Luận Văn đánh giá thực trạng của một số tổ chức tài chính vi mô trên thế giới và bài học nâng cao chất lượng

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 13/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ngoại Thương
    Hà Nội, tháng 5 năm 2013

    LUẬN VĂN CÓ ĐẦY ĐỦ TRONG FILE WORD

    MỤC LỤC


    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TCVM VÀ CÁC TCTCVM .4
    1. Cơ sở lý thuyết về TCVM .4
    1.1. Khái niệm TCVM .4
    1.2. Đặc điểm của TCVM 4
    2. Tìm hiểu chung về các TCTCVM 5
    2.1. Khái niệm và phân loại TCTCVM .5

    2.2. Cơ chế cân đối giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của các
    TCTCVM 5
    2.3. Vai trò của các TCTCVM .6
    2.3.1. Đóng góp về mặt kinh tế 6
    2.3.2. Đóng góp về mặt xã hội .7
    2.4. Hoạt động của các TCTCVM trên thế giới hiện nay .7

    3. Mô hình tín dụng vi mô của ngân hàng Grameen và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 9
    3.1. Bối cảnh nền kinh tế Bangladesh 9
    3.2. Mô hình tín dụng vi mô của ngân hàng Grameen .9
    3.2.1. Giới thiệu về ngân hàng grameen 9
    3.2.1.1. Sự hình thành ngân hàng Grameen 9
    3.2.1.2. Phương thức hoạt động của Ngân hàng Grameen .10
    3.2.1.3. Khách hàng của Ngân hàng Grameen .11
    3.2.1.4. Sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng Grameen 11
    3.2.1.5. Chính sách và chiến lược của ngân hàng Grameen 12
    3.2.1.6. Đặc trưng của ngân hàng Grameen 13
    3.2.2. Phân tích chất lượng hoạt động của ngân hàng Grameen 14
    3.2.2.1. Chỉ số về quy mô của ngân hàng Grameen 14
    3.2.2.2. Tình hình tài chính của ngân hàng Grameen 15


    3.2.2.3. Đánh giá rủi ro 18
    3.2.2.4. Đánh giá tính bền vững 19
    3.2.2.5. Đánh giá khả năng sinh lời .20
    3.2.3. Đánh giá tác động xã hội : 21

    3.3. Các nhân tố dẫn đến sự thành công của mô hình ngân hàng
    Grameen 23
    3.3.1. Mô hình phù hợp 23
    3.3.2. Môi trường thuận lợi: 24
    3.3.3. Yếu tố con người 24
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ .26
    TCTCVM Ở VIỆT NAM 26
    1. Bối cảnh chung của các TCTCVM Việt Nam 26
    1.1. Lịch sử phát triển của hoạt động TCVM ở Việt Nam: 26
    1.2. Đặc điểm của các TCTCVM Việt Nam 26
    1.3. Sản phẩm chủ yếu 27
    1.4. Các mô hình TCTCVM ở Việt Nam 28
    1.4.1. Mô hình ngân hàng chính thức 28
    1.4.2. Mô hình ngân hàng làng xã .28
    1.4.3. Mô hình ngân hàng Grameen 29
    1.4.4. Mô hình nhóm liên kết 29

    2. Thực trạng hoạt động của một số TCTCVM bán chính thức tại Việt
    Nam .29
    2.1. Tình hình chung của các TCTCVM ở Việt Nam 29
    2.2. Thực trạng hoạt động một số TCTCVM .31
    2.2.1. TCTCVM CEP 31
    2.2.1.1. Giới thiệu về tổ chức CEP 31
    2.1.1.1. Cơ cầu tổ chức CEP 32
    2.1.1.2. Sản phẩm dịch vụ của CEP 34
    2.1.1.3. Các chính sách và chiến lược của CEP 35
    2.1.2. Đánh giá chất lượng hoạt động của tổ chức CEP .36
    2.1.2.1. Chỉ số qui mô của CEP .36
    2.1.2.2. Các chỉ số tài chính của CEP 39


    2.1.2.3. Các chỉ số kết quả hoạt động của CEP .42
    2.1.3. Đánh giá tác động lên xã hội của CEP .43
    2.1.3.1. Mức độ chuyển biến nghèo của khách hàng 44
    2.1.3.2. An toàn thực phẩm .47
    2.1.3.3. Vị thế của khách hàng là phụ nữ- tỷ lệ phụ nữ tham gia ra quyết định trong gia đình và cộng đồng tăng 48
    2.2.2. Qũy tình thương TYM 49
    2.2.2.1. Giới thiệu về quỹ tình thương TYM 49
    2.2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của TYM .52
    2.2.2.1. Chỉ số quy mô hoạt động của TYM .52
    2.2.2.2. Chỉ số tài chính của Quỹ TYM 54
    2.2.3. Đánh giá hiệu quả xã hội của TYM. 58
    2.2.3.1. Mức sống của những thành viên tham gia cũng như gia đình họ được cải thiện. .58
    2.2.3.2. Nhận thức về giá trị bản thân và sự tự tin. .59
    2.3. Đánh giá chung về các TCTCVM Việt Nam hiện nay 59
    2.3.2.1. Ưu điểm 60
    2.3.2.2. Hạn chế .62
    2.3.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế 62

    CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO CÁC TỔ CHỨC TCVM Ở VIỆT NAM 64
    1. Định hướng phát triển các TCTCVM Việt Nam trong giai đoạn tới.
    .64
    1.1.Định hướng phát triển từ Nhà nước .64
    1.1.1. Xây dựng chiến lược phát triển ngành TCVM đảm bảo hoạt động an toàn và bền vững. 64
    1.1.2. Xây dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động TCVM 65
    1.1.3. Nâng cao khả năng tự chủ và độc lập phát triển của các TCTCVM Việt Nam 65
    1.2. Định hướng phát triển của các TCTCVM 65
    1.2.1. Phát triển hệ thống các sản phẩm, dịch vụ TCVM 65


    1.2.2. Định hướng xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao trong hoạt động TCVM . .66
    1.2.3. Tiếp tục giữ vững và mở rộng thị phần 66
    1.2.4. Tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các TCTCVM với nhau 67
    2. Giải pháp thúc đẩy phát triển các TCTCVM Việt Nam .67
    2.1. Giải pháp về phía nhà nước .68
    2.1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý của hoạt động TCVM 68
    2.1.2. Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các TCTCVM 69
    2.2. Giải pháp từ bản thân các TCTCVM . 72
    2.2.1. Xây dựng mô hình cụ thể, đề ra những mục tiêu và phương hướng và chiến lược cụ thể cho hoạt động. 72
    2.2.2. Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho TCTCVM .73
    2.2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh và đa dạng hóa những sản phẩm, dịch vụ mà các TCTCVM cung cấp .74
    2.2.4. Nâng cao năng lực tài chính của các TCTCVM 75
    3. Một số kiến nghị 77
    3.1. Một số kiến nghị với Nhà nước .77
    3.1.1. Nâng cao năng lực cơ quan nhà nước về thanh tra, giám sát hệ thống TCVM 77
    3.1.2. Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng hơn cho các TCTCVM .77
    3.1.3. Chính phủ cần mở rộng quan hệ ngoại giao, tăng cường học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia khác trên thế giới 78
    3.2. Một số kiến nghị với các TCTCVM Việt Nam .78
    3.2.1. Cải thiện bộ máy nhân sự và hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động
    TCVM 78
    3.2.2. Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy .78
    3.2.3. Xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp, và chính sách sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng. 79
    KẾT LUẬN 80

    TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG




    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    TCVM (TCVM) đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của dân cư đặc biệt là với những người có thu nhập thấp. Mặc dù đã đạt được những ấn tượng về giảm nghèo nhưng Việt Nam vẫn đối mặt với nguy cơ thoát nghèo chưa bền vững do thiếu sản phẩm tài chính phù hợp và sẵn sàng tới người dân. Tính đến cuối năm 2010, thị phần 3 tổ chức chính cung cấp TCVM cho khách hàng có thu nhập thấp là: các TCTCVM (TCTCVM ) gồm Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH), hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) trong đó thị phần tín dụng của TCTCVM (thuộc khu vực bán chính thức) là 0,8% theo dư nợ và 4,4% theo số lượng khách hàng, chỉ chiếm một phần nhỏ trong miếng bánh thị phần TCVM ở nước ta. Điều đáng chú ý là thị trường TCVVM của Việt Nam còn rất lớn khi các TCTCVM hiện nay mới chỉ đáp ứng được 40% nhu cầu của người nghèo, 60% còn lại với khoảng hơn 12 triệu người nghèo vẫn còn đang sống dưới mức nghèo và chưa tiếp cận được những dịch vụ TCVM, trong khi TCTCVM ở nước ta có mô hình phù hợp và cách tiếp cận người nghèo hiệu quả hơn so với các tổ chức khu vực chính thức như NHCSXH.

