Luận Văn Đánh giá thực trạng công nghệ bảo quản nguyên liệu ghẹ và nghiên cứu đề xuất một số phương pháp mới

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: Đánh giá thực trạng công nghệ bảo quản nguyên liệu ghẹ và nghiên cứu đề xuất một số phương pháp mới bảo quản ghẹ nguyên liệu


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN . 1
    LỜI NÓI ĐẦU 2
    CHƯƠNG 1
    1.1. Tổngquanvềnguyên liệu ghẹ 4
    1.1.1. Tìnhhình nghiêncứu vềghẹtrênthếgiới . 4
    1.1.2. Những nghiên cứu vềghẹ ở Việt Nam 5
    1.2. Chỉtiêu đánh giá chất lượng sản phẩm . 8
    1.2.1. Chỉ tiêu cảm quan . 8
    1.2.2 Chỉ tiêu hoáhọc 10
    1.2.3. Chỉ tiêu vi sinh vật . 11
    1.2.4. Anhhưởng của chất lượng nguyên liệutới chất lượngsản phẩm 11
    1.3. Bảo quản nguyênliệu ghẹ sau thu hoạch 13
    1.3.1. Những biến đổi của ghẹsau khi chết . 13
    1.3.2. Nguyên tắc bảo quản nguyên liệu thuỷsản . 18
    1.3.3. Mộtsốphương pháp bảo quản 19
    1.4. Một sốchất sát khuẩn dùng trong chế biến thuỷsản đông lạnh 21
    1.4.1. Chlorine . 21
    1.4.2. Hydro peroxyt 22
    1.4.3. Ozôn . 23
    1.4.4. Acidacetic 24
    1.4.5. Cồn . 24
    1.4.6. Wofasteril E 400 24
    1.4.7. Anolyte 25
    CHƯƠNG 2
    2.1. Đối tượng nghiêncứu 29
    2.1.1. Nguyên liệu ghẹ . 29
    2.1.2. Anolyte 30
    2.2. Phươngphápnghiên cứu 30
    2.2.1. Phương pháp chuẩn độdung dịch anolyte 30
    2.2.2. Phương pháp pha hoá chất và môi trường 31
    2.2.3. Phương pháplấymẫu vi sinh vật bềmặt . 32
    2.2.4. Phương pháp kiểm tra vi sinh vật . 32
    2.2.5. Phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu . 32
    PDF created with FinePrint pdfFactoryPro trial version http://www.fineprint.com
    2.3. Sơ đồbốtrí thí nghiệm . 33
    2.3.1. Nghiên cứu sựgiảm hoạt độ anolyte theo thời gian 33
    2.3.2. Tìm hiểu sốlượng vi sinh vật trên ghẹ 33
    2.3.3. Nghiên cứu ảnhhưởng của các phương pháp bảo quản tớisự phát
    triển của vi sinh vật 34
    2.3.4. Sơ đồbố trí thí nghiệmcác chế độrửa khác nhau . 35
    CHƯƠNG 3
    3.1. Thực trạng thu mua và bảo quản nguyên liệu ghẹtại công ty . 36
    3.1.1. Thu mua tạibến và vận chuyển . 36
    3.1.2. Thu mua nguyênliệu tại công ty 40
    3.1.3. Bảo quản nguyên liệu tại công ty . 41
    3.1.4. Mộtsốhiệntượng hưhỏng của nguyênliệu ghẹ . 43
    3.1.5. Chấtlượng nguyên liệu ghẹ đưa vào chếbiến tại nhà máy . 44
    3.2. Kết quảnghiên cứu sựgiảm hoạt độ anolyte theo thời gian . 46
    3.3. Sựbiến đổi vi sinh vật theocác phươngpháp bảo quản khác nhau 48
    3.4. Kết quảnghiên cứu ảnh hưởng của cácchế độrửa khác nhau 50
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 55
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
    PHỤLỤC .61
    PDF created with FinePrint pdfFactoryPro trial version http://www.fineprint.com
    Trang 1
    LỜI CẢM ƠN
    auhơn 3 tháng thựctập, đến nay tôi đã hoàn thành bài báo cáocủa
    mình, kết thúc 5năm học đạihọc, chuẩnbịhành trangbướcvào cuộc
    sống. Trong thời gian thựctập, ngoài việccủngcố và hiểu thêm
    những kiến thức đãhọc, tôi còn nhận đượcsự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa
    thầy cô, gia đình vàbạn bè. Qua đây, tôi muốngửilờicảm ơn chân thành nhấtcủa
    mình tới:
    - T.S ĐỗVăn Ninh - Trưởng khoa Chế biến – Người thầy đãtận tìnhhướng
    dẫn và chỉranhững thiếu sót của tôi trongquátrình thực hiệnvà hoàn thành đồ án.
