Thạc Sĩ Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ cho quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp ở huyện Cẩm Thủy, tỉnh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ cho quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp ở huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục sơ ñồ vi
    Danh mục hình ảnh vi
    Danh mục viết tắt vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    2. Mục ñích nghiên cứu 2
    3. Yêu cầu 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU3
    2.1. KHÁI QUÁT VỀ ðẤT VÀ ðẤT ðAI3
    2.2. TỔNG QUAN VỀ ðÁNH GIÁ ðẤT ðAI4
    2.2.1. Khái niệm về ñánh giá ñất ñai4
    2.2.2. ðánh giá ñất ñai ở một số nước trên thế giới4
    2.2.3. ðánh giá ñất ñai theo FAO 6
    2.2.4. ðánh giá ñất ở Việt Nam 15
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU22
    3.1. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU22
    3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 22
    3.1.2. Phạm vi nghiên cứu: 22
    3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU22
    3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU23
    3.3.1. Phương pháp ñiều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu có sẵn23
    3.3.2. Phương pháp ñiều tra thực ñịa23
    3.3.3. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ñất23
    3.3.4. Phương pháp xây dựng bản ñồ 24
    3.3.5. Phương pháp ñánh giá ñất thích hợp theo FAO24
    3.3.6. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu24
    3.3.7. Phương pháp chuyên gia 24
    3.3.8. Phương pháp ñánh giá khả năng sử dụng ñất bền vững25
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU26
    4. 1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI26
    4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 26
    4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội 33
    4.1.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế35
    4.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ðẤT Ở
    HUYỆN CẨM THỦY 39
    4.2.1. Tình hình quản lý ñất ñai của huyện Cẩm Thủ y trong những năm qua 39
    4.2.2. Hiện trạng sử dụng ñất năm 201040
    4.3. ðÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ðẤT ðAI HUYỆN CẨM THỦY41
    4.3.1. Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai41
    4.3.2. Các loại hình sử dụng ñất huyện Cẩm Thủy46
    4.3.3. Mô tả các loại hình sử dụng ñất47
    4.3.4. Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các kiểu sử
    dụng ñất 51
    4.3.5. Lựa chọn các loại hình sử dụng ñất có ưu thế56
    4.3.6. Phân hạng thích hợp ñất ñai 63
    4.4. ðỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN
    CẨM THỦY 66
    4.4.1. So sánh hiện trạng và tiềm năng ñất ñai66
    4.4.2. ðề xuất hướng sử dụng ñất nông nghiệp68
    4.4.3. Các giải pháp thực hiện 72
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ76
    5.1. KẾT LUẬN 76
    5.2. KIẾN NGHỊ 77
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 78

    1. MỞ ðẦU
    1. Tính cấp thiết của ñề tài
    ðất ñai là sản phẩm của tự nhiên, tồn tại ñộc lập với ý thức con người.
    ðất ñai là môi trường sống, là ñịa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các
    cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng, là tư liệu sản xuất ñặc biệt
    không thể thay thế ñược của ngành sản xuất nông nghiệp. ðất là nơi ñể con
    người tác ñộng vào ñể tạo ra của cải vật chất ñáp ứng cho nhu cầu của xã hội.
    Tuy vậy ñất ñai cũng không phải là thứ vật chất bấtbiến, ñất ñai có giới hạn
    về số lượng, không thể tự sinh ra và cũng không thểtự mất ñi. ðất ñai chỉ
    biến ñổi về chất lượng, có thể tốt lên hoặc xấu ñi,ñiều này phụ thuộc vào quá
    trình lao ñộng cải tạo và sản xuất trên ñất của conngười. Có thể nói ñất ñai là
    tư liệu sản xuất cực kỳ quan trọng của con người. Vì vậy việc sử dụng tốt tài
    nguyên ñất không chỉ quyết ñịnh ñến tương lai kinh tế của mỗi quốc gia mà
    còn ñảm bảo cho mục tiêu ổn ñịnh và phát triển xã hội.
