Luận Văn Đánh giá thông số thông khí và test phục hồi phế quản trên bệnh nhi hen tại phòng tư vấn hen Khoa nh

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
    Chuyên ngành : NHI KHOA
    LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
    NĂM – 2011
    MỤC LỤC

    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN . 13
    1.1. Sơ lược lịch sử bệnh HPQ và định nghĩa 13
    1.2. Dịch tễ học . 14
    1.2.1. Tình hình mắc bệnh 14
    1.2.2. Tuổi và giới mắc HPQ 15
    1.2.3. Hậu quả 15
    1.3. Cơ chế bệnh sinh 16
    1.3.1. Viêm đường thở 17
    1.3.2. Co thắt phế quản 17
    1.3.3. Gia tăng tính phản ứng phế quản 17
    1.3.4. Tái tạo lại đường thở . 18
    1.4. Chẩn đoán HPQ . 18
    1.4.1. Tiền sử gia đình và bản thân . 19
    1.4.2.Triệu chứng lâm sàng 19
    1.4.3. Chẩn đoán HPQ theo GINA 2009 . 25
    1.4.4. Chẩn đoán HPQ theo mức độ nặng nhẹ theo GINA 2009 . 25
    1.5. Chức năng hô hấp 26
    1.5.1. Vai trò của thông khí phổi 26
    1.5.2. Các động tác hô hấp 26
    1.5.3. Một số đặc điểm chung về chức năng thông khí phổi của trẻ em 27
    1.5.4. Thăm dò chức năng hô hấp 27
    1.5.5. Test phục hồi phế quản 35
    1.5.6. Đo lưu lượng đỉnh 37

    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 39
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 39
    2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 39
    2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân . 39
    2.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh . 39
    2.1.4. Cỡ mẫu 40
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 41
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 41
    2.2.2. Cách thức tiến hành . 41
    2.2.3. Nội dung nghiên cứu . 45
    2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 45
    2.2.5. Xử lý số liệu 46
    2.3. Phương tiện và trang thiết bị 46
    2.3.1. Thuốc. 46
    2.3.2. Máy hô hấp kế . 47
    2.3.3. Lưu lượng đỉnh kế . 48
    2.3.4. Thiết bị khác 48

    CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49
    3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu . 49
    3.2. Các thông số thông khí ở trẻ hen phế quản 51
    3.3. Đánh giá hiệu quả của test phục hồi phế quản 56

    CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN 64
    4.1. Đặc điểm của nhóm trẻ trong nghiên cứu 64
    4.1.1. Tuổi và giới 64
    4.1.2. Bậc hen 65
    4.2. Các thông số thông khí trên trẻ hen phế quản . 65
    4.2.1. Các thông số thông khí trên trẻ hen phế quản . 65
    4.2.2. Khả năng chẩn đoán HPQ của các thông số CNHH 67
    4.3. Giá trị chẩn đoán của test phục hồi phế quản 69
    4.3.1. Giá trị chẩn đoán của test phục hồi phế quản đo bằng máy Quark 69
    4.3.2. Giá trị chẩn đoán của test phục hồi phế quản đo bằng lưu lượng đỉnh kế 74
    KẾT LUẬN 77
    KIẾN NGHỊ 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1: Phân loại bậc hen . 40
    Bảng 2.2: Trị số PEF bình thường ở trẻ em 44
    Bảng 3.1: Phân bố giới tính theo tuổi . 49
    Bảng 3.2: Phân loại mức độ nặng nhẹ của hen theo tuổi 50
    Bảng 3.3: Giá trị trung bình tính theo % giá trị lý thuyết của các chỉ số thông khí
    đo được ở bệnh nhi HPQ trước khi hít salbutamol 51
    Bảng 3.4: Giá trị trung bình theo % giá trị lý thuyết của các chỉ số MEF75,
    MEF50, MEF2 đo được ở bệnh nhi HPQ trước khi hít salbutamol 51
    Bảng 3.5. Thay đổi của các chỉ số CNHH tính theo % giá trị lý thuyết theo bậc hen. 52
    Bảng 3.6: Tỷ lệ giá trị phần trăm các chỉ số FVC, FEV1, PEF, FV1/FVC và PEF đo bằng LLĐK so với giá trị lý thuyết 53
    Bảng 3.7: Tỷ lệ giá trị phần trăm các chỉ số MEF75, MEF50, MEF25 so với giá trị lý thuyết 53
    Bảng 3.8: So sánh tỷ lệ phần trăm giá trị chỉ số FVC theo bậc hen . 54
    Bảng 3.9: So sánh tỷ lệ phần trăm giá trị chỉ số FEV1 theo bậc hen . 54
    Bảng 3.10: So sánh tỷ lệ phần trăm giá trị chỉ số PEF theo bậc hen 55
    Bảng 3.11: So sánh tỷ lệ phần trăm giá trị FEV1/FVC theo bậc hen . 55
    Bảng 3.12: So sánh tỷ lệ phần trăm giá trị chỉ số PEF đo bằng LLĐK theo bậc hen. 56
    Bảng 3.13. Liên quan giữa kết quả test phục hồi phế quản và bậc HPQ . 57
    Bảng 3.14. So sánh sự biến đổi các chỉ số thông khí phổi (tính theo tỷ lệ phần
    trăm) sau khi hít salbutamol so với trước khi hít salbutamol . 57
    Bảng 3.15: Phần trăm cải thiện của các chỉ số FVC, FEV1, PEF, PEF đo bằng
    LLĐK theo bậc hen sau khi làm test phục hồi phế quản . 58
    Bảng 3.16: So sánh tỷ lệ FEV1 < 80% giá trị lý thuyết khi chưa làm test với tỷ lệ
    test PHPQ (+) theo bậc hen 58
    Bảng 3.17. So sánh tỷ lệ PEF đo bằngLLĐK < 80% giá trị lý thuyết khi chưa làm
    test với tỷ lệ test PHPQ (+) theo bậc hen 59
    Bảng 3.18: Đánh giá khả năng chẩn đoán tăng thêm của test PHPQ trong nhóm
    bệnh nhân FEV1 ≥ 80% lý thuyết trước khi làm test 59
    Bảng 3.19: Đánh giá khả năng chẩn đoán tăng thêm của test PHPQ trong nhóm
    bệnh nhân FVC ≥ 80% lý thuyết trước khi làm test 60
    Bảng 3.20: Đánh giá khả năng chẩn đoán tăng thêm của test PHPQ trong nhóm
    bệnh nhân PEF ≥ 80% lý thuyết trước khi làm test . 60
    Bảng 3.21: Đánh giá khả năng chẩn đoán tăng thêm của test PHPQ trong nhóm
    bệnh nhân FEV1/FVC ≥ 80% trước khi làm test 60
    Bảng 3.22: Đánh giá khả năng chẩn đoán tăng thêm của test PHPQ trong
    nhóm bệnh nhân PEF đo bằng LLĐK ≥ 80% lý thuyết trước
    khi làm test. 61
    Bảng 3.23: Đánh giá khả năng chẩn đoán tăng thêm của test PHPQ trong nhóm
    bệnh nhân tất cả các chỉ số CNHH FVC, FEV1, PEF, FEV1/FVC ≥
    80% giá trị lý thuyết. 61
    Bảng 3.24: So sánh tỷ lệ dương tính của test PHPQ với đánh giá bằng một
    trong các chỉ số CNHH FVC, FEV1, PEF, FEV1/FVC < 80%
    giá trị lý thuyết trước làm test PHPQ . 62
    Bảng 3.25: Đánh giá khả năng chẩn đoán tăng thêm của test PHPQ đo bằng
    LLĐK trong nhóm bệnh nhân PEF đo bằng lưu lượng đỉnh kế ≥
    80% lý thuyết trước khi làm test . 62
    Bảng 3.26: So sánh kết quả test PHPQ đo bằng máy Quark và test PHPQ đo bằng
    LLĐK 63

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 3.1. Phân bố trẻ hen phế quản theo giới 49
    Biểu đồ 3.2. Phân loại mức độ nặng nhẹ của hen phế quản . 50
    Biểu đồ 3.3: Thay đổi các chỉ số MEF75, MEF50, MEF25 tính theo phần
    trăm giá trị lý thuyết theo bậc hen . 52
    Biểu đồ 3.4. Kết quả test phục hồi phế quản 56

    DANH MỤC HÌNH ẢNH
    Hình 1.1: Phế quản bình thường (trên) và phế quản bị co thắt (dưới). 16
    Hình 1.2: Test phục hồi và test kích thích phế quản . 23
    Hình 1.3: Đường cong lưu lượng thể tích trong bệnh phổi tắc nghẽn. 31
    Hình 2.1: Hít salbutamol qua bình babyhaler 47
    Hình 2.2: Đo chức năng hô hấp bằng máy Quark của Ý 48
    Hình 2.3: Đo PEF bằng lưu lượng đỉnh kế 48

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Hen phế quản (HPQ) là một bệnh hô hấp mạn, với tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong ngày càng gia tăng gây thiệt hại về kinh tế của gia đình, xã hội và ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Vấn đề chẩn đoán hen, đặc biệt chẩn đoán hen ở trẻ em còn gặp nhiều khó khăn do các triệu chứng lâm sàng của hen rất đa dạng, dễ chẩn đoán nhầm với một số bệnh khác. Nhiều tác giả trong và ngoài nước đã nhấn mạnh vai trò của thăm dò chức năng hô hấp trong chẩn đoán, điều trị và theo dõi mức độ kiểm soát hen. Trên thế giới năm 1846, thăm dò chức năng hô hấp được tiến hành lần đầu tiên khi Hutchinson chế tạo ra dụng cụ đo dung tích sống được gọi là hô hấp kế (spirometer) và sau đó đã có nhiều máy đo chức năng thông khí phổi hiện đại hơn được sử dụng [21], [28].
    Tại Việt Nam, phương pháp thăm dò chức năng thông khí phổi mới chỉ được áp dụng tại một số bệnh viện Trung Ương và một số bệnh viện lớn. Các bệnh viện tuyến tỉnh, các tuyến y tế cơ sở việc tiếp cận với thăm dò chức năng thông khí phổi còn hạn chế và hầu hết chưa được triển khai. Để góp phần chẩn đoán sớm HPQ trẻ em thì việc hiểu rõ giá trị của các phương pháp thăm dò chức năng thông khí phổi là rất cần thiết. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu sau :
    1. Nhận xét các thông số chức năng thông khí ở trẻ hen phế quản.
    2. Đánh giá giá trị test phục hồi phế quản trong chẩn đoán hen phế quản ở trẻ em.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...