Thạc Sĩ Đánh giá thực hiện quy hoạch sử dụng đất thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái giai đoạn 200

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá thực hiện quy hoạch sử dụng đất thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005 - 2010

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN . i
    LỜI CAM ĐOAN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH . ix
    MỞ ĐẦU 1
    1. Sự cần thiết của đề tài . 1
    2. Mục đích của đề tài . 3
    3. Yêu cầu của đề tài . 4
    4. Ý nghĩa của đề tài 4
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
    1.1. Khái quát về cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất 5
    1.1.1. Khái niệm và đặc điểm quy hoạch sử dụng đất 5
    1.1.2. Các loại hình quy hoạch sử dụng đất 10
    1.1.3. Nhiệm vụ và nội dung của quy hoạch sử dụng đất . 12
    1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản về tính khả thi và hiệu quả của quy hoạch sử
    dụng đất 13
    1.2.1. Khái niệm tiêu chí đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phương án quy
    hoạch sử dụng đất . 13
    1.2.2. Bản chất và phân loại tính khả thi của quy hoạch sử dụng đất . 14
    1.2.3. Bản chất và phân loại hiệu quả của quy hoạch sử dụng đất 18
    1.3. Khái quát về quy hoạch sử dụng đất ở một số nước trên thế giới 20
    1.4. Tình hình quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam . 24
    1.4.1. Giai đoạn từ 1930 đến trước năm 1960 . 25
    1.4.2. Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1975 26
    1.4.3. Giai đoạn từ năm 1975 đến trước khi có Luật Đất đai 1993 . 27
    1.4.4. Giai đoạn từ khi có Luật Đất đai năm 1993 đến nay 29
    1.5. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh ở Việt Nam 33
    1.5.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2007 33
    1.5.2. Kết quả rà soát sự phù hợp một số chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất cấp
    huyện với cấp tỉnh . 36
    1.5.3. Kết quả rà soát, xử lý các quy hoạch có sử dụng đất theo quy định tại
    khoản 3 Điều 29 của Luật Đất đai năm 2003 . 38
    1.5.4. Kết quả rà soát, xử lý đối với các dự án được Nhà nước giao, cho thuê
    đất mà không sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả . 40
    1.5.5. Kết quả khắc phục tình trạng ách tắc, kéo dài trong giải phóng mặt bằng
    để thực hiện các dự án 41
    1.5.6. Đánh giá chung về kết quả lập và thực hiện quy hoạch sử dụng đất cấp
    tỉnh trên cả nước. 41
    1.6. Tình hình quy hoạch và quản lý sử dụng đất của tỉnh Yên Bái . 44
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
    2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 46
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 46
    2.1.2. Phạm vi nghiên cứu . 46
    2.1.3. Địa điểm và thời gian tiến hành 46
    2.2. Nội dung nghiên cứu 46
    2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của thị trấn Yên Thế - huyện
    Lục Yên - tỉnh Yên Bái . 46
    2.2.2. Tình hình quản lý, sử dụng và biến động đất đai của thị trấn Yên Thế -huyện Lục Yên - tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005 - 2010 46
    2.2.3. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sự dụng đất đai thị trấn Yên Thế
    - huyện Lục Yên - tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005 - 2010 . 47
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 48
    2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 48
    2.3.2. Phương pháp minh hoạ bằng bản đồ . 48
    2.3.3. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu . 48
    2.3.4. Phương pháp dự tính, dự báo, chuyên gia . 48
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU VÀ THẢO LUẬN 49
    3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn yên thế 49
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên . 49
    3.1.2. Các nguồn tài nguyên 50
    3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 53
    3.1.4. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 55
    3.1.5. Thực trạng phát triển đô thị . 56
    3.1.6. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 57
    3.1.7. Quốc phòng, an ninh . 59