    Trong khi ñất ñai có hạn mà dân số ngày một tăng lên làm cho nhu cầu
    xã hội cũng tăng dần việc ñáp ứng nhu cầu sử dụng ñất không chỉ về số lượng
    mà cả về chất lượng ngày càng tăng. Từ ñó ñặt ra vấn ñề lớn cho xã hội là
    phải tổ chức nghiên cứu và ñánh giá tài nguyên ñất ñai ñể làm cơ sở cho việc
    quy hoạch phục vụ các hoạt ñộng sản xuất nói chung và sản xuất nông, lâm
    nghiệp nói riêng, nhằm ñịnh hướng cho việc sử dụng tài nguyên ñất ñai hợp lý
    và có biện pháp bảo vệ moii trường sinh thái. ðối với Việt Nam trong những
    thập kỷ qua tình trạng sử dụng ñất ñai ñã bị ảnh hưởng nặng nề của sự gia
    tăng dân số, nhu cầu lương thực và các nhu cầu kháccủa con người. Bên cạnh
    ñó, nhiều vùng tài nguyên ñất ñai bị thoái hóa nghiêm trọng bởi việc khai thác
    rừng, khai thác khoáng sản làm cho diện tích ñất ñai bị thu hẹp, nhất là ñất
    sản xuất nông nghiệp. Trong khi ñó nghiên cứu và ñánh giá tài nguyên ñất ñai
    cho các mục ñích khác nhau, ñặc biệt là cho sản xuất nông nghiệp mới chỉ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    thực hiện trên quy mô rộng lớn, chỉ ñạo vĩ mô. ðiềuñó khó có thể ñánh giá
    chính xác ñược tiềm năng ñất ñai của từng vùng, từng ñịa phương. Do vậy,
    nghiên cứu và ñánh giá tài nguyên ñất ñai cho phát triển nông nghiệp, lâm
    nghiệp ở từng ñịa phương là việc làm rất cần thiết.
    Cẩm Thủy là huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố
    Thanh Hóa 75 km về phía Tây Bắc, có diện tích tự nhiên 42.539,28 ha. ðây là
    huyện miền núi trung du ñiển hình của tỉnh với nhiều dân tộc sinh sống và sản
    xuất nông, lâm nghiệp là hoạt ñộng chính của ñại bộphận dân cư. Tài nguyên
    ñất ñai phong phú nhưng việc sử dụng ñất ñai trong nông, lâm nghiệp còn
    nhiều hạn chế, chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường sinh
    thái. Xuất phát từ nhu cầu thực tế ñó ñã thúc ñẩy tôi chọn ñề tài: “ðánh giá
    tài nguyên ñất ñai phục vụ cho quy hoạch phát triểnnông, lâm nghiệp ở
    huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa".
    2. Mục ñích nghiên cứu
    -Sử dụng phương pháp ñánh giá ñất của FAO ñể ñánh giá các loại hình
    sử dụng ñất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp phụcvụ cho quy hoạch sử
    dụng ñất của huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá.
    - Xác ñịnh các loại hình sử dụng ñất thích hợp và bền vững cho vùng
    nghiên cứu.
    3. Yêu cầu
    - Tìm hiểu và phân tích ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của lãnh thổ
    nghiên cứu.
    - Xây dựng ñơn vị bản ñồ ñất ñai làm cơ sở cho việc ñánh giá và phân
    hạng mức ñộ thích nghi của từng ñơn vị ñất ñai ñối với các loại hình sử dụng
    ñất chủ yếu cho mục ñích nông, lâm nghiệp ở ñịa bànnghiên cứu.
    - ðánh giá, phân hạng thích nghi các ñơn vị bản ñồñất ñai cho một số
    loại hình sử dụng ñất chủ yếu.
    - ðề xuất hướng sử dụng ñất cho phát triển nông, lâm nghiệp ở ñịa
    bàn huyện.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. KHÁI QUÁT VỀ ðẤT VÀ ðẤT ðAI
    Nói về ñất(soil), theo nghĩa Hán - Việt là thổ nhưỡng và ñã ñược V.V
    Docutraiep (1846 - 1903), người ñặt nền móng cho khoa học thổ nhưỡng ñã
    ñịnh nghĩa như sau: "ðất là một thể tự nhiên có lịch sử riêng biệt và ñộc lập,
    có quá trình phát sinh và phát triển rõ ràng, ñược hình thành do sự tác ñộng
    tương hỗ của các nhân tố: ñá mẹ, ñịa hình, khí hậu,chất hữu cơ ñộng thực vật
    và tuổi ñịa phương". Như vậy, ñất có liên quan rất chặt chẽ ñến quá trình hình
    thành và phát triển của lớp vỏ phong hóa. Có thể nói rằng, ñất tồn tại trong tự
    nhiên một cách khách quan, ñộc lập với ý thức con người và những thuộc tính
    của ñất trong nghiên cứu và ñánh giá ñất ñai chúng ta có thể ño lường hay ước
    lượng ñược (FAO - 1985).
    ðất ñai(land)ñược hiểu là một vùng ñất mà dặc tính của nó bao gồm
    cả ñặc trưng về tự nhiên và kinh tế - xã hội, quyếtñịnh ñến khả năng và mức
    ñộ khai thác của vùng ñất ñó. Theo Brinkman và Smith (1973), ñất ñai có thể
    ñược ñịnh nghĩa như sau: "Một vạt ñất xác ñịnh về mặt ñịa lý là một diện tích
    bề mặt của Trái ñất với những thuộc tính tương ñối ổn ñịnh hoặc thay ñổi có
    tính chu kỳ có thể dự ñoán ñược của sinh quyển bên trên, bên trong và bên
    dưới nó như là: không khí, ñất (soil), ñiều kiện ñịa chất, ñiều kiện thủy văn,
    thực vật và ñộng vật cư trú, những hoạt ñộng hiện nay và trước ñây của con
    người ở chừng mực mà những thuộc tính này có ảnh hưởng, có ý nghĩa tới
    việc sử dụng vạt ñất ñó của con người hiện tại và tương lai".
    Như vậy ñất chỉ là một phần, một bộ phận quan trọng của ñất ñai và một
    vùng ñất mặc dù có tầng dày lớn, ñộ phì cao . nhưng nếu các yếu tố khí hậu,
    thủy văn, kinh tế - xã hội . không thuận tiện thìkhông thể coi là có giá trị.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2.2. TỔNG QUAN VỀ ðÁNH GIÁ ðẤT ðAI
    2.2.1. Khái niệm về ñánh giá ñất ñai
    Theo FAO (1976), ñánh giá ñất ñai (Land Evaluation - LE) là quá
    trình so sánh, ñối chiếu những tính chất vốn có củavạt ñất cần ñánh giá với
    những tính chất ñất ñai mà loại sử dụng ñất yêu cầuphải có[55]. Vùng ñất
    nghiên cứu ñược chia thành các ñơn vị ñất ñai, ñó là những khoanh ñất, vạt
    ñất ñược xác ñịnh trên bản ñồ với các thuộc tính tựnhiên riêng biệt như: loại
    ñất, ñộ dốc, tầng dày . và cả những ñặc ñiểm kinh tế - xã hội như: ñiều kiện
    tưới tiêu, vị trí .
    2.2.2. ðánh giá ñất ñai ở một số nước trên thế giới
    * ðánh giá ñất ñai ở Liên Xô (cũ)
    Ở Liên Xô (cũ), việc phân hạng và ñánh giá ñất ñaiñược thực hiện theo
    quan ñiểm ñánh giá ñất ñai của V.V. Docutraiep gồm 3 bước:
    + ðánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh các loại thổ nhưỡng theo tính
    chất tự nhiên).
    + ðánh giá khả năng sản xuất của ñất ñai (yếu tố ñược xem xét kết hợp
    với khí hậu, ñộ ẩm, ñịa hình).
    + ðánh giá kinh tế ñất (chủ yếu ñánh giá khả năng sản xuất hiện tại của ñất).
    Quan ñiểm ñánh giá ñất ñai của V.V. Docutraiep áp dụng phương pháp
    cho ñiểm các yếu tố ñánh giá trên cơ sở thang ñiểm.Dựa trên quan ñiểm khoa
    học của ông các thế hệ học trò ñã bổ sung, hoàn thiện dần và phổ biến ra
    nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước thuộc hệthống XHCN.
    Phương pháp này có một số hạn chế như quá ñề cao khả năng tự nhiên
    của ñất mà chưa xem xét ñầy ñủ ñến khía cạnh kinh tế - xã hội của việc sử
    dụng ñất. Mặt khác, phương pháp ñánh giá ñất ñai cho ñiểm cụ thể chỉ ñánh
    giá ñược ñất ñai hiện trạng mà không ñánh giá ñược ñất ñai trong tương lai.
    Do ñó tính linh ñộng kém vì các chỉ tiêu ñánh giá ñất ñai ở các vùng cây trồng
    khác nhau do ñó không thể chuyển ñổi việc ñánh giá ñất ñai giữa các vùng
    khác nhau.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    Ở Liên Xô (cũ) việc ñánh giá ñất ñược chia theo hai hướng là riêng và
    chung (theo hiệu suất cây trồng là ngũ cốc và cây họ ñậu). ðơn vị ñánh giá
    ñất là các chủng ñất, quy ñịnh ñánh giá ñất cho câycó tưới, ñất ñược tiêu úng,
    ñất trồng cây lâu năm, ñất trồng cỏ cắt và ñồng cỏ chăn thả. Chỉ tiêu ñánh giá
    ñất là năng suất, giá thành sản phẩm (rúp/ha), mức hoàn vốn và ñịa tô cấp sai
    (phần có lãi thuần tuý) [38].
    * ðánh giá ñất ñai ở Mỹ và một số nước châu Âu.
    Ở Mỹ, ngay từ ñầu thế kỷ XX ñã chú ý tới công tác phân hạng ñất ñai
    nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên ñất. Hệ thống ñánh giá phân loại ñất ñai theo
    tiềm năng của Mỹ ñã ñược Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) ñề xuất vào những
    năm 1961, xây dựng ñược một phương pháp ñánh giá phân hạng ñất ñai mới
    có tên là: ñánh giá tiềm năng ñất ñai. Cơ sở ñánh giá tiềm năng sử dụng ñất
    ñai dựa vào các yếu tố hạn chế trong sử dụng ñất, ñược phân thành 2 nhóm:
    - Nhóm các yếu tố hạn chế vĩnh viễn bao gồm những hạn chế không dễ
    thay ñổi và hạn chế ñược, như: ñộ dốc, ñộ dày tầng ñất, lũ lụt và khí hậu khắc
    nghiệt.
    - Nhóm những yếu tố hạn chế tạm thời có khả năng khắc phục ñược
    bằng các biện pháp cải tạo trong quản lý ñất ñai như ñộ phì, thành phần dinh
    dưỡng, tưới tiêu.
    Phương pháp ñánh giá tiềm năng ñất ñaicủa Mỹ ñã phân chia ñất ñai
    thành các cấp (class), cấp phụ (subclass) và ñơn vị(unit).
    Khả năng và mức ñộ thích hợp chủ yếu dựa vào nhữngyếu tố hạn chế
    vĩnh viễn trong sử dụng ñất. Nguyên tắc chung của phương pháp là các yếu tố
    nào có mức ñộ hạn chế lớn và khả năng chi phối mạnhñến sử dụng ñất là yếu
    tố quyết ñịnh mức ñộ thích hợp mà không cần tính ñến những khả năng thuận
    lợi của các yếu tố khác có trong ñất. Sau này ñánh giá ñất ở Mỹ thường sử
    dụng rộng rãi theo 2 phương pháp ñánh giá ñất ñai:
    - Phương pháp ñánh giá ñất tổng hợp:lấy năng suất cây trồng trong
    nhiều năm làm tiêu chuẩn và chú ý ñi sâu vào phân hạng ñất ñai cho từng loại

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. Ph. Anghen (1972), Nguồn gốc của gia ñình, của chế ñộ tư hữu và của
    Nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội.
    2. Armand. D.L (1983), Khoa học về cảnh quan, NXB Khoa học - Kỹ thuật,
    Hà Nội.
    3. Lê Thái Bạt (1995), "Báo cáo tóm tắt ñánh giá và ñềxuất sử dụng ñất trên
    quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây Bắc", Hội thảo quốc
    gia về ñánh giá và quy hoạch sử dụng ñất trên quan ñiểm sinh thái và
    phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 60-63.
    4. Vũ Thị Bình (1995), ðánh giá ñất ñai phục vụ ñịnh hướng quy hoạch
    nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp huyện GiaLâm vùng ñồng
    bằng sông Hồng, Luận án PTS nông nghiệp, Trường ðại học Nông
    nghiệp I, Hà Nội.
    5. Nguyễn ðình Bồng (1995), ðánh giá tiềm năng sản xuất nông lâm nghiệp
    của ñất trống ñồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân hạng
    thích hợp, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trường ðại học Nông
    nghiệp I, tr5-20.
    6. Ngô ðức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên ñất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Trịnh Văn Chiến (2000), Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác thích hợp
    trên cơ sở ñánh giá tài nguyên ñất ñai ở huyện Yên ðịnh, tỉnh Thanh Hoá,
    Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuậtnông nghiệp Việt
    Nam.
    8. Tôn Thất Chiểu và nnk (1984), “ðánh giá phân loại ñất khái quát toàn
    quốc”, Báo cáo khoa học, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Hà
    Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    79
    9. Tôn Thất Chiểu (1995), “Tổng quan ñiều tra phân loại ñất”, Hội thảo quốc
    gia về ñánh giá và quy hoạch sử dụng ñất trên quan ñiểm sinh thái và
    phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 25 - 30.
    10. Tôn Thất Chiểu (1997), ðất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    11. Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, trần An Phong,
    Phạm Quang Khánh (1992), ðánh giá ñất ñồng bằng sông Cửu Long,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    12. Lê Trọng Cúc (1988), Nông, lâm kết hợp ở các nước ñang phát triển và
    thực tiễn ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    13. Chi cục Thống kê huyện Cẩm Thủy (2010), Niên giám thống kê huyện
    Cẩm Thủy 2006 - 2010, Thanh Hóa.
    14. Vũ Năng Dũng (1997), ðánh giá hiệu quả một số mô hình ña dạng hoá
    cây trồng vùng ñồng bằng sông Hồng, Hà Nội.
    15. Hà Văn Hành (2002), Nghiên cứu và ñánh giá tài nguyên phục vụ cho
    phát triển kinh tế nông lâm nghiệp bền vững ở huyệnvùng cao A Lưới,
    Thừa Thiên Huế,Luận án Tiến sĩ ðịa lý, Hà Nội.
    16. ðỗ Nguyên Hải (2000), ðánh giá ñất và hướng sử dụng ñất bền vững
    trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án
    tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội.
    17. ðỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa (2007), Phân loại ñất và xây dựng bản
    ñồ ñất, Giáo trình cho ngành quản lý ñất ñai, ðại học Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    18. Nguyễn Thị Hằng (2006), ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp và
    ñề xuất sử dụng theo hướng sản xuất hàng hóa trên ñịa bàn huyện Quảng
    Xương, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, ðại học Nông
    nghiệp I Hà Nội.
    19. Hội Khoa học ðất Việt Nam (2000), ðất Việt Nam, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    80
    20. Nguyễn Khang và Phạm Dương Ưng (1995), "Kết quả bước dầu ñánh giá
    tài nguyên ñất Việt Nam", Hội thảo quốc gia ðánh giá và quy hoạch sử
    dụng ñất trên quan ñiểm sinh thái và phát triển lâubền, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    21. Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994), ðánh giá hiện trạng sử dụng
    ñất ðông Nam Bộ trên quan ñiểm sinh thái và phát triển bền vững, ðề tài
    KT-02-09, Hà Nội tháng 1/1994.
    22. Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994), Các loại hình sử dụng ñất và
    hiệu quả sản xuất các hệ thống sử dụng ñất nông nghiệp vùng ðông Nam
    Bộ, Tạp chí Khoa học ñất tháng 4/1999, tr 32-41.
    23. Lê Văn Khoa (1993), Vấn ñề sử dụng ñât và bảo vệ môi trường vùng
    Trung du Miền núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học ñất tháng
    3/1993, tr 45-49.
    24. Hồ Kiệt (2000), ðánh giá xói mòn và bồi lắng ñất trên một số hệ thống
    canh tác phổ biến vùng ñất dốc lưu vực sông Hương, Thừa Thiên Huế,
    Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội.
    25. Vũ Tự Lập (1999), ðịa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    26. Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền ðình Hà (1992), "Hiệu quả sử dụng ñất
    trên một số vùng sinh thái nông nghiệp ñồng bằng sông Hồng", Hội thảo
    phát triển hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ 2 tạiBắc Thái, tr 193-197.
