Luận Văn Đánh giá tác động môi trường cho dự án khu du lịch bình tiên, định hướng xây dựng thành khu du lịch

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
    DANH MỤC HÌNH ẢNH
    Trang
    PHẦN A:
    MỞ ĐẦU 1
    I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2
    II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3
    III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 3
    IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
    IV.1/ Phương pháp luận 4
    IV.2/ Phương pháp cụ thể 5
    V/ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 7
    PHẦN B:
    ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 8
    CHƯƠNG 1:
    MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN KHU DU LỊCH BÌNH TIÊN 9
    I.1. Giới thiệu chung 9
    I.2. Mục tiêu của dự án 9
    I.3. Nội dung cơ bản của dự án 9
    I.3.1. Chức năng của khu du lịch biển Bình Tiên 9
    I.3.2. Quy mô khách (lượt khách) 9
    I.3.3. Quy mô đất đai (ha) 10
    I.3.4. Vị trí 10
    I.3.5. Định hướng phát triển và phân khu chức năng 10
    I.3.6. Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật 11
    I.3.7. Quy hoạch xây dựng đợt đầu 13
    I.4. Lợi ích kinh tế của dự án 13
    CHƯƠNG II:
    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 15
    II.1. Tổng quan về khu vực dự án 15
    II.1.1. Vị trí địa lý 15
    II.1.2. Hiện trạng sử dụng đất 15
    II.2. Điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án 16
    II.2.1. Địa hình – Địa chất 16
    II.2.2. Khí hậu 17
    II.2.2.1. Nhiệt độ 17
    II.2.2.2. Độ ẩm 17
    II.2.2.3. Lượng nước bốc hơi 18
    II.2.2.4. Nắng 18
    II.2.2.5. Chế độ gió 18
    II.2.2.6. Lượng mưa 19
    II.2.2.7. Thủy văn 19
    II.2.2.8. Hải văn 19
    II.2.2.9. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt trên khu vực là 19
    II.2.3. Đặc điểm sinh vật và cảnh quan thiên nhiên 20
    II.3. Hiện trạng môi trường tự nhiên tại khu vực dự án 21
    II.3.1. Hiện trạng môi trường đất 21
    II.3.2. Môi trường nước mặt 22
    II.3.3. Môi trường không khí 22
    II.3.4. Hiện trạng môi trường sinh thái 23
    II.3.5. Các hiện tượng tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường 23
    II.4. Hiện trạng kinh tế – xã hội 24
    II.5. Hiện trạng xây dựng và hạ tầng kỹ thuật 24
    II.5.1. Công trình xây dựng 24
    II.5.2. Giao thông 24
    II.5.3. Cấp điện, nứơc 25
    II.6. Hiện trạng phát triển du lịch 25
    II.7. Dự báo diễn biến các điều kiện trên khi không thực thi dự án 25
    CHƯƠNG III:
    ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 27
    III.1. Tác động của việc chuẩn bị thực thi dự án đến các yếu tố môi trường 27
    III.2. Tác động môi trường trong giai đoạn thực thi dự án 28
    III.2.1. Các hoạt động chính trong giai đoạn thực thi dự án 28
    III.2.2. Mức độ tác động môi trường của các hoạt động xây dựng 29
    III.2.3. Phân tích, đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thực thi dự án 30
    III.2.3.1. Hoạt động xây dựng tác động đến môi trường 30
    III.2.3.1.1. Tác động đến môi trường tự nhiên 30
    III.2.3.1.1.1. Tác động đến môi trường không khí 30
    III.2.3.1.1.2. Tác động đến địa hình 34
    III.2.3.1.1.3. Tác động đến môi trường nước 35
    III.2.3.1.1.4. Tác động đến môi trường đất 37
    III.2.3.1.1.5. Tác động đến môi trường sinh học 38
    III.2.3.1.2. Tác động đến môi trường kinh tế – xã hội 39
    III.2.3.1.2.1. Tác động đến phân bố dân cư, lao động 39
    III.2.3.1.2.2. Tác động đến cơ sở hạ tầng 40
    III.2.3.1.2.3. Tác động đến môi trường kinh tế 41
    III.2.3.1.2.4. Chất thải sinh hoạt 43
    III.2.3.1.2.5. Tác động đến đời sống xã hội 43
    III.2.3.1.3. Tác động đến hoạt động khai thác kinh doanh 44
    III.2.3.2. Tác động của hoạt động khai thác kinh doanh đến môi trường 46
    III.2.3.2.1. Các vấn đề môi trường 46
    III.2.3.2.1.1. Khí thải 46
    III.2.3.2.1.2. Nước thải 46
    III.2.3.2.1.3. Rác thải 47
    III.2.3.2.2. Tác động đến môi trường kinh tế – xã hội 47
    III.2.3.2.2.1. Tác động đến sản xuất 47
    III.2.3.2.2.2. Tác động đến thị trường 48
    III.2.3.2.2.3. Tác động đến đời sống xã hội 48
    III.3. Tác động môi trường giai đoạn khai thác kinh doanh (giai đoạn III) 50
    III.3.1. Mức độ tác động môi trường của hoạt động khai thác kinh doanh 50
    III.3.2. Phân tích và đánh giá tác động của họat động khai thác kinh doanh đến môi trường 51
    III.3.2.1. Các vấn đề môi trường 51
    III.3.2.1.1. Nước thải 51
    III.3.2.1.2. Rác thải 52
    III.3.2.1.3. Khí thải 52
    III.3.2.1.4. Các chất hữu cơ 52
