Thạc Sĩ đánh giá tác động của một số yếu tố thuộc lĩnh vực kiến thức nông nghiệp lên hiệu quả trồng lúa của

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/3/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang
    Mục lục
    Lời cam đoan
    Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
    Danh mục các biểu bảng
    Danh mục các hình vẽ, đồ thị
    PHẦN MỞ ĐẦU 5

    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 12
    1.1. Khái niệm về kiến thức sản xuất nông nghiệp và thang đo kiến thức sản xuất nông
    nghiệp 12
    1.2. Quy mô sản xuất 13
    1.3. Hiệu quả sản xuất . 14
    1.4. Tóm tắt một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài . 15
    1.5 Mô hình nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này . 17
    1.6 Tóm tắt 20

    CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT LÚA Ở TỈNH AN GIANG . 22
    2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên . 22
    2.1.1 Vị trí địa lý . 22
    2.1.2 Điều kiện tự nhiên 24
    2.2 Sơ lược sự hình thành và phát triển của ngành trồng lúa ở An Giang qua các thời kỳ 30
    2.2.1 Sự phát triển của ngành trồng lúa An Giang từ năm 1975 đến năm 2000 . 30
    2.2.2 Sự phát triển của ngành trồng lúa An Giang từ 2001-2006 . 33
    2.3 Một số hoạt động chính hỗ trợ ngành trồng lúa tỉnh An Giang từ 2004 đến 2006 . 38
    2.3.1 Công tác bảo vệ thực vật 38
    2.3.2 Công tác khuyến nông . 41
    2.3.3 Chương trình sản xuất lúa giống chất lượng cao . 42
    2.3.4 Các chương trình hỗ trợ kỹ thuật trên tivi . 43
    2.3.5 Một số chương trình/chính sách của tỉnh An Giang nhằm hỗ trợ sản xuất và đào tạo
    nguồn nhân lực trồng lúa 43
    2.3.6 Các cơ sở đào tạo nhân lực phục vụ cho ngành trồng lúa ở tỉnh An Giang . 45
    2.4 Tóm tắt 46

    CHƯƠNG 3. THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH CÁC SỐ LIỆU KHẢO SÁT 47
    3.1 Thiết kế nghiên cứu 47
    3.1.1 Nghiên cứu định tính . 47
    3.1.2 Nghiên cứu định lượng 47
    3.2 Quy trình nghiên cứu 51
    3.3 Phân tích đặc điểm của hộ được phỏng vấn . 52
    3.4 Phân tích hiệu quả sản xuất lúa của nhóm hộ phỏng vấn . 54
    3.5 Phân tích một số yếu tố thuộc kiến thức nông nghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả trồng lúa
    của nhóm hộ nông dân phỏng vấn 55
    3.6 Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết 72
    3.6.1 Mô hình hồi quy . 72
    3.6.2 Phân tích tương quan . 76
    3.6.3 Phân tích hồi quy đa biến . 77
    3.7 Tóm tắt 80

    PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82
    KẾT LUẬN . 82
    KIẾN NGHỊ 84
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
    PHỤ LỤC . 86

    -5-
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
    3G3T:
    BVTV:
    CLB:
    CPC:
    ĐBSCL:
    ĐX:
    HT:
    HTX:
    HTXNN:
    IPM:
    IRRI:
    Mean:
    Maximum:
    Minimum:
    N:
    NPK:
    NN&PTNT:
    PTTH:
    Sig.:
    Std. Deviation:
    t:
    TPLX:
    TXCĐ:
    UBND:
    Chương trình ba giảm ba tăng
    Bảo vệ thực vật
    Câu lạc bộ
    Campuchia
    Đồng bằng Sông Cửu Long
    Vụ Đông Xuân
    Vụ Hè Thu
    Hợp tác xã
    Hợp tác xã nông nghiệp
    Phương pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp
    Viện nghiên cứu lúa quốc tế
    giá trị trung bình
    giá trị lớn nhất
    giá trị nhỏ nhất
    số quan sát
    Phân bón NPK
    Nông nghiệp và phát triển nông thôn
    phổ thông trung học
    mức ý nghĩa thống kê
    độ lệch chuẩn
    giá trị kiểm định thống kê t
    Thành phố Long Xuyên
    Thị xã Châu Đốc
    Ủy ban nhân dân

    DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG

    Trang
    Bảng 2.1

    Bảng 2.2
    Bảng 2.3
    Một số kết quả đạt được của ngành trồng lúa An Giang từ 1987 đến
    2000
    Các giống lúa được gieo trồng phổ biến trên đồng đất An Giang
    Các chương trình hỗ trợ kỹ thuật trên tivi
    -6-
    Bảng 2.4

    Bảng 2.5
    Bảng 3.1
    Bảng 3.2
    Bảng 3.3
    Bảng 3.4
    Bảng 3.5


    Bảng 3.6

    Bảng 3.7

    Bảng 3.8

    Bảng 3.9

    Bảng 3.10


    Bảng 3.11

    Bảng 3.12
    Bảng 3.13
    Một số chương trình, chính sách của tỉnh An Giang hỗ trợ ngành trồng
    lúa .
    Các cơ quan hỗ trợ kỹ thuật cho ngành trồng lúa ở tỉnh An Giang .
    Cơ cấu mẫu phỏng vấn theo địa bàn nghiên cứu .
    Một số đặc điểm của hộ nông dân được phỏng vấn
    Doanh thu, chi phí, lợi nhuận trung bình của nhóm hộ được phỏng vấn
    Năng suất và giá bán trung bình của từng vụ .
    Năng suất và giá bán trung bình của hai nhóm hộ: có (1) hay không có (0)
    theo dõi thông tin kỹ thuật trồng lúa trên đài, báo và các phương tiện thông
    tin đại chúng khác .
    Lợi nhuận, doanh thu, chi phí của nhóm hộ nông dân có (1) sử dụng những
    giống mới, chất lượng cao
    Năng suất và giá bán trung bình của hai nhóm hộ: thường xuyên (1) và rất ít
    khi (0) thay đổi giống lúa sản xuất
    Chi phí phân bón và năng suất giữa hai nhóm hộ: Chia nhỏ lượng phân đạm
    (1) hay tập trung bón một lần (0) trong suốt vụ trồng lúa .
    Năng suất trung bình của hai nhóm hộ: cho rằng bón phân kali có tốt (1) hay
    không tốt (0) cho cây lúa khi lúa trổ
    Chi phí thuốc trừ sâu, lợi nhuận của hai nhóm hộ: cho rằng chỉ có phun
    thuốc bảo vệ thực vật là cách tốt nhất để kiểm soát sâu bệnh trên lúa (0) và
    ngược lại (1) .
    Chi phí thuốc cỏ/ha của hai nhóm hộ: cho rằng diệt cỏ khi cỏ còn nhỏ thì tốt
    hơn khi cỏ đã lớn (1) và ngược lại (0) .
    Tóm tắt các biến trong mô hình .
    Tóm tắt kết quả mô hình hồi quy đa biến
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...