Thạc Sĩ đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh lâm đồng và đề xuất giải pháp quản lý theo hướng phát triển bền vữ

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ công nghệ môi trường năm 2011
    ĐỊnh dạng file word


    MỤC LỤC



    LỜI CẢM ƠN
    TÓM TẮT NỘI DUNG
    MỤC LỤC
    DANH SÁCH BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ VÀ HÌNH
    DANH SÁCH CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
    MỞ ĐẦU
    1. ĐẶT VẤN ĐỀ .01
    2. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 02
    2.1. Mục tiêu 02
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 02
    3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 02

    3.1. Phạm vi nghiên cứu 02
    3.2. Đối tượng nghiên cứu 02
    4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 02
    5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 03



    Ý nghĩa khoa học 03
    Ý nghĩa thực tiễn .03


    CHƯƠNG 1:
    TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU
    1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .04


    Vị trí địa lý 04
    Điều kiện khí hậu 06
    Đặc điểm địa hình .07
    Đặc điểm thổ nhưỡng .07
    Hiện trạng tài nguyên rừng 08
    1.1.6. Tài nguyên nước ngầm 10

    1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .12

    Tổ chức hành chính 12
    Sự phát triển dân số 13
    Tình hình phát triển kinh tế 13


    1.3. CƠ SỞ HẠ TẦNG .14

    Hệ thống đường giao thông 14
    Hệ thống cấp nước 16


    CHƯƠNG 2:
    TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TỈNH LÂM ĐỒNG
    2.1. TIỀM NĂNG NƯỚC MƯA 17


    Khái niệm chung .17
    Đặc trưng mưa 17


    2.2. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT .19

    Tài nguyên nước sông, suối 20
    Tài nguyên nước hồ 24
    Chế độ dòng chảy của sông suối 26


    2.3. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT .27


    Trữ lượng nước mặt toàn tỉnh .27
    Đánh giá diễn biến tổng lượng dòng chảy trên một số con sông lớn .28
    Trữ lượng nước cấp sinh hoạt .28
    Nhu cầu cấp nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất công nông nghiệp 29
    Nhu cầu cấp nước phục vụ sản xuất thủy điện .30
    Đánh giá khả năng cấp nước .31
    Đánh giá tiềm năng thủy điện .31
    Đánh giá lợi ích chuyển tài nguyên nguồn nước sang vùng phụ cận .34
    Đánh giá tiềm năng về du lịch 39
    2.4. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC .37

    Nguy cơ xảy ra lũ lụt 37
    Hình thành các con sông chết .41


    CHƯƠNG 3:
    HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT
    3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT .44

    .

    Chất lượng nước sông, suối 44
    Chất lượng nước hồ 48
    Đánh giá chung .53


    3.3. HẬU QUẢ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC .56
    3.4. DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT .57


    Biến đổi do quá trình sinh hoạt .57
    Biến đổi do quá trình sản xuất công nghiệp .59


    3.5. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM VÀ CẠN KIỆT NGUỒN
    TÀI NGUYÊN NƯỚC 61
    CHƯƠNG 4:
    ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC
    4.1. TIẾP CẬN QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC THEO
    KHU VỰC SÔNG 62
    4.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC .63
    4.3. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT .65


    Quản lý sử dụng tổng hợp tài nguyên nước, giải quyết các tranh chấp và
    xung đột về sử dụng nước trên lưu vực 65
    Quản lý và bảo vệ thảm thực vật, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ,
    tái phủ rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc 66
    Quản lý bảo vệ đất, chống xói mòn, khôi phục và cải tạo đất thoái hóa 67
    Kiểm soát lũ lụt chống xói lở bờ sông, bồi lắng hồ chứa .68
    Quản lý khai thác nguồn nước và xả chất thải làm ô nhiễm nguồn nước,


    bảo vệ nguồn nước 68
    CHƯƠNG 5:
    ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ
    QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT
    5.1. CƠ SỞ KHOA HỌC HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ 70
    5.2. ỨNG DỤNG CHỈ SỐ WQI VÀ GIS QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
    NƯỚC MẶT .74


    Lý thuyết .74
    Đánh giá kết quả .76


    5.3. XÂY DỰNG CÁC LỚP DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT 77


    Mô tả các lớp thông tin dữ liệu nền .77
    Lớp thông tin chuyên đề 79



    5.4. ỨNG DỤNG GIS PHÂN TÍCH ĐỊA LÝ .84


    Lập bản đồ chuyên đề nhiều biến số .84
    Lập bản đồ sắc thái theo khoảng giá trị 91
    Lập bản đồ chuyên đề nội suy mặt lưới 93
    Tạo vùng đệm .95


    KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN


    KIẾN NGHỊ .97
    KẾT LUẬN 98


    PHỤ LỤC
    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    TÓM TẮT NỘI DUNG



    Nước vừa là một nguồn tài nguyên thiết yếu đối với con người vừa là nguồn
    tài nguyên đặc biệt. Con người chúng ta có thể nhịn ăn từ 5-7 ngày nhưng không thể
    nhịn khát quá 2 ngày.
    Tỉnh Lâm Đồng chính là khởi nguồn của 2 sông chính. Sông Krông Nô thuộc
    chi lưu Srebok – Mê Công có diện tích lưu vực 1.248 km2 và sông Đồng Nai – La
    Ngà với diện tích lưu vực 8.524 km2 bao gồm các con sông như: sông Đa Nhim,
    sông Đạ Dâng, sông Đại Ngà, sông Đà Huoai Vị trí này đã làm cho Lâm Đồng có
    vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nước 2 hệ thống sông kể trên. Với một
    sự tác động nào của phần thượng nguồn đều có thể ảnh hưởng đến sự phát triển
    kinh kế xã hội của các tỉnh nằm dọc hệ thống sông kể trên. Đặc biệt các tỉnh thuộc
    hệ thống sông Đồng Nai như: Bình Phước - Bình Dương - Tây Ninh - Đồng Nai –
    thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Thuận và Bình Thuận khống chế một diện tích
    44.500 km2 với số dân 14.621 triệu người (17,6% cả nước).
    Kết quả đề tài:Đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Lâm Đồng Việt Nam và
    đề xuất các giải pháp quản lý theo hướng phát triển bền vững cho chúng ta thấy
    được tổng quát hiện trạng tài nguyên nước mặt từ đó đề xuất các giải pháp quản lý
    tổng hợp tài nguyên nguồn nước mặt tỉnh Lâm Đồng nói chung và thượng nguồn
    sông Đồng Nai Việt Nam nói riêng theo hướng phát triển bền vững.
    Từ khóa: Tài nguyên nước mặt, quản lý tổng hợp, phát triển bền vững





    ABSTRACT



    Water is both essential and special resource for human beings. We can abstain

    from food from 5 to 7 days but cannot go without water for 2 days.

    Lam Dong Province is the origin of 2 main rivers. Krong No river, a tributary
    of Srebok – Me Kong river, has a valley area of 1,248 km2 and Dong Nai – La Nga
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]












    river with a valley area of 8,524 km2 including such rivers as: Da Nhim river, Da
    Dang river, Dai Nga river, Ha Huoai river This location makes Lam Dong have

    an important role in protecting water source of 2 said river systems. Any upper

    reaches have impact on socio-economic development of provinces situated along

    said river systems. Especially, provinces in Dong Nai river system such as Binh
    Phuoc – Binh Duong – Tay Ninh – Dong Nai – Ho Chi Minh city, Ninh Thuan and
    Binh Thuan occupy an area of 44,500 km2 with a population of 14,621 million

    people (17.6% of total population of the country).

    Main contents of the subject show us the general status of water resources in

    Lam Dong province in terms of volume as well as quality, possibility of

    exhaustation, environment pollution, evaluation of the general management of

    surface water resources over the past time and therefore proposes solutions to the

    general management of surface water resources in Lam Dong province in general

    and in Dong Nai river upstream in particular towards sustainable development.

    Keywords: general management, surface water resources, sustainable
    development
    MỞ ĐẦU





    1.




    ĐẶT VẤN ĐỀ


    Nước là nhu cầu tất yếu của mọi sinh vật và con người. Không có nước thì
    cuộc sống trên trái đất không thể tồn tại. Hàng ngày trung bình một người cần từ 3-
    10 lít đáp ứng cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt tối thiểu. Con người chúng ta có
    thể nhịn ăn từ 5-7 ngày nhưng không thể nhịn khát quá 2 ngày.
    Tuy nhiên, sự phân bố của tài nguyên nước hiện nay không tương ứng với
    những nhu cầu đang ngày càng tăng của con người. Trong tổng lượng nước của
    toàn thế giới, có tới 97% là nước mặn, chỉ còn 3% là nước ngọt. Trong đó tới 70%
    tồn tại dưới dạng băng ở hai vùng cực và tuyết trên những đỉnh núi cao.
    Song song với quá trình phát triển kinh tế xã hội, con người đã làm cho nguồn
    tài nguyên nước mặt ngày càng bị cạn kiệt, xuống cấp, biến dạng, ô nhiễm và giảm
    giá trị sử dụng.
    Tỉnh Lâm Đồng chính là khởi nguồn của 2 sông chính. Sông Krông Nô thuộc
    chi lưu Srêpok – Mê Công có diện tích lưu vực 1.248 km2 và sông Đồng Nai – La
    Ngà với diện tích lưu vực 8.524 km2 bao gồm các con sông như: sông Đa Nhim,
    sông Đạ Dâng, sông Đại Ngà, sông Đà Huoai Vị trí này đã làm cho Lâm Đồng có
    vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nước hai hệ thống sông kể trên. Bất kỳ
    một tác động tiêu cực nào của phần thượng nguồn đều có thể ảnh hưởng đến sự phát
    triển kinh kế xã hội của các tỉnh nằm dọc hệ thống sông kể trên. Đặc biệt các tỉnh
    thuộc hệ thống sông Đồng Nai như: Bình Phước - Bình Dương - Tây Ninh - Đồng
    Nai – thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Thuận và Bình Thuận
    Vì vậy, thực hiện đề tài:Đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Lâm Đồng và
    đề xuất các giải pháp quản lý theo hướng phát triển bền vững nhằm mục đích
    đánh giá một cách tổng quát tiềm năng tài nguyên nước mặt từ đó đề xuất các giải
    pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nguồn nước mặt tỉnh Lâm Đồng nói riêng và
    thượng nguồn sông Đồng Nai nói chung theo hướng phát triển bền vững.
    2. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1. Mục tiêu


    Đánh giá tiềm năng tài nguyên nước mặt tỉnh Lâm Đồng.

    Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nước mặt.

    Xây dựng các bản đồ chuyên đề nhằm quản lý tổng hợp nguồn nước mặt.

    Bảo vệ tài nguyên nguồn nước mặt theo hướng phát triển bền vững.



    2.2. Phương pháp nghiên cứu


    Phương pháp thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan.

    Phương pháp khảo sát thực địa.

    Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.

    Phương pháp so sánh.

    Phương pháp hệ thống thông tin địa lý.

    Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia.

    Phương pháp phân tích hệ thống.



    3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    3.1. Phạm vi nghiên cứu

    Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh
    Lâm Đồng từ đó đề ra các giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước, ứng dụng
    Chỉ số chất lượng môi trường nước và hệ thống thông tin địa lý quản lý diễn biến
    chất lượng môi trường nước mặt các hồ của thành phố Đà Lạt.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu


    Tài nguyên nước mặt.
    Diễn biến chất lượng nước mặt.
    Cơ sở khoa học quản lý tổng hợp tài nguyên nước.
    Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong quản lý môi trường.

    4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    Thu thập số liệu về hiện trạng trữ lượng và chất lượng tài nguyên nước
    mặt tỉnh Lâm Đồng.
    Đánh giá tiềm năng tài nguyên nước mặt và diễn biến chất lượng nước
    mặt.

    Đánh giá công tác quản lý tổng hợp nguồn nước mặt tỉnh Lâm Đồng thời

    gian qua.