    - Th.S Huỳnh Long Quân - PGĐ Công ty F17 - Người đã trực tiếphướngdẫn
    và tạomọi điều kiện đểtôi đạt kết quảtốt nhấttrong quá trình thực tập.
    - T.S Nguyễn Anh Tuấn- TrưởngBộ môn Công nghệ Chếbiến- Người thầy đã
    giúp tôi nhữnggợi ý quí báu trong thời gian tìm hiểu và thực hiện đề tài. Cùng các
    thầy, các cô đã dìu dắt tôi trưởng thành.
    - Các cô chú cánbộ - công nhân viên Công ty F17 - Những người đã giúp đỡ
    tôi rất nhiều trong thời gian thực tập.
    - Và cuối cùng làlờicảm ơntự đáy lòng mìnhcủa tôitới Mẹ - người đã hi sinh
    và giànhcả cuộc đời mình để có tôi ngày hôm nay; cùng toàn thể người thân, gia đình
    và bạn bè đãgiúp đỡtôi trong những ngàytôisống xa gia đình.
    Nha Trang, tháng 11 năm 2004
    Sinh viên:Vũ ThịHoà
    LỜI NÓI ĐẦU
    S
    PDF created with FinePrint pdfFactoryPro trial version http://www.fineprint.com
    Trang 2
    ước ta lànước cóbờ biển dài,nơi cungcấplượng thuỷsản đa
    dạng và phong phúvề chủng loạicũng như trữlượnglớn.Từ các
    loại có giá trị dinhdưỡng thấp, chỉ dành cho chăn nuôi (cá nhỏ,
    cátạp,mộtsố loại ghẹ, )tới những loại có giá trị dinhdưỡng
    cao phục vụcho xuất khẩu.
    Trong nhữngnămgần đây, ngành chế biến thuỷsản đã đóng vai trò quan trọng
    trong các ngành kinhtế quốc dân. Kim ngạch xuất khẩucủa ngành ngày càngtăng,
    giúp giải quyết công ănviệc làm cho hàngngàn người lao động. Để đạt được điều đó là
    cảmột quá trình nỗlực của các nhàsản xuất, kinh doanhtrong lĩnh vực thuỷsản.
    Ghẹ là loại thuỷsản có giá trị dinhdưỡng cao, phùhợpvớimọi đốitượng: trẻ
    em, người già, phụnữ mang thai, trongcả thị trường trongnước và xuất khẩu.Sản
    lượng khai thác ghẹ ngày càngtăng:năm 1995 - 210tấn,năm 1998 -hơn 800tấn và
    đến nay, consố nàylại giảmlại ởmức còn 500tấn [4]. Ghẹ có thể được đưa đisản
    xuất đadạng cácmặt hàng,từ ghẹ miếng, ghẹ nguyên con đônglạnhtới thịt ghẹ chín,
    ghẹnhồi mai, thịt ghẹ đắp chân bơi, .
    Bảo quản nguyên liệu ghẹ trước khisản xuất đóng vai tròhếtsức quan trọng vì
    chấtlượng nguyên liệu ghẹ ban đầu ảnhhưởngrấtlớntới chấtlượngsản phẩm. Được
    sự đồng ýcủa khoa vàhướngdẫncủa T.S ĐỗVăn Ninh và Th.S Huỳnh Long Quân,
    sau thời gian thực hiện, tôi đã hoàn thành đồ án “Đánh giá thực trạng công nghệbảo
    quảnnguyên liệughẹ và nghiêncứu đề xuất mộtsố phương phápmớibảo quản ghẹ
    nguyên liệu”.
