm khuyến nông huyện Lạng Giang 38

    3.1.2. Hệ thống tổ chức mạng lưới cán bộ khuyến nông của Trạm .39

    3.1.3. Nguồn nhân lực của Trạm khuyến nông .41

    3.1.4. Hoạt động và nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ khuyến nông của huyện

    trong 3 năm (2008 - 2010) .42

    3.1.5. Phương pháp chuyển giao tiến bộ KHKT cho nông dân .44

    3.1.6. Tình hình sử dụng nguồn kinh phí của Trạm 47

    3.1.7. Thực trạng công tác triển khai các mô hình khuyến nông tại Lạng Giang .48

    3.1.7.1. Các mô hình trình diễn về trồng trọt: .48

    3.1.7.2 Các mô hình Lâm nghiệp .56

    3.1.7.3 Các mô hình về chăn nuôi 56

    3.1.7.4 Các mô hình thủy sản .61

    3.1.8. Tình hình thực hiện công tác tập huấn kỹ thuật 63

    3.1.9. Tình hình tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyền, tham quan hội thảo .65

    3.2 Nhận thức của người nông dân đối với hoạt động khuyến nông .66

    3.2.1. Sự tham gia của người dân vào các hoạt động khuyến nông .66

    3.2.2. Sự tham gia của người dân trong hoạt động tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật68

    3.2.3. Sự tham gia của người dân vào hoạt động xây dựng mô hình trình diễn .69

    3.2.4. Sự tham gia của người dân vào hoạt động thông tin tuyên truyền .70

    3.2.5. Sự tham gia của người dân vào hoạt động dịch vụ khuyến nông 71

    3.2.6. Một số đánh giá và kiến nghị của người dân về hoạt động khuyến nông .72

    3.3. Những thuận lợi, khó khăn trong công tác khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Lạng Giang .74

    3.3.1. Thuận lợi .74

    3.3.2. Khó khăn .75

    3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông 75

    3.4.1 -Phát triển nguồn nhân lực .75

    3.4.2 Hoàn thiện về tổ chức hoạt động .76

    3.4.3. Hoàn thiện phương pháp khuyến nông .77

    3.4.3.1. Hoàn thiện phương pháp tập huấn kỹ thuật .77

    3.4.3.2. Đối với hoạt động tham quan hội thảo đầu bờ .78

    3.4.3.3 Đối với hoạt động xây dựng mô hình trình diễn .79

    3.4.3.4. Tài chính kinh phí cho khuyến nông .79

    3.4.3.5. Giám sát đánh giá công tác khuyến nông 80

    PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81

    4.1 Kết luận .81

    4.2 Khuyến nghị 82

    TÀI LIỆU THAM KHẢO .84

    MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài.

    Trong những năm qua nền nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng nhanh, GDP nông - lâm - ngư nghiệp tăng với tốc độ bình quân 4,3% năm. Mặc dù nhiều năm bị thiên tai nặng nề nhưng số lưang thực mỗi năm tăng 1 triệu tấn tạo cơ sở để đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và Việt Nam giữ vững vị trí nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới.

    Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn đang chuyển dịch theo hướng của nền nông nghiệp phát triển. Tỷ trọng nông nghiệp và dịch vụ ở nông thôn đang tăng lên chiếm khoảng 30%. Trong khi tỷ trọng của trồng trọt giảm dần còn 78%, chăn nuôi tăng dần chiếm 22%. Từ những kết quả đạt được đó đời sống của đa số nông dân đã được cải thiện rõ rệt, thu nhập bình quân trên đầu người tăng 1,5 lần (năm 2007).

    Có được những chuyển biến tích cực đó nhờ vào sự đổi mới chính sách của Đảng và Nhà nước, nhất là từ khi có Nghị định 13/CP ngày 2/3/1993 Chính phủ ban hành: "quyết định công tác khuyến nông" và Thông tư liên bộ 02/LBTT ngày 2/8/1993 về hưứng dẫn thi hành nghị định này. Gần đây Chính phủ ban hành Nghị định 56/2005/NĐ-CP ngày 26/4/2005 về khuyến nông, khuyến ngư. Mới đây nhất chính phủ ban hành nghị đinh số 02/2010/NĐ-CP về khuyến nông. Đến nay tổ chức khuyến nông đã phát triển rộng rãi ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt là tổ chức khuyến nông cơ sở, các tổ chức của nông dân.

    Kể từ khi được thành lập cho đến nay, hệ thống khuyến nông ngày càng phát triển cả về nội dung và hình thức. Khuyến nông đã góp phần đáng kể vào thành tựu ngành sản xuất nông nghiệp, công tác khuyến nông làm tăng tiến độ chuyển giao khoa học kỹ thuật tới nông dân, đồng thời đáp ứng nhu cầu của họ một cách nhanh nhất. Nhiều mô hình đã được triển khai ở các địa phương đã và đang phát huy tác dựng, nhân rộng đại trà. Nông sản hàng hóa nông nghiệp ngày càng đa dạng về mẫu mã và chủng loại, chất lượng ngày càng cao, sản xuất chuyển dần sang sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô lớn đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường trong nước và thế giới.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...