    III.3.2.1.5. Năng lượng – vật chất 53
    III.3.2.1.6. Môi trường sinh học 53
    III.3.2.1.7. Môi trường biển 53
    III.3.2.1.8. Kinh tế – xã hội 53
    III.3.2.1.8.1. Về kinh tế 53
    III.3.2.1.8.2. Về xã hội 54
    CHƯƠNG IV:
    CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP KHẮC PHỤC CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 56
    IV.1. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn đền bù giải tỏa mặt bằng 56
    IV.2. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn thực thi dự án và dự án đi vào khai thác kinh doanh 57
    IV.2.1. Biện pháp khống chế ô nhiễm không khí 57
    IV.2.1.1. Khống chế ô nhiễm không khí trong quá trình xây dựng 57
    IV.2.1.2. Biện pháp giảm tiểu tác động tiêu cực lên môi trường không khí do hoạt động khai thác kinh doanh 59
    IV.2.2. Các biện pháp khống chế ô nhiễm nước 60
    IV.2.2.1. Khống chế ô nhiễm nước trong quá trình xây dựng 60
    IV.2.2.2. Khống chế ô nhiễm nước trong quá trình khai thác kinh doanh 62
    IV.2.3. Các biện pháp giảm tác động tiêu cực đến môi trường đất 64
    IV.2.4. Các biện pháp khống chế ô nhiễm do chất thải rắn 64
    IV.2.5. Các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động và phòng chống sự cố 65
    IV.2.6. Các giải pháp khắc phục tiêu cực đến vườn quốc gia Núi Chúa, khu bảo tồn rùa biển, các rạn san hô 66
    CHƯƠNG V:
    CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
    V.1. Giám sát chất lượng không khí 68
    V.1.1. Giai đoạn xây dựng và khai thác một phần dự án 68
    V.1.2. Hoạt động kinh doanh du lịch 69
    V.2. Giám sát chất lượng nước mặt và nước ngầm 69
    V.2.1. Giai đoạn xây dựng và khai thác một phần dự án 69
    V.2.2. Hoạt động kinh doanh du lịch 69
    V.3. Giám sát chất lượng nước biển 70
    V.4. Giám sát chất lượng nước thải 70
    V.4.1. Giai đoạn xây dựng và khai thác một phần dự án 70
    V.4.2. Hoạt động kinh doanh du lịch 70
    V.5. Giám sát chất thải xây dựng, chất thải sinh hoạt, du lịch 71
    V.5.1. Giai đoạn xây dựng và khai thác một phần dự án 71
    V.5.2. Hoạt động kinh doanh du lịch 71
    V.6. Giám sát ảnh hưởng đến vườn quốc gia núi chúa 72
    V.6.1. Giai đoạn xây dựng và khai thác một phần dự án 72
    V.6.2. Hoạt động kinh doanh du lịch 72
    PHẦN C:
    ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG KHU DU LỊCH BIỂN BÌNH TIÊN THÀNH KHU DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG 73
    CHƯƠNG VI:
    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DU LỊCH SINH THÁI 74
    VI.1. Khái niệm chung 74
    VI.2. Các yêu cầu cần thiết lựa chọn một khu vực để phát triển DLST 75
    VI.3. Các nguyên tắc của quy hoạch và thiết kế DLST 75
    VI.3.1. Nguyên tắc thứ nhất 76
    VI.3.2. Nguyên tắc thứ hai 76
    VI.3.3. Nguyên tắc thứ ba 77
    VI.3.4. Nguyên tắc thứ tư 77
    VI.4. Giới thiệu chung về DLST bền vững 78
    VI.4.1. Khái niệm chung 78
    VI.4.2. Các nguyên tắc DLST bền vững 78
    VI.4.2.1. Cơ sở của các nguyên tắc DLST 78
    VI.4.2.2. Nguyên tắc DLST bền vững 79
    VI.4.3. Cơ sở của phát triển bền vững trong DLST 79
    CHƯƠNG VII:
    ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG CHO KHU DU LỊCH BÌNH TIÊN 81
    VII.1. Mục tiêu phát triển loại hình DLST Bình tiên 81
    VII.2. Tiềm năng phát triển DLST Bình Tiên 82
    VII.2.1. Đặc điểm sinh vật 82
    VII.2.2. Cảnh quan thiên nhiên 83
    VII.3. Định hướng phát triển DLST bền vững cho khu du lịch Bình Tiên 85
    VII.3.1. Những định hướng chủ yếu để phát triển DLST bền vững 85
    VII.3.2. Xác định khả năng tải của điểm du lịch 87
    VII.3.2.1. Khả năng chịu tải sinh thái 87
    VII.3.2.2. Khả năng chịu tải xã hội 90
    VII.3.2.3. Khả năng chịu tải kinh tế 91
    VII.3.3. Định hướng đầu tư để bảo tồn và phát triển bền vững du lịch sinh thái khu du lịch Bình Tiên 92
    VII.3.3.1. Tạo nguồn đầu tư 92
    VII.3.3.2. Phương hướng sử dụng nguồn vốn đầu tư 92
    VII.3.4. Định hướng bảo tồn đa dạng sinh học của khu du lịch 93
    VII.3.5. Định hướng các tuyến DLST kết hợp trong tỉnh Ninh Thuận 94


    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    I. Kết luận 96
    II. Kiến nghị 97
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    MỞ ĐẦU
    I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
    Hiện nay, môi trường tự nhiên mà ta đang sống đã và đang có xu hướng bị ô nhiễm hết sức nghiêm trọng. Môi trường đô thị và các khu công nghiệp, nhất là ở các vùng kinh tế trọng điểm, đã bị ô nhiễm do chất thải các loại không được thu gom và xử lý kịp thời.