    Đề xuất các giải pháp tổng hợp quản lý tài nguyên nước theo hướng phát
    triển bền vững

    Xây dựng bản đồ chuyên đề nhằm quản lý tổng hợp nguồn nước.



    5.


    Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN



    5.1. Ý nghĩa khoa học
    Công tác điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên nước mặt cả về trữ lượng cũng
    như chất lượng là bước đầu tiên quan trọng tiến tới việc quản lý, kiểm soát ô nhiễm
    hiệu quả, bằng cách đề ra các giải pháp nhằm bảo vệ môi trường theo hướng phát
    triển bền vững.
    Đề tàiĐánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Lâm Đồng và đề xuất các giải
    pháp quản lý theo hướng phát triển bền vững được thực hiện là một trong những
    việc làm tích cực nhằm bảo vệ môi trường nước mặt tỉnh Lâm Đồng nói riêng và
    thượng nguồn sông Đồng Nai nói chung.

    5.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Kết quả đề tài là bước mở đầu cho các công trình nghiên cứu tiếp theo dựa
    trên số liệu điều tra và thu thập được về tiềm năng tài nguyên nước mặt tỉnh Lâm
    Đồng.

    Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên hay học viên chuyên ngành môi trường
    thực hiện thực tập tốt nghiệp hay khóa luận tốt nghiệp.

    Kết quả này có thể chuyển giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường và Sở Nông
    nghiệp và Phát triển Nông thôn giúp quản lý tổng hợp tài nguyên nước mặt của tỉnh
    ngày càng tốt hơn.[TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    TÀI LIỆU THAM KHẢO


    Sách tham khảo


    Phạm Ngọc Đăng, 2004. Quản lý môi trường Đô thị và khu Công nghiệp,
    NXB Xây Dựng, Hà Nội.
    Hoàng Hưng, 2005. Quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên nước. NXB Đại
    học Quốc gia, Hồ Chí Minh.
    Trần Thanh Lâm, 2004. Quản lý môi trường địa phương. NXB Xây Dựng,
    Hà Nội.
    Trần Thanh Lâm, 2006. Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế. NXB
    Lao Động, Hà Nội.
    Trần Vĩnh Phước, 2003. GIS đại cương phần thực hành. NXB Đại học
    Quốc gia, Hồ Chí Minh.
    Nguyễn Thị Thanh Thủy, 1997. Tổ chức quản lý môi trường cảnh quan Đô
    thị. NXB Xây Dựng, Hà Nội.
    Luật bảo vệ môi trường, 2008. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    Niên giám thông kê tỉnh Lâm Đồng, 2009.


    Đề tài và báo cáo khoa học


    Phạm Thế Anh (GVHD), Lê Ngọc Chung (GVHD) và Nguyễn Thị Vân


    Quỳnh, 2009. Đề tài: Định hướng công tác quản lý môi trường các khu du
    lịch sinh thái thành phố Đà Lạt theo hướng phát triển bền vững. Trường Đại
    học Yersin Đà Lạt.
    10. Phạm Thế Anh (CNĐT), Lê Thị Phương (SVTH) và Nguyễn Thị Hiền
    (SVTH), 2011. Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Khoa: Ứng dụng Hệ thống
    thông tin địa lý phục vụ quản lý nước mặt thành phố Đà Lạt và các vùng lân
    cận. Trường Đại học Yersin Đà Lạt.
    11. Trần Thị Thùy Dương (Giám đốc) và cộng sự, 2011. Báo cáo Hiện trạng
    môi trường tỉnh Lâm Đồng năm 2010. Trung tâm Quan trắc và Giám sát môi
    trường tỉnh Lâm Đồng.
    12. Trần Xuân Hiền, 2011. Báo cáo về Đặc điểm chung về chế độ mưa của tỉnh
    Lâm Đồng. Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Lâm Đồng.
    13. Đỗ Tiến Lanh (CNĐT) và cộng sự, 2010. Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp
    Nhà nước: Quản lý tổng hợp lưu vực và sử dụng hợp lý tài nguyên nước hệ[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...