Thạc Sĩ Đánh giá tác động của việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến phát triển kinh tế, xã hội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Đánh giá tác động của việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường trên địa bàn huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục ñích nghiên cứu 2
    1.3. Yêu cầu của ñề tài 3
    2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI 4
    2.1. Tổng quan về công tác quy hoạch sử dụng ñất 4
    2.2. Tổng quan về ñánh giá tác ñộng kinh tế, xã hội và môi trường 12
    2.3. Những nghiên cứu về ñánh giá tác ñộng kinh tế- xã hội, môi trường
    trong các phương án quy hoạch phát triển 34
    3. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI; NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 40
    3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 40
    3.2. Nội dung nghiên cứu 40
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 41
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43
    4.1. Khái quát ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bình Giang 43
    4.1.1. ðiều kiện tự nhiên 43
    4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 46
    4.2. ðánh giá tác ñộng của việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng
    ñất ñến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường 53
    4.2.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sửdụng ñất 53
    4.2.2. ðánh giá tác ñộng của việc thực hiện phươngán quy hoạch sử
    dụng ñất ñến phát triển kinh tế, xã hội của huyện 57
    4.2.3. ðánh giá tác ñộng của việc thực hiện phươngán quy hoạch sử
    dụng ñất ñến môi trường. 78
    4.3. ðề xuất một số giải pháp giảm thiểu những tácñộng bất lợi ñến phát
    triển kinh tế, xã hội và môi trường 83
    4.3.1. Những giải pháp nhằm giảm thiểu tác ñộng tiêu cực ñến vấn ñề
    kinh tế, xã hội 83
    4.3.2. Những giải pháp ñể hạn chế ô nhiễm môi trường 86
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
    5.1. Kết luận 89
    5.2. Kiến nghị 91
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    ðất ñai là ñiều kiện chung (khoảng không gian lãnh thổ cần thiết) ñối với
    mọi quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế quốcdân và mọi hoạt ñộng của
    con người. ðất ñai còn là một lĩnh vực hết sức nhạycảm, trực tiếp tác ñộng
    ñến phát triển KTXH của ñất nước, từng ñịa phương, cơ quan, ñơn vị, cộng
    ñồng dân cư và người dân. Do ñó triển khai thực hiện tốt công tác quản lý, sử
    dụng ñất ñai theo quy ñịnh của pháp luật là vấn ñề hết sức quan trọng của các
    cấp chính quyền, các cơ quan, tổ chức và người dân.
    Chính sách ñất ñai tác ñộng mạnh mẽ ñến quyền lợi của người sử dụng
    ñất và ñến kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KTXH, nên cần ñược nhìn
    nhận một cách ñầy ñủ hơn thông qua việc ñánh giá ñúng những thành tựu ñạt
    ñược, những mặt yếu kém và tồn tại; từ ñó ñề ra cácchủ trương, chính sách,
    giải pháp tích cực nhằm phát huy mạnh mẽ nguồn lực to lớn của ñất nước.
    Quy hoạch sử dụng ñất là một trong những nội dung quan trọng ñể thực
    hiện chức năng quản lý nhà nước về ñất ñai. Thông qua việc thực hiện
    PAQHSDð sẽ ñáp ứng nhu cầu ñất cho các ngành, lĩnh vực phục vụ mục tiêu
    phát triển KTXH. Chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất theophương án quy hoạch
    góp phần tác ñộng mạnh ñến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ
    cấu lao ñộng, giải quyết việc làm, tăng năng suất lao ñộng và tạo nguồn thu
    ñáng kể cho ngân sách;
    Bên cạnh những thành quả ñã ñạt ñược, QHSDð trong thời gian qua
    cũng còn một số tồn tại như chất lượng của PAQHSDð chưa theo kịp với tốc
    ñộ phát triển KTXH, tính ổn ñịnh chưa cao; từ ñó thường xuyên phải ñiều
    chỉnh, bổ sung. Nguyên nhân chính là do quá trình thực hiện công tác
    QHSDð chưa có những cuộc ñiều tra ñầy ñủ, chi tiết;công tác dự báo phát
    triển chưa tốt, chưa có tầm nhìn chiến lược,
    Bình Giang là huyện nằm ở phía Tây Nam tỉnh Hải Dương, có diện tích
    tự nhiên là 104,7 km
    2
    , với 108 nghìn người. Thực hiện Luật ñất ñai, huyện ñã
    tiến hành lập QHSDð giai ñoạn 1998 - 2010 và ñiều chỉnh QHSDð giai ñoạn
    2006 - 2010 ñã ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt. ðây là cơ sở quan trọng
    ñể thực hiện công tác quản lý nhà nước về ñất ñai như: thu hồi ñất, giao ñất,
    cho thuê ñất, cho phép chuyển mục ñích sử dụng ñất . góp phần thúc ñẩy phát
    triển KTXH và bảo vệ môi trường sinh thái trên ñịa bàn huyện.