    3.1.8. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động đến việc
    sử dụng đất 59
    3.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất đầu kỳ quy hoạch thị trấn yên thế . 60
    3.2.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất của thị trấn Yên Thế đầu kỳ quy hoạch . 60
    3.2.2. Đánh giá tiềm năng đất đai đầu kì quy hoạch . 63
    3.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 thị trấn yên thế . 64
    3.3.1. Đất nông nghiệp 64
    3.3.2. Đất phi nông nghiệp 66
    3.3.3. Đất chưa sử dụng . 68
    3.4. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất và biến động đất đai từ
    năm 2005 đến năm 2010 . 68
    3.4.1. Khái quát chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất năm 2010 68
    3.4.2. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất và biến động đất đai từ
    năm 2005 đến năm 2010 theo ba nhóm đất chính 69
    3.4.3. Đánh giá sự hiểu biết về công tác QHSDĐ và ý kiến của người dân trên
    địa bàn về công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất thị trấn Yên Thế
    giai đoạn 2005 - 2010 . 76
    3.4.4. Đánh giá thông qua ý kiến của cán bộ TNMT về tình hình thực hiện quy
    hoạch sử dụng đất trên địa bàn và áp dụng các văn bản mới liên quan đến
    quy hoạch sử dụng đất hiện nay . 79
    3.5. Đánh giá chung về kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất 82
    3.5.1. Những mặt đạt được và tồn tại 82
    3.5.2. Nguyên nhân tồn tại 83
    3.5.3. Một số đề xuất nhằm nâng cao khả năng thực hiện quy hoạch sử dụng đất 85
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
    1. Kết luận . 88
    2. Kiến nghị . 90

    MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề tài
    Lịch sử hình thành và phát triển của loài người gắn liền với quá trình
    khai thác, sự dụng các nguồn tài nguyên, đặc biệt là đối với nguồn tài nguyên
    đất đai. Đất đai là một tặng vật vô cùng quý giá mà tạo hoá đã ban tặng cho
    con người, là nguồn gốc của mọi vật chất trong xã hội, là tư liệu sản xuất
    không thể thay thế, là thành phần quan trọng hàng đầu của sự sống, là nguồn
    tài nguyên không tái tạo trong nhóm tài nguyên hạn chế của mỗi quốc gia. Đất
    đai là địa bàn phân bố của các khu dân cư, là nền tảng xây dựng các ngành,
    các công trình phục vụ cho sản xuất, đời sống và sự nghiệp phát triển văn hoá,
    an ninh quốc phòng của mỗi đất nước (Nguyễn Xuân Thành, 2010).
    Quy hoạch sử dụng đất là một trong những nội dung quan trọng trong
    công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ
    nghĩa Việt Nam năm 1992, tại Chương II, Điều 18 quy định: “Nhà nước
    thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật nhằm đảm bảo sử
    dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả”; Luật Đất đai năm 2003 đã dành 10
    điều, từ Điều 21 đến Điều 30 quy định về nguyên tắc, nội dung, trình tự, thẩm
    quyền lập và xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp.
    Hiện nay, với sự phát triển mẽ của các ngành kinh tế, xã hội cùng với
    sự bùng nổ dân số đã làm cho mối quan hệ giữa con người và tài nguyên
    đất ngày càng căng thẳng, tạo sức ép đối với việc quản lý sử dụng đất đai.
    Quá trình sử dụng đất một cách tràn lan, chủ quan chưa có biện pháp bảo
    vệ mô hình chung đã gây nguy cơ lớn cho con người. Đất đai bị huỷ hoại
    do ô nhiễm, diện tích đất canh tác bị thu hẹp do quá trình đô thị hoá, sự mất
    cân bằng sinh thái diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu sử dụng đất cho nền k inh tế
    ngày càng tăng. Đất đai thực sự trở thành nguồn vốn và động lực phát triển
    kinh tế (Tôn Gia Huyên, 2010) .
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    2
    Đứng trước thực trạng đó đòi hỏi việc quản lý và sử dụng đất đai phải
    được quy hoạch dựa trên cơ sở khoa học và điều kiện thực tế nhằm đảm bảo
    tính hiệu quả và tính bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho hiện tại
    mà không làm tổn hại đến tương lai. Cũng như góp phần đáp ứng nhu cầu của
    sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đạt mục tiêu đến năm 2020
    nước ta trở thành một nước công nghiệp.
    Có thể nói quy hoạch sử dụng đấi đai có ý nghĩa to lớn trong việc quản
    lý nhà nước về đất đai, là cơ sở để tiến hành xây dựng phát triển các ngành
    sản xuất hợp lý nhằm khai thác triệt để tiềm năng đất đai, nâng cao tổng sản
    phẩm. Thông qua công tác quy hoạch sử dụng đất đai giúp cho cải tạo nâng
    cao độ màu mỡ của đất, cải thiện môi trường sinh thái và phát triển bền vững.
    Luật Đất đai năm 2003 tại Mục 2, Điều 21 - 30 đã khẳng định rõ nội dung lập
    quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo ngành, theo cấp lãnh thổ hành chính và
    được cụ thể hoá tại Nghị định 181/2004/NĐ - CP ngày 29/10/2004 của Chính
    Phủ; Thông tư 19/2009/TT - BTNMT ngày 01/11/2009 của Bộ Tài nguyên và
    Môi trường; Quyết định 04/2005/QĐ - BTNMT ngày 30/06/2005 của Bộ Tài
    nguyên và Môi trường v.v.
    Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu
    kinh tế - xã hội của vùng lãnh thổ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai được
    tiến hành là điều kiện cần thiết nhằm tạo ra những điều kiện thiết yếu để tổ
    chức sử dụng đất đai hợp lý hơn, sắp xếp bố trí lại các ngành sản xuất, các
    công trình xây dựng cơ bản, các khu dân cư một cách khoa học để có thể bắt
    kịp sự phát triển kinh tế xã hội của huyện và của tỉnh, đồng thời đáp ứng được
    yêu cầu thống nhất quản lý nhà nước về đất đai.
    Nhận thức được vai trò của đất đai và tầm quan trọng của quy hoạch
    sử dụng đất, và đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất để tìm
    ra những vấn đề khó khăn và tồn tại. Thông qua đó tìm ra những phương
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    3
    hướng và giải pháp hợp lý làm cơ sở cho việc lập quy hoạ ch, kế hoạch sử
    dụng đất và công tác quản lý nhà nước về đất đai là việc làm hết sức cần
    thiết (Hà Minh Hòa, 2010).
    Với vai trò và ý nghĩa đặc biệt đó thì việc bảo vệ và sử dụng đất có hiệu
    quả là rất cần thiết và cấp bách, nhưng hiện nay, với sự phát triển của kinh tế
    thị trường, xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng nâng cao
    thì nhu cầu của con người về đất đai ngày càng lớn. Điều này đã dẫn đến tình
    trạng đất bị khai thác và sử dụng một cách bừa bãi, môi trường đất bị hủy hoại
    nghiêm trọng. Trước thực trạng như vậy việc quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ)
    là rất cần thiết và hữu hiệu. Nó không những tổ chức lại việc sử dụng đất, mà
    còn hạn chế sự chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục
    đích tùy tiện, ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm hủy
    hoại đất, phá vỡ sợ cân bằng sinh thái, phát triển kinh tế xã hội và các hậu quả
    khó lường về tình hình bất ổn chính trị, an ninh quốc phòng của từng địa
    phương, đặc biệt là trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trường.
    Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã, thị trấn là khâu cuối cùng của
    hệ thống quy hoạch sử dụng đất, được xây dựng nhằm cụ thể hoá các chỉ tiêu
    định hướng của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện, thị.
    Xuất phát từ nhu cầu đó, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá
    thực hiện quy hoạch sử dụng đất thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên, tỉnh Yên
    Bái giai đoạn 2005 - 2010”.
    2. Mục đích của đề tài
    - Đánh giá được công tác thực hiện QHSDĐ của thị trấn Yên Thế,
    huyện Lục Yên trong giai đoạn 2005 - 2010.
    - Đưa ra được định hướng QHSDĐ giai đoạn 2010 - 2015 của thị trấn
    Yên Thế, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    4
    3. Yêu cầu của đề tài
    - Đưa ra những đánh giá về công tác thực hiện QHSDĐ của thị trấn Yên
    Thế, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005 - 2010.
    - Định hướng QHSDĐ của thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên, tỉnh Yên
    Bái giai đoạn 2010 - 2015.
    4. Ý nghĩa của đề tài
    Ý nghĩa trong thực tế: qua việc đánh giá công tác thực hiện QHSDĐ,
    tìm ra những mặt thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý đất đai nói
    chung và công tác thực hiện QHSDĐ nói riêng của thị trấn Yên Thế, huyện
    Lục Yên, tỉnh Yên Bái. Từ đó đưa ra những giải pháp và định hướng quy
    hoạch sử dụng đất trong giai đoạn tới.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    5
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    1.1. Khái quát về cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất
    1.1.1. Khái niệm và đặc điểm quy hoạch sử dụng đất
    1.1.1.1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất
    “Đất đai” là một phần lãnh thổ nhất định (vùng đất, khoanh đất, vạt đất,
    mảnh đất, miếng đất .) có vị trí, hình thể, diện tích với những tính chất tự
    nhiên hoặc mới tạo thành (đặc tính thổ nhưỡng, điều kiện địa hình, địa chất,
    thuỷ văn, chế độ nước, nhiệt độ, ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hoá
    tính .), tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục đích
    khác nhau. Như vậy, để sử dụng đất cần phải làm quy hoạch - đây là quá trình
    nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm xác định ý nghĩa mục đích của từng phần
    lãnh thổ và đề xuất một trật tự sử dụng đất nhất định.
    Về mặt bản chất: đất đai là đối tượng của các mối quan hệ sản xuất
    trong lĩnh vực sử dụng đất (gọi là các mối quan hệ đất đai) và việc tổ chức sử
    dụng đất như “tư liệu sản xuất đặc biệt” gắn chặt với phát triển kinh tế - xã
    hội. Như vậy, quy hoạch sử dụng đất sẽ là một hiện tượng kinh tế - xã hội thể
    hiện đồng thời 3 tính chất: kinh tế, kỹ thuật và pháp chế. Trong đó:
    - Tính kinh tế: Thể hiện bằng hiệu quả sử dụng đất đai.
    - Tính kỹ thuật: Bao gồm các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật như điều
    tra, khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý số liệu .
    - Tính pháp chế: Xác nhận tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng
    đất theo quy hoạch nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai đúng pháp luật.
    Từ đó, có thể đưa ra định nghĩa: “Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống
    các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nước về tổ chức, sử dụng
    và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông
    qua việc phân bổ quỹ đất đai (khoanh định cho các mục đích và các ngành)
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
    6
    và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng đất cụ
    thể), nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất
    đai và môi trường” [19].
    Tính đầy đủ: Mọi loại đất đều được đưa vào sử dụng theo các mục đích
    nhất định.
    Tính hợp lý: Đặc điểm tính chất tự nhiên, vị trí, diện tích phù hợp với
    yêu cầu và mục đích sử dụng.
    Tính khoa học: Áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật và các biện
    pháp tiên tiến.
    Tính hiệu quả: Đáp ứng đồng bộ lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường.
    Như vậy, về thực chất quy hoạch sử dụng đất là quá trình hình thành
    các quyết định nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng bền vững để mang
    lại lợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời hai chức năng: Điều chỉnh các mối
    quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất đặc biệt với mục
    đích nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội kết hợp bảo vệ đất và môi trường.
    Căn cứ vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ và
    mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng
    đất được tiến hành nhằm định hướng cho các cấp, các ngành trên địa bàn lập
    quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất chi tiết của mình; Xác lập sự ổn định về
    mặt pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai; Làm cơ sở để tiến
    hành giao cấp đất và đầu tư để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lương
    thực, phục vụ các nhu cầu dân sinh, văn hoá - xã hội.
    Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất còn là biện pháp hữu hiệu của Nhà
    nước nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất theo đúng mục đích, hạn chế sự
    chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện,
    làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông, lâm nghiệp (đặc biệt là diện tích
    trồng lúa và đất lâm nghiệp có rừng); Ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực,
    tranh chấp, lấn chiếm huỷ hoại đất, phá vỡ cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...