    Hội nghị Kyoto ở Nhật – Việt Nam chúng ta cũng là một thành viên tham dự – nói lên sự cần thiết phải quan tâm đến môi trường của các quốc gia trên toàn cầu. Từ đó, mỗi nước đã đề ra phương pháp làm giảm nguy cơ ô nhiễm một cách tích cực.
    Nhằm hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ môi trường đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi và thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006. Trong đó đánh giá tác động môi trường được xem là công cụ để quản lý và kiểm soát môi trường đối với các dự án đầu tư.
    Ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống của con người và hoạt động du lịch đang trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch là lợi thế để phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, nhưng hoạt động du lịch cũng tiềm ẩn các tác động tiêu cực tới sự phát triển bền vững của môi trường.
    Bảo vệ môi trường là cơ sở để duy trì và phát triển bền vững du lịch. Từ đó, du lịch sinh thái (DLST) ra đời, từng bước thay thế các loại hình du lịch đơn thuần và đáp ứng được nhu cầu của con người hiện đại. DLST đưa chúng ta về lại với môi trường thiên nhiên trong lành, tìm hiểu về những nét văn hoá dân tộc mà chúng ta vô tình lãng quên hay không được biết đến, đem lại nguồn lợi kinh tế quốc gia mà vẫn đóng góp cho việc bảo vệ môi trường. Ngày nay, Ninh thuận tuy là tỉnh có nhiều điều kiện để phát triển DLST: VQG Nuí Chuá, những bãi biển đẹp (Ninh Chữ, Cà Ná, Vĩnh Hy, ), bên cạnh nhiều loại hình du lịch đặc trưng: lễ hội và những điệu múa của người chăm, những làng nghề truyền thống (gốm, thổ cẩm, ) nhưng vẫn không thu hút được nhiều du khách từ nơi khác đến. Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận năm 2005 - 2010 đã xác định khu du lịch Bình Tiên là 1 trong 5 khu du lịch cần tập trung xây dựng sớm, là nơi hấp dẫn và thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế.
    Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và hoạt động khu du lịch Bình Tiên sẽ không tránh khỏi những tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên và xã hội. Bên cạnh đó, lĩnh vực du lịch sinh thái là lĩnh vực mà tôi quan tâm và mong góp một phần nhỏ trong việc phát triển du lịch của tỉnh Ninh Thuận. Đó là tất cả lý do mà tôi lựa chọn đề tài “Đánh giá tác động môi trường cho dự án khu du lịch biển Bình Tiên. Định hướng xây dựng thành khu du lịch sinh thái bền vững” để làm luận văn tốt nghiệp.
    II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
    Phân tích và xác định những tác động có lợi, có hại từ hoạt động của dự án đến môi trường tại khu vực cũng như các vùng lân cận nơi dự kiến xây dựng công trình. Từ đó, đề xuất các biện pháp tổng hợp nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động tiêu cực về môi trường đã được xác định.
    Định hướng xây dựng chương trình DLST bền vững phù hợp với địa hình đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú, bản sắc văn hóa dân tộc đặc trưng cho khu du lịch biển Bình Tiên tỉnh Ninh Thuận.
    III/ NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI:
    1. Thu thập, tổng hợp và đánh giá điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội, các số liệu về môi trường, làm cơ sở cho việc xác định những tác động có thể gây ra do dự án khu du lịch biển Bình Tiên.
    2. Khảo sát và đo đạc hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự án.
    3. Đánh giá các tác động đến môi trường của dự án trong giai đoạn xây dựng cũng như khi dự án đi vào hoạt động kinh doanh.
    4. Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp thích hợp nhằm khống chế các tác động có hại đến môi trường tự nhiên – kinh tế – xã hội do dự án gây ra.
    5. Đề xuất chương trình giám sát môi trường hằng năm cho dự án.
    6. Thu thập, tổng hợp và đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái của dự án du lịch biển Bình Tiên. Từ đó định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vừng cho khu du lịch Bình Tiên.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...