    Việc chuyển mục ñích sử dụng ñất trong thời gian qua góp phần tăng
    trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên ñịa bàn huyện. Tuy nhiên cũng gây
    tác ñộng không nhỏ ñến ñời sống người dân có ñất bịthu hồi, ñến vấn ñề an
    ninh lương thực, ñến môi trường sống và tính bền vững trong quá trình phát
    triển, Vì vậy, cần có cách nhìn tổng quát về tác ñộng của việc thực hiện
    PAQHSDð ñến phát triển KTXH và môi trường giai ñoạn1998 - 2010, từ ñó
    ñưa ra những giải pháp nhằm phát huy những mặt tíchcực và hạn chế những
    ảnh hưởng bất lợi của việc thực hiện PAQHSDð; góp phần nâng cao hiệu quả
    và tính khả thi của PAQHSDð cho giai ñoạn tiếp theo.
    Xuất phát từ những vấn ñề nêu trên, việc tiến hành nghiên cứu ñề tài
    “ðánh giá tác ñộng của việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng ñất
    ñến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường trên ñịa bàn huyện Bình Giang
    - tỉnh Hải Dương” là cần thiết.
    1.2. Mục ñích nghiên cứu
    - ðánh giá tình hình quản lý, sử dụng ñất ñai; chuy ển dịch cơ cấu sử
    dụng ñất theo phương án quy hoạch tác ñộng ñến pháttriển KTXH. Từ ñó
    phát hiện những tác ñộng có lợi cũng như những ảnh hưởng bất lợi ñến người
    sử dụng ñất ñể có giải pháp khắc phục, góp phần nâng cao hiệu quả và tính
    khả thi của PAQHSDð.
    - ðánh giá mức ñộ ảnh hưởng ñến môi trường khi chuyển mục ñích sử
    dụng ñất ñể hình thành các dự án xây dựng khu công nghiệp, tiểu thủ công
    nghiệp, làng nghề, Từ ñó ñưa ra các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi
    trường khi triển khai thực hiện PAQHSDð góp phần phát triển bền vững trên
    ñịa bàn huyện.
    1.3. Yêu cầu của ñề tài
    - Phải nắm vững chính sách, pháp luật ñất ñai về QHSDð và các văn
    bản có liên quan.
    - Nguồn số liệu, tài liệu ñiều tra thu thập phải cóñộ tin cậy, chính xác,
    trung thực và khách quan; phản ánh ñúng thực trạng phát triển KTXH, môi
    trường và tình hình thực hiện PAQHSDð.
    - ðưa ra ñược những tác ñộng có lợi cũng như những ảnh hưởng bất lợi
    của việc thực hiện phương án QHSDð ñể có giải pháp khắc phục, góp phần
    nâng cao hiệu quả và tính khả thi của PAQHSDð ñể phát triển bền vững.

    2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI
    2.1. Tổng quan về công tác quy hoạch sử dụng ñất
    2.1.1. Vai trò của Quy hoạch sử dụng ñất ñối với phát triển kinh tế, xã hội
    và bảo vệ môi trường
    Trong xã hội, ñất ñai có nhiều chức năng sử dụng vìthế luôn luôn tồn
    tại mâu thuẫn giữa một bên là lợi ích kinh tế, xã hội và một bên là môi trường
    cần sử dụng ñúng và bền vững. Ngay trong việc sử dụng ñất vì lợi ích kinh tế,
    xã hội cũng tồn tại nhiều mâu thuẫn; giữa mục ñích sử dụng này với mục ñích
    sử dụng khác, giữa lợi ích của giai cấp này với lợiích của giai cấp khác, giữa
    các chủ sử dụng ñất với nhau ðể ñiều hoà các lợi ích và giải quyết các mâu
    thuẫn giữa chúng cần phải có một công cụ ñiều chỉnhmang tính chất quốc
    gia, ñó là QHSDð.
    Quy hoạch sử dụng ñất là hệ thống các biện pháp củaNhà nước về tổ
    chức, quản lý nhằm mục ñích sử dụng hiệu quả tối ñatài nguyên ñất, với các
    nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, bảo vệ môi trường ñể phát triển bền vững
    trên cơ sở phân bố quỹ ñất vào các mục ñích phát triển kinh tế, xã hội, an ninh
    quốc phòng theo ñơn vị hành chính các cấp [11].
    Từ những phân tích nêu trên cho thấy việc lập QHKHSDð có ý nghĩa
    ñặc biệt quan trọng không chỉ cho trước mắt mà cả lâu dài. Căn cứ vào ñặc
    ñiểm ñiều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển
    KTXH của mỗi vùng lãnh thổ, QHSDð ñược tiến hành nhằm ñịnh hướng cho
    các cấp, các ngành trên ñịa bàn; xác lập sự ổn ñịnhvề mặt pháp lý cho công
    tác quản lý Nhà nước về ñất ñai; làm cơ sở ñể tiến hành giao ñất và ñầu tư ñể
    phát triển sản xuất, ñảm bảo an ninh lương thực, phục vụ các nhu cầu dân
    sinh, văn hoá - xã hội.
    Mặt khác, QHSDð còn là biện pháp hữu hiệu của Nhà nước nhằm tổ
    chức lại việc sử dụng ñất ñai theo ñúng mục ñích, hạn chế sự chồng chéo
    gây lãng phí ñất ñai, tránh tình trạng chuyển mục ñích tuỳ tiện, làm giảm
    sút nghiêm trọng quỹ ñất nông, lâm nghiệp (ñặc biệt là diện tích trồng
    lúa và ñất lâm nghiệp có rừng ); ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, tranh
    chấp, lấn chiếm huỷ hoại ñất, phá vỡ cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm
    môi trường dẫn ñến những tổn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển
    KTXH và các hậu quả khó lường về tình hình bất ổn ñịnh chính trị, an
    ninh quốc phòng ở từng ñịa phương; ñặc biệt là trong giai ñoạn chuyển
    sang nền kinh tế thị trường.
    2.1.2. Tình hình triển khai quy hoạch sử dụng ñất qua các thời kỳ
    Tuỳ thuộc vào nhận thức cũng như ñặc ñiểm và nhiệm vụ phát triển
    KTXH của ñất nước trong từng thời kỳ và giai ñoạn khác nhau; công tác
    QHSDð cũng có những bước ñi và nội dung khác nhau:
    -Thời kỳ trước Luật ðất ñai 1987: trước khi có Luật ðất ñai năm 1987,
    QHSDð chưa ñược quan tâm ñúng mức; vấn ñề “quy hoạch sử dụng ñất ñai”
    chỉ ñược ñề cập ñến trong “Tổng sơ ñồ phát triển vàphân bố lực lượng sản
    xuất của Việt Nam thời kỳ 1986 - 2000”, cũng như trong hầu hết các sơ ñồ
    bằng những tính toán cân ñối có hệ thống từ nhu cầu sử dụng ñất của các
    ngành, các cấp.
    - Thời kỳ từ năm 1987 ñến trước khi có Luật ðất ñai1993:
    Năm 1987 Luật ðất ñai ñầu tiên của nước ta ñược banhành, trong ñó có
    quy ñịnh về việc lập và thực hiện QHKHSDð (ðiều 9 - quy hoạch và kế hoạch
    hoá việc sử dụng ñất ñai là một trong 7 nội dung quản lý Nhà nước ñối với ñất
    ñai). Trong giai ñoạn này, công tác lập QHSDð cấp xã ñã rõ nét hơn với 02
    văn bản hướng dẫn của Tổng cục Quản lý ruộng ñất là Thông tư số
    106/QHKH/Rð ngày 15/4/1991 hướng dẫn về công tác quy hoạch phân bố

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Lê ðức An, Lê Thạc Cán, Luc Hens, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Sổ tay
    hướng dẫn ñánh giá tác ñộng môi trường chung các dựán phát triển, Hà Nội.
    2. Bộ Công Thương phối hợp với Uỷ ban Châu Âu (2008), ðánh giá
    tác ñộng tổng thể khi Việt Nam trở thành thành viêncủa WTO ñến thay ñổi
    xuất nhập khẩu và thể chế, Dự án hỗ trợ chính sách thương mại ña biên giai
    ñoạn II (MUTRAP II), Hà Nội.
    3. Bộ Kế hoạch và ðầu tư (2008), Giáo trình ðào tạoQuản lý Dự án
    ODA, Hà Nội.
    4. Bộ Kế hoạch và ðầu tư (2005), Quan hệ giữa tăng trưởng và chuyển
    dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong 10 năm tới (2006 - 2015), Viện Chiến
    lược phát triển.
    5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010), Dự thảo “Quy
    hoạch tổng thể sử dụng ñất lúa toàn quốc ñến năm 2020, tầm nhìn 2030”.
    6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo ñánhgiá môi trường
    chiến lược quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020
    vùng kinh tế trọng ñiểm Bắc bộ.
    7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Báo cáo về tình hình sử dụng
    ñất nông nghiệp xây dựng các khu công nghiệp, khu ñô thị mới và ñời sống
    của người có ñất bị thu hồi, Hà Nội.
    8. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kết quả kiểm kê ñấtñai năm 2000,
    2005, 2010
    9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Quy hoạch sửdụng ñất ñến
    năm 2010 và kế hoạch sử dụng ñất ñến năm 2005 của cả nước.
    10. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Quyết ñịnh số 04/2005/QðBTNMT, Ban hành Quy trình lập và ñiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất.
    11. Nguyễn ðình Bồng (2007), Quy hoạch sử dụng ñất ở nước ta trong
    giai ñoạn hiện nay - thực trạng và giải pháp, Hội Khoa học ðất Việt Nam.
    12. Trung Chính - Trần Khâm (2005), ðời sống và việc làm của người
    nông dân những vùng bị thu hồi ñất, báo Nhân Dân sốra các ngày 10, 11, 12
    tháng 5/2005.
    13. Võ Hùng Dũng (2008), Cần hiểu an ninh lương thực theo nghĩa
    rộng hơn, báo VietNamNet. http://www.vietnamnet.vn
    14. Nguyễn Mạnh Hà, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Song, Hoàng Văn
    Thắng, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Ngọc Tuấn, Trần Thị Hoa và ðoàn Cảnh
    (2008), Báo cáo về ñánh giá một số tác ñộng về môi trường, kinh tế và xã hội
    của các chính sách quốc gia về buôn bán ñộng vật, thực vật hoang dã ở Việt
    Nam, CRES/FPD/UNEP/CITES/IUED, Hà Nội, Việt Nam.
    15. Nguyễn ðức Hiệp (2009), Quy trình ñánh giá tác ñộng môi trường
    và dự án bauxite Tây Nguyên. httphttp://vietsciences.free.fr/vietnam.
    16. Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ (2004), ðánh giá tác ñộng môi
    trường, NXB ðại học Quốc gia, Hà Nội.
    17. Mạnh Hùng (2006), Ô nhiễm tại khu công nghiệp, cụm công nghiệp
    Hải Dương. http://ca.cand.com.vn/vi-VN/anninhkinhte.
    18. Nguyễn Thị Xuân Hương (2008), Nghiên cứu vấn ñềchuyển mục
    ñích sử dụng ñất trong quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế ở Việt Nam.
    19. Huyền Ngân (2005), Chất lượng lao ñộng nông thôn thấp, Thời báo
    kinh tế Việt Nam, số ra ngày 23/3/2005.
    20. Lê Du Phong (2007), Thu nhập, ñời sống, việc làm của người có
    ñất bị thu hồi ñể xây dựng các khu công nghiệp, khuñô thị kết cấu hạ tầng
    kinh tế- xã hội các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, NXB Chính
    trị quốc gia, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...