Luận Văn đánh giá tác động của giao thông xe buýt đến dòng gt hỗn hợp nhiều xe máy

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, trên cơ sở chủ trương khuyến khích phát triển vận tải HKCC của Đảng, Nhà nước và UBNDTP, hệ thống VTHKCC đã phát triển mạnh mẽ, mạng lưới xe buýt đã phủ kín toàn TP góp phần cải thiện bộ mặt của TP. Tuy nhiên, khối lượng vc của GT xe buýt mới chỉ đáp ứng được 7% nhu cầu đi lại của xã hội; trên một số phương tiện truyền thông cũng đã chỉ ra những mặt tiêu cực của xe buýt như: xe buýt là nguyên nhân gây ra ùn tắc GT, là một yếu tố gây mất an toàn cho dòng GT thậm chí còn dành tặng cho xe buýt những biêt danh “mỹ miều” như kiểu: “hung thần” trong đô thị, ”hòn đá tảng“ trong GT đô thị Các đô thị ở Việt Nam là những đô thị phụ thuộc vào xