Luận Văn Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh Y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 20/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ---------BỘ Y TẾ
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
    Chuyên ngành : Y học cổ truyền
    LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
    Hà Nội - 2010

    Mục lục ( Luận văn dài 90 trang có File WORD)

    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    Chương 1: TỔNG QUAN . 3
    1.1. Dưỡng sinh và cơ sở lý luận của phép dưỡng sinh 3
    1.1.1. Khái niệm . 3
    1.1.2. Cơ sở lý luận của phép dưỡng sinh . 3
    1.2. Một số phương pháp tập luyện dưỡng sinh ở trên thế giới và Việt Nam 5
    1.2.1. Nguồn gốc của các phương pháp tập luyện . 5
    1.2.2. Một số phương pháp tập luyện dưỡng sinh ở trên thế giới 6
    1.2.3. Phương pháp tập luyện dưỡng sinh ở Việt Nam . 8
    1.3. Nội dung bài tập dưỡng sinh YHCT tại Bệnh viện Y học cổ truyền
    trung ương . 8
    1.3.1. Xuất xứ của bài tập: . 8
    1.3.2. Nội dung bài tập . 9
    1.4. Các công trình đã nghiên cứu về bài tập dưỡng sinh . 11
    1.5. Khái niệm về Mãn kinh 12
    1.5.1. Theo Y học hiện đại . 12
    1.5.2. Theo Y học cổ truyền 22
    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 25
    2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25
    2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ . 27
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 27
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu . 27
    2.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu 27
    2.3. Tiến hành nghiên cứu . 28
    2.3.1. Phương pháp tập luyện 28
    2.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi 30
    2.4. Phương pháp đánh giá 31
    2.5. Xử lý số liệu . 35
    2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 35
    2.7. Mô hình nghiên cứu . 36
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 37
    3.1. Một số đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu . 37
    3.1.1. Độ tuổi . 37
    3.1.2. Thời gian mãn kinh: . 37
    3.1.3. Trình độ văn hoá 38
    3.1.4. Đặc điểm nghề nghiệp . 38
    3.1.5. Tình trạng hôn nhân . 39
    3.2. Các đặc điểm lâm sàng trước tập luyện của đối tượng nghiên cứu . 39
    3.2.1 Triệu chứng cơ năng . 39
    3.2.2. Phân bố đối tượng theo thể bệnh Y học cổ truyền . 43
    3.2.3. Tình trạng các bệnh lý kèm theo . 43
    3.3. Kết quả sau tập luyện dưỡng sinh 44
    3.3.1. Thay đổi các triệu chứng lâm sàng sau tập luyện 44
    3.3.3. Kết quả chỉ số nhân trắc trước và sau tập luyện . 47
    3.3.4. Kết quả cơ lực trước và sau tập luyện . 48
    3.3.5. Kết quả huyết áp trước và sau tập luyện 48
    3.4. Đánh giá kết quả chung 50
    Chương 4: BÀN LUẬN 51
    4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 51
    4.1.1. Độ tuổi 51
    4.1.2. Số năm mãn kinh . 51
    4.1.3. Tuổi mãn kinh trung bình 52
    4.1.4. Trình độ văn hoá và nghề nghiệp 52
    4.1.5. Tình trạng hôn nhân . 53
    4.1.6. Các thể bệnh của YHCT 53
    4.2. Các đặc điểm lâm sàng (thường gặp) của đối tượng nghiên cứu theo
    YHHĐ và theo YHCT 53
    4.2.1. Các biểu hiện rối loạn chức năng theo 11 nhóm triệu chứng của
    Blatt-Kupperman 53
    4.2.2. Các đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu theo YHCT 55
    4.3. Đánh giá tác động của bài tập Dưỡng sinh trên một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng . 57
    4.3.1. Sự thay đổi các nhóm triệu chứng theo bảng Blatt-Kupperman. 57
    4.3.2. Sự thay đổi điểm số và mức độ rối loạn theo thang điểm Blatt- Kupperman trước và sau tập luyện . 61
    4.3.3. Sự thay đổi về chỉ số BMI trước và sau tập 61
    4.3.4. Sự thay đổi về cơ lực trước và sau tập luyện . 62
    4.3.5. Sự thay đổi HA trước và sau tập luyện 62
    4.3.6. Sự thay đổi về một số chỉ số cận lâm sàng 64
    4.3.7. Kết quả chung 64
    4.3.8. Kết quả theo thể bệnh YHCT 64
    4.3.9. Bàn về tác dụng của tập luyện dưỡng sinh YHCT giúp cải thiện
    các rối loạn cơ năng ở phụ nữ thời kỳ mãn kinh 65
    KẾT LUẬN . 70
    KIẾN NGHỊ 72
    TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 3.1. Phân bố đối tượng theo nhóm trình độ văn hoá . 38
    Bảng 3.2. Phân bố đối tượng theo đặc điểm nghề nghiệp 38
    Bảng 3.3. Phân bố nhóm đối tượng theo tình trạng hôn nhân 39
    Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng thang điểm Blatt – Kuppermam . 39
    Bảng 3.5. Triệu chứng theo vọng chẩn của YHCT . 40
    Bảng 3.6. Triệu chứng theo văn chẩn của YHCT . 41
    Bảng 3.7. Triệu chứng theo vấn chẩn của YHCT . 41
    Bảng 3.8. Triệu chứng theo thiết chẩn của YHCT 42
    Bảng 3.9. Thay đổi triệu chứng theo Blatt-Kupperman sau từng đợt tập luyện . 44
    Bảng 3.10. Điểm số trung bình sau đợt tập luyện 46
    Bảng 3.11. Sự thay đổi mức độ rối loạn mãn kinh sau đợt tập luyện . 47
    Bảng 3.12. Sự thay đổi chỉ số BMI trước và sau tập luyện . 47
    Bảng 3.13. Sự thay đổi cơ lực của đối tượng trước và sau tập luyện 48
    Bảng 3.14. Sự thay đổi HA ở những đối tượng có tăng huyết áp 48
    Bảng 3.15. Sự thay đổi HA ở những đối tượng không có tăng huyết áp 49
    Bảng 3.16. Sự thay đổi một số chỉ số cận lâm sàng trước và sau tập luyện . 49
    Bảng 3.17. Kết quả chung theo phân loại . 50
    Bảng 4.1. So sánh sự thay đổi triệu chứng mất ngủ trước và sau điều trị của một số tác giả 58
    Bảng 4.2. So sánh sự thay đổi triệu chứng bốc hoả trước và sau điều trị của một số tác giả . 60
    Bảng 4.3. So sánh sự thay đổi HA trước và sau tập luyện của một số tác giả 63

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ


    Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi . 37
    Biểu đồ 3.2. Phân bố đối tượng theo số năm mãn kinh 37
    Biểu đồ 3.3. Phân bố theo thể bệnh YHCT . 43
    Biểu đồ 3.4. Các bệnh lý kèm theo . 43
    Biểu đồ 3.5. Thay đổi triệu chứng nhức đầu sau từng đợt tập luyện 45
    Biểu đồ 3.6. Thay đổi triệu chứng mất ngủ sau từng đợt tập luyện 45
    Biểu đồ 3.7. Thay đổi triệu chứng mệt mỏi sau từng đợt tập luyện . 46
    Biểu đồ 3.8. Kết quả theo Y học cổ truyền . 50


    ĐẶT VẤN ĐỀ


    Dưỡng sinh hay còn gọi là nhiếp sinh, đạo sinh, bảo dưỡng có nghĩa là bảo dưỡng sinh mệnh. Dưỡng sinh nghiên cứu các quy luật sống của con người, tìm ra các phương pháp phòng bệnh và tăng cường sức khỏe, làm chậm quá trình lão suy và kéo dài chất lượng cuộc sống.
    Ở Việt Nam phương pháp dưỡng sinh đã có truyền thống từ lâu đời, được nhiều danh y nghiên cứu, phát triển như: Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV), Hoàng Đôn Hòa (thế kỷ XVI), Đào Công Chính (thế kỷ XVII), Lê Hữu Trác (thế kỷ XVIII) đã góp phần làm cho phương pháp dưỡng sinh từ chỗ thiên về dưỡng sinh cá nhân trở thành một phương pháp y học dự phòng toàn diện [10], [22], [24], [51], [52]. Đến thế kỷ thứ XX, phương pháp dưỡng sinh được phát triển lên mức độ cao hơn với đóng góp của nhiều nhà dưỡng sinh tiêu biểu như: Nguyễn Khắc Viện, Tô Như Khuê, Lê Kim Định và Nguyễn Văn Hưởng. Họ đã vận dụng những phương pháp tập luyện y học cổ truyền với kiến thức y học hiện đại để xây dựng thành những hệ thống tập luyện hoàn chỉnh, có cơ sở khoa học [10], [16], [17], [29], [55].
    Với phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh, biến quá trình chữa bệnh thành quá trình tự chữa bệnh, trong nhiều năm trở lại đây phong trào tập luyện dưỡng sinh đã được áp dụng phổ biến trong nhân dân, trong các khoa dưỡng sinh của Bệnh viện. Tập luyện dưỡng sinh đã trở thành nhu cầu của người cao tuổi, trong đó tỷ lệ phụ nữ mãn kinh chiếm một phần không nhỏ [1], [22].
    Theo ước tính có đến 75% - 90% phụ nữ độ tuổi trên 50 có các triệu chứng bất thường, gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống [6], [13], [20], [42].

    Ngoài việc bổ trợ bằng thuốc YHHĐ và YHCT thì phương pháp không dùng thuốc như tự xoa bóp, luyện tập dưỡng sinh cũng góp phần chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ ở lứa tuổi này.
    Phương pháp tập luyện dưỡng sinh của Nguyễn Văn Hưởng kế thừa và chỉnh lý trong 40 năm qua đã được Khoa Dưỡng sinh châm cứu Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương ứng dụng vào điều trị và phòng bệnh thông qua nhiều khóa luyện tập. Đã có một số công trình nghiên cứu về phương pháp tập luyện này ở các lĩnh vực như: tăng huyết áp [37], rối loạn lipid máu [12], thiểu năng tuần hoàn não [1]. Thực tế cho thấy có rất nhiều phụ nữ đến tham gia các khoá luyện tập. Họ không thuộc những đối tượng có bệnh như trên mà là những phụ nữ mãn kinh có biểu hiện rối loạn về vận mạch, về tâm sinh lý, Phải chăng phương pháp luyện tập dưỡng sinh Y học cổ truyền đã mang lại những hiệu quả nhất định nên họ mới chăm chỉ luyện tập. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu:
    1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng của phụ nữ thời kỳ mãn kinh theo Y học cổ truyền.
    2. Đánh giá tác dụng của phương pháp luyện tập dưỡng sinh Y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...