    · Tính cấpthiết của đề tài:
    Chúng tacũng biếtmột đặc điểmnổibậtcủa thuỷsản kháchẳn các loại nguyên
    liệu khác là chúngrất nhanhbị ươnhỏng sau khi đánhbắt. Theo FAO,tỉlệ thất thoát
    sau thu hoạch luôn ởmức 20%tập trung ở các khâu:xử lý,bảo quản,vận chuyển,bốc
    dỡ,sơ chế và tiêu thụsản phẩm [7]. Do đó,mộtvấn đề đặt ra là làm thế nào để giảm
    tớimức thấp nhấttỉlệthất thoát sauthu hoạch,dẫntới giảm chi phísản xuất, giá thành
    sản phẩm giảm,tăngsức mua vàtăng khảnăngcạnh tranhcủa các nhàsản xuất kinh
    doanh trên thịtrường.
    · Tính khoa học:
    - Giúp sinh viên làm quenvới công tác nghiêncứu, tham gia và đưa các nhận
    xét của mình vào kết quảnghiên cứu.
    - Tìm hiểu những biến đổicủa nguyên liệu ghẹ sau khi chết,lựa chọn thời điểm
    chếbiến chophù hợp.
    - Hiểu thêmmột loại hoá chất sát khuẩnmới mang các tính ưu việt: không độc
    hại, không làmô nhiễm môi trường, hiệu quảsát khuẩn tốt,
    N
    PDF created with FinePrint pdfFactoryPro trial version http://www.fineprint.com
    Trang 3
    · Tính thực tiễn:
    Công tácbảo quảncủa chúng ta hiện nayvẫn chưa chấp hành đầy đủ các qui
    định đặt ravề thời gian, nhiệt độ,vệ sinh, Vì thế, cácsản phẩmcủa chúng tasản
    xuất ravẫn chưa được chấp nhậnmột cách tuyệt đối trongtấtcả các thị trường.Vẫn
    còn có các lô hàngbị trảvề dolẫntạp chất,dưlượng hoá chấtsửdụng, nhiễm vi sinh
    vật, gây thiệthại cho ngườisản xuất. Trước tình hình đó,một yêucầu đặt ra làcần
    kếthợp giữa các khâutừ nguyên liệu,vận chuyển, chế biến,bảo quản, sao cho
    nguyên liệu đạtmức antoàn vệsinh cao nhất, chất lượng tốtnhất và giá thành hạnhất.
    Đề tài thành công có thể giúp các nhà thu mua,vận chuyển nguyên liệu ghẹ
    tránh những sai sót làm ảnh hưởng tới chất lượng nguyên liệu.


    Chương 1
    TỔNG QUAN
    1.1. TỔNG QUAN VỀNGUYÊN LIỆU GHẸ
    1.1.1. Tình hình nghiên cứu về ghẹtrên thế giới
    Trên thế giới, các nghiêncứuvề ghẹ xanh(Portunus pelagicus) đượcbắt đầutừ
    giữa thếkỉ XVIII nhưng chủyếutập trung vào các đặc điểm phân loại và phânbố
    nhằmphụcvụcho công nghiệp khai thác.
    Bước vào thếkỉ XX, cáclĩnhvực nghiêncứu trên ghẹ xanh đã đượcmởrộng
    hơn, có thêm cáckết quả nghiêncứuvề đặc điểm sinhhọc và thành phần hoáhọccủa
    chúng.
    Theo các tác giả thuộc trường đạihọc Papue New Guinae thì loài Scylla serrata
    ở đây có hàmlượng acid béo như eicosatetraecinic acid (C
    20
    : 4n-6): 11-12.5%,
    deicospentraenonic acid (C
    20
    : 5n-3) và ecosahexaenda acid (DHA,C22
    : 6n-3): 6.2-PDF created with FinePrint pdfFactoryPro trial version http://www.fineprint.com
    Trang 4
    6.6%, hàmlượng đồng trongcơ thể caogấp 2-5lần sovới ghẹsống ởnơi khác(điều
    này được giải thích do chúng sống ởkhu vựcgầnmỏ đồng).
    Ghẹ Portunis tritubecutatus phổ biến ở Trung Quốclạirất giàu giá trị dinh
    dưỡng. Thịtcủa chúng chứatới 12.77% protein, 4.8% chất béo thô, 6% chất khoáng,
    19% acid amin vàtới 87%nước [21]. Trong các acid béo thô, DHA là thành phần có
    hàmlượnglớn. DHA được biết tới do có lợi cho phảnxạvàngăn chặn được chứngtâm
    thầnbại liệt (Spady, 1995),cần thiết cho phụnữ mang thai, giúp chosự phát triển trí
    nãocủa trẻ em. Giới nghiêncứu đưa ralời khuyên nên tíchcựcbổ sung DHA cho
    ngườimẹ mang thai và trẻ em; đồng thời,với người già và trung niên, nó ngăn chặn
    được bệnh tim và tai biếnmạch máu não [11].
    Kết quảmộtsố công trình nghiêncứu kháclại cho thấy, thành phần hoáhọccủa
    ghẹ biến đổi theo mùa vàbộ phận. Trong tháng 8 và tháng 9, thịt thân cótới 15.6%
    protein, 81.65%nước, 1.05% lipid và 1.57% tro (tính trênmột đơnvị trọnglượng
    tươi); thịt càng có 15.5% protein, 82.4% nước, 1% lipid và 1.68% tro.
    Theo Geogre và Gopakuman (1987), khi so sánh thành phần hoáhọccủa thịt
    càng, que và thịt thân đã khám phá rarằng chúng cósự khác nhauvề hàmlượng
    glycogen, phospho, kali, protein và acid amin: thịt thân chứa nhiều glycogen, phospho,
    kali, protein, glycine, alanine, aspatic acid nhưng thịt càng chứa nhiều đường pentose,
    natri và các acid amine khác: valine, methionine, Đó chính là lí dodẫn đếnsự khác
    nhau về mùi, vị, màu sắc và trạng thái của chúng.
    Năm 1988, các nhà nghiêncứu thuộc khoa hoá thuộc trường đạihọc Karachi đã
    đưa rakết quả so sánhvề thành phần khoángcủa Portunus pelagicus trên thân, càng,
    que; giữa giống đực và giống cái; đồng thời so sánh chúngvới các loài khác. Nhìn
    chung, hàmlượng khoáng giữa giống đực và giống cái thườngxấpxỉ nhau, còn tuỳ
    theo đó là loại khoáng gì mà cósự khác nhau (Na: ở càng, quelớnhơn ở thân; K: trên
    thân lớn hơn trêncàng que, ).
    Các nguyêntố kim loại thường chiếmtỉlệrất nhỏ nhưnglại đóng vai tròrất quan
    trọng.Sự cómặtcủa các nguyêntố vilượng: Mn, Cu, Ni, Fe, ngoài việc tham gia
    vào thành phầncủa các chấthữucơ: hoormon, vitamin, enzyme còn giữ vai trò trong
    quá trình sinh lý hoá: tham gia khử độcbằng cáchtạo ra các chất kháng độc trực tiếp
    phá huỷ liênkết hoặc liênkếtvới cáchợp chất độc trongcơ thểrồi bài tiết ra ngoài.
    Các nguyêntố vilượng cònhỗ trợ cho các hoạt động thần kinh, timmạch, giữvững
    các trạng thái sinh lí cânbằng vàtạo điều kiện chocơ thể phát triển bình thường. Ví
    dụ: Ca là nguyêntố khoáng giúp hình thànhbộxương; các nguyêntố khác duy trì cân
    bằngvềnồng độ acid, kiềm trong môcơ vàtế bào, trong cácdịch gian bàotạo áp suất
    thẩmthấu cần thiết chocác quá trình chuyển hoá trong cơthể.
    PDF created with FinePrint pdfFactoryPro trial version http://www.fineprint.com
    Trang 5
    1.1.2. Những nghiên cứu vềghẹ ở Việt Nam
    Qua nghiêncứu, người ta thấyrằng thành phần hoáhọccủa ghẹ baogồmnước,
    protein, lipid, glucid, khoáng chất, vitamin, acid amin và hoormon. Trong đó,nước có
    hàmlượng cao nhất (81.37%), protein (10.06%), lipid (0.6%), khoáng (13.18%).Về
    định tính, trong thịt ghẹ có đủ 18 acid amin: cystein, lysine, histidine, arginine, serine,
    Về địnhlượng, acid amin chiếmtới 42.6% protein, trong đó cao nhất là histidine
    (6.3%), thấp nhất làvaline (1.23%).
    Trên thựctế thìtỉlệ này biến đổi theo giống loài, hoàncảnh sinhsống, thời tiết,
    mùa vụ, chứ không nhất định tạimột giá trịcụ thểnào.
    Bảng 1dưới đây thể hiệnsự khác nhauvề thành phần hoáhọccủa 3 loài ghẹ
    phổbiến ởViệt Nam.
    Bảng 1: Thànhphần hoá học của 3 loài ghẹphổbiến ở Việt Nam [13]
    Loàighẹ
    Hàmlượng
    Ghẹxanh
    (Portunus
    pelagicus)
    Ghẹsao
    (Portunus
    sangunolentus)
    Ghẹ đỏ
    (Charybdis)
    Nước (%) 78.57 78.95 81.06
    Tro (%) 1.97 1.95 1.8
    Lipid (%) 0.38 0.037 0.038
    Protein (%) 11.37 9.8 9.5
    Glucid (%) 0.08 0.09 0.09
    Na (ppm/g) 698.7 968 990
    K (ppm/g) 729 730 690
    Ca (ppm/g) 59.4 171.1 206.5
    Mg (ppm/g) 265 584 520
    Cu (ppm/g) 1.07 4.0 2.1
    Mn (ppm/g) 0.29 0.3 6.1
    Fe (ppm/g) 2.8 2.4 1.2
    Ni (ppm/g) 1.27 0.6 0.4
    Pb (ppm/g) 0.24 0.21 0.15
    Zn (ppm/g) 24.6 54.6 31.6
    Cd (ppm/g) < 0.01 < 0.01 < 0.01
    Ghẹ xanh có hàmlượng protein và lipid caohơn hai loài kia (gấp 10lần), do đó
    có giá trị dinhdưỡng caohơn. Hàmlượngnước, tro, glucid,mộtsố nguyêntố vôcơ
    PDF created with FinePrint pdfFactoryPro trial version http://www.fineprint.com
    Trang 6
    (Pb, Cd) làtương đương nhau. Hàmlượng Cacủa ghẹ đỏ và ghẹ saolớnhơn 2 – 3lần,
    hàmlượng Cu caohơn 2 – 4lần, điều này giúp giải thích vì sao ghẹ đỏ và ghẹ sao
    nhanhhưhỏnghơn ghẹ xanh.Sự cómặtcủamộtsố kim loạinặng được giải thích do
    chúng sống trong môi trường bịnhiễm bẩn từ chất thải công nghiệp.
    Bảng sau thể hiệnsự khác nhauvề thành phần hoáhọccơbảncủa ghẹvới các
    loài thuỷsản khác.
    Bảng 2: So sánh thành phần hoá họccơbản của ghẹvà các loài thuỷsản khác
    Thành phần(%) Cá Tôm Ghẹ Mực
    Nước 48 – 85 77 80.8 80.2
    Protein 10.3 – 24.4 21.4 13.2 16.8
    Lipid 0.1 – 54.0 1.87 0.37 0.8
    Glucid - - 0.08 2.7
    Tro 0.94 – 1.8 2.06 1.8 1.45
    Hàmlượngnước caohơnhẳn các loài thuỷsản khác (80.8%), đócũng làmột
    trong các nguyên nhân làm ghẹ mauhưhỏng, hàmlượng lipid thấp (0.37%) nên phù
    hợp với người ăn kiêng.
    Ghẹcòn là loài thuỷsản có hàmlượng chất ngấm ra nhiều:betain, taurin, .
    (2 - 3% thịttươi, trong đó 1/3 là chấthữucơ mà phầnlớn là các chấthữucơ có đạm,
    phần cònlại là các chất vôcơ). Đứngvềmặt dinhdưỡng, vai tròcủa chất ngấm ra
    khônglớnlắm nhưng nólại làyếutố quyết địnhtới mùivị đặc trưngcủasản phẩm, có
    tác dụng kích thích tiếtdịch vịgiúp tăng khảnăng tiêu hoácho cơthể [2].
    Vỏ ghẹ cócấutạogồmbốnlớp chính, trừ epicuzide, balớp cònlại đều chứa
    chitin (gọichung làendocuticle). Đây là nguồn nguyên liệu chính đểsản xuất chitozan,
    glucozamin: ứngdụng trong các ngành công nghiệp thực phẩm,mỹ phẩm, ydược và
    một sốngành khác [10].


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Trần Đức Ba (1990), Kỹ thuật chế biếnlạnh thuỷsản, NXB Đạihọc và Giáodục
    Chuyên nghiệp, HàNội.