    Những vấn đề vướng mắc này đã và đang cản trở sự phát triển của các TCTCVM để tương xứng với tiềm năng của nó trong công cuộc xóa đói giảm nghèo của nước ta. Vì vậy, bài nghiên cứu này sẽ đi sâu phân tích thực trạng hoạt động của các TCTCVM trên thế giới và Việt Nam để tìm ra nguyên nhân và giải pháp thúc đẩy sự phát triển xứng với tiềm năng của câc tổ chức này.

    2. Tổng quan tình hình nghiên cứu:

    Một số công trình nghiên cứu về mô hình TCVM trên thế giới và giải pháp cho

    Việt Nam:

     Đề tài NCKH cấp Ngành: Phát triển TCVM ở khu vực nông nghiệp, nông thôn.

    ( Mã số: KNH 2009 - 06; Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Kim Anh - Phó Giám đốc

    Học Viện Ngân hàng)



    Nội dung: Công trình phân tích thực trạng phát triển TCVM ở vùng nông nghiệp, nông thôn Việt Nam và những giải pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của hoạt động này.
     Đề tài: TCVM - kinh nghiệm thế giới và một số gợi ý cho Việt Nam

    (Giải nhất NCKH sinh viên cấp Trường ĐHKT - ĐHQGHN; Giải khuyến khích

    NCKH sinh viên cấp Bộ/ĐHQGHN năm học 2007 – 2008)

    Nội dung: Công trình phân tích kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của một số mô hình TCVM đã gặt hái thành công lớn trên thế giới, xem xét tình hình hoạt động TCVM ở Việt Nam, chỉ ra những thành tựu và cả những thách thức, từ đó đưa ra giải pháp cho Việt Nam.

    3. Đối tượng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu

     Đối tượng nghiên cứu: Trong phạm vi bài nghiên cứu, TCTCVM được hiểu là các tổ chức tài chính chuyên về cung cấp sản phẩm dịch vụ TCVM vì mục tiêu xã hội. Trong bài nghiên cứu, TCTCVM được hiểu là TCTCVM thuộc khu vực bán chính thức ở Việt Nam như TYM, CEP. Bài nghiên cứu phân tích một số tổ chức trên thế giới có cung cấp dịch vụ, sản phẩm TCVM như ngân hàng Grameen.

     Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua phân tích thực trạng mô hình TCVM của ngân hàng Grameen - mô hình được áp dụng rộng rãi trên thế giới và một số TCTCVM điển hình ở Việt Nam, bài nghiên cứu rút ra bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của TCTCVM Việt Nam trên cả phương diện tác động xã hội và năng lực hoạt động.

    4. Phương pháp nghiên cứu:

    Đề tài có kế thừa và sử dụng một số kết quả nghiên cứu của một số đề tài nghiên cứu về lĩnh vực TCVM trong và ngoài nước để tham khảo và luận giải các vấn đề có liên quan đến các TCTCVM
    Phương pháp nghiên cứu tình huống, thu thập đầy đủ các dữ kiện một cách có hệ thống và tìm hiểu mối tương quan giữa các yếu tố với nhau.
    Vận dụng phương pháp duy vật lịch sử, sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá hoạt động và tác động xã hội của các TCTCVM .

    5. Phạm vi nghiên cứu

     Không gian: Một số TCTCVM trên thế giới, điển hình là ngân hàng Grameen

    – là mô hình có sức đại diện cao cho sự đổi mới và tiến bộ của TCVM nhiều khu vực trên thế giới và một số TCTCVM tại Việt Nam với mạng lưới rộng lớn trên phạm vi toàn quốc.

     Thời gian: Bài nghiên cứu tập trung đánh giá các kết quả và hoạt động trong gian đoạn hiện nay kết hợp với số liệu trong quá khứ để so sánh, đối chiếu và phân tích.

    6. Kết quả nghiên cứu dự kiến


     Khẳng định mô hình Grameen phù hợp với một số TCTCVM ở Việt Nam qua việc nghiên cứu 2 Quỹ CEP và TYM

     Đưa ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các TCTCVM Việt Nam

    7. Kết cấu của đề tài

    Đề tài gồm có 3 chương:

    Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TCVM VÀ CÁC TCTCVM

    Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TCTCVM Ở VIỆT NAM

    Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TCTCVM Ở VIỆT NAM
     

    Các file đính kèm:

    • 11.doc
      Kích thước:
      2.9 MB
      Xem:
      2
    • 11.pdf
      Kích thước:
      1.4 MB
      Xem:
      0
Đang tải...