    27. Luật ðất ñai (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    28. Nguyễn Văn Nhân (1995), “ðánh giá khả năng sử dụng ñất vùng ñồng
    bằng sông Cửu Long”, Hội thảo quốc gia về ñánh giá quy hoạch sử dụng
    ñất trên quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội, tr 36-39.
    29. ðoàn Công Quỳ (2001), ðánh giá ñất ñai phục vụ quy hoạch sử dụng ñất
    nông lâm nghiệp huyện ðại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ Nông
    nghiệp, trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    81
    30. Nguyễn Công Pho (1995) “Báo cáo tóm tắt ñánh giá ñất ñai vùng ñồng
    bằng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia về ñánh giá quy hoạch sử dụng ñất
    trên quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội, tr 13-16.
    31. Trần An Phong (1995) “Ứng dụng nội dung và phương pháp ñánh giá ñất
    ñai và phân tích hệ thống canh tác của FAO vào ñiềukiện thực tế của Việt
    Nam”, Hội thảo quốc gia về ñánh giá quy hoạch sử dụng ñấttrên quan
    ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 49-53.
    32. Trần An Phong và nnk (1995), ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất ở nước ta
    theo quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    33. Nguyễn Huy Phồn (1996), ðánh giá các loại hình sử dụng ñất chủ yếu
    trong nông lâm nghiệp góp phần ñịnh hướng sử dụng ñất vùng trung tâm
    Miền núi Bắc bộ Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội.
    34. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa (2000), Kết quả ñiều tra,
    phân loại ñất tỉnh Thanh Hóa theo FAO - UNESCO, Thanh Hóa.
    35. Nguyễn Văn Tân (1994), ðánh giá phân hạng ñất nâu ñỏ và nâu vàng
    phát triển trên ñá mẹ bazan ở tỉnh Quảng Trị, Viện Quy hoạch và Thiết
    kế nông nghiệp, Hà Nội.
    36. Vũ Cao Thái và nnk (1989), Mức ñộ thích hợp của ñất Tây Nguyên với cà
    phê, chè, dâu tằm, cao su, ðề tài 48c-06-03-chương trình ñiều tra tổng
    hợp Tây Nguyên.
    37. ðào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân (2004), ðánh giá tài nguyên ñất ñai và
    ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên, Tạp
    chí Khoa học ñất, số 20/2004 tr 82-86.
    38. ðào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), ðánh giá ñất, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    82
    39. ðặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999), Mô hình hệ kinh tế sinh
    thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    40. Bùi Quang Toản (1996) Hướng dẫn quy trình phân hạng ñất lúa ở ñồng
    bằng sông Hồng, Viện QH và TKNN, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    41. Bùi Quang Toản và nnk (1985), “ðánh giá và quy hoạch sử dụng ñất khai
    hoang ở Việt Nam”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Quy
    hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội.
    42. Bùi Quang Toản (1980), Quy hoạch sử dụng ñất trong quá trình sản xuất,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    43. Tổng cục quản lý ruộng ñất (1992), Phân hạng ñất, cơ sở sử dụng ñất ñai
    hợp lý, Hà Nội.
    44. ðào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ
    thuật, Hà Nội.
    45. Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường ñất ñai, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    46. UBND huyện Cẩm Thủy (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và
    phương hướng, nhiệm vụ các năm 2006 - 2010, Thanh Hóa.
    47. UBND huyện Cẩm Thủy (2010), Kết quả kiểm kê ñất ñai năm 2010 huyện
    Cẩm Thủy, Thanh Hóa.
    48. UBND huyện Cẩm Thủy (2010), Báo cáo thuyết minh ñiều chỉnh quy
    hoạch sử dụng ñất huyện Cẩm Thủy giai ñoạn 2009 - 2010, Thanh Hóa.
    49. UBND tỉnh Thanh Hóa (2001), ðịa chí Thanh Hóa, NXB Khoa học và Xã
    hội, Hà Nội.
    50. Phạm Dương Ưng, Nguyễn Khang, ðỗ ðình ðài (1995), “Báo cáo tóm tắt
    ñánh giá hiện trạng sử dụng ñất, phân tích hệ thốngcanh tác phục vụ việc
    quy hoạch sử dụng ñất theo quan ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền”,
    Hội thảo quốc gia về ñánh giá ñất và quy hoạch sử dụng ñất trên quan
    ñiểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.19-24.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...