    2. T.S Nguyễn TrọngCẩn Và K.S Đỗ Minh Phụng (1996), Nguyên liệu chế biến thuỷ
    sản, NXBNông Nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.
    3. Công tyCổ phần Xuất khẩu ThuỷSản Đônglạnh F.17 (1999), Báo cáo thống kê,
    Nha Trang.
    4. Nguyễn Thị Diệp (2003), Bước ầu nghiêncứusửdụng anolyte khử trùng tôm đông
    lạnh xuất khẩu, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học ThuỷSản, NhaTrang.
    5. Nguyễn ViệtDũng (1999), Nghiêncứusự biến ổicủa tôm sau khi chết và phương
    pháp bảo quản, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học ThuỷSản, NhaTrang.
    6. T.S Thái ThạchDương (2003), Mộtsố loài giáp xác thườnggặp ở Việt Nam, Trung
    tâm Tin học, Bộ ThuỷSản.
    7. Thanh Hà (2000), “Bảo quảnsản phẩm thuỷsản sau thu hoạch”,Tạp chí ThuỷSản
    (3), tr.39.
    PDF created with FinePrint pdfFactoryPro trial version http://www.fineprint.com
    Trang 53
    8. T.S Nguyễn Thị Hiển (2004),“Vệ sinh an toàn nguyên liệu – Giải pháp ảmbảo
    chấtlượngsản phẩm thuỷsản Việt Nam”,Tạp chí Khoahọc Công nghệ Thuỷsản (2),
    tr.22-23.
    9. ThanhHương (2003), “Công nghệ hoạt hoá điện hoá”, Khoahọc Công nghệ và
    Môi trường Khánh Hoà(2), tr.8.
    10. PGS. Trần Thị Luyến, Tuyểntập công trình nghiêncứu Khoahọc Công nghệ Thuỷ
    sản (4), Đại học ThuỷSản.
    11. Minh Phong (1999), “Ozon – Ứngdụng trong ngành thuỷsản”,Tạp chí ThuỷSản
    (1), tr.16-17.
    12. Đỗ Minh Phụng – ĐặngVănHợp (1997), Phân tích kiểm nghiệmsản phẩm thuỷ
    sản, Trường Đại họcThuỷSản, Nha Trang.
    13. Huỳnh Long Quân (2002), Nghiêncứu thành phầnkếtcấutổ chứccủa ghẹ nguyên
    liệu và xáclập công nghệ tách thịt ghẹsống ạt hiệu quả cao, Luậnvăn ThạcsĩKỹ
    thuật, Trường Đại học ThuỷSản.
    14. Hoàng Thanh (1994), “Vấn ềbảo toàn chấtlượngsản phẩm thuỷsản ở Việt
    Nam”,Tạp chí ThuỷSản (3), tr.14-17.
    15. ĐỗHồng Thuý (2003), Nghiêncứusự biến ổicủa acid béo và ạm bazơ bayhơi
    của ghẹtrong qua trình bảo quản, LuậnvănTốt nghiệp,Trường Đại học ThuỷSản.
    16. Trần Linh Thước (2003), Phương pháp phân tích VSV trongnước, thực phẩm và
    mỹphẩm, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
    17. Lâm Ngọc Trâm (1999), Cáchợp chấttự nhiên trong sinhvật biển, NXB Khoahọc
    Kỹ thuật, Hà Nội.
    18. Viện KhoahọcVật liệu (2002), “Công nghệ hoạt hoá điện hoá – Nguyên lí và
    những ứngdụng thực tế”, Hà Nội.
    19. Viện KhoahọcVật liệu (2003), “Nghiêncứu và triển khai ápdụng công nghệ hoạt
    hoá điện hoá khử trùngnướcsản xuất”, Thuyết minh nhiệmvụ khoahọc công nghệ,
    Hà Nội.
    20. Nguyễn Thị Xuyến(1996), Visinh vật trong chếbiếnsản phẩm thực phẩm, Trường
    Đại học ThuỷSản.
    21. Nguyễn Thị Xuyến(1997), Thực tập vi sinh vật, Trường Đại học ThuỷSản.
    22. http://www.ommiwiseintarnatinal.com/anolyte&catholyte.htm.
    23. http://www.phuyen.gov.vn/tintuc/News-Detail.asp?NID=1617.
    24. http://vnexpress.net/Vietnam/Khoahoc/2004/07/3B9D4AC3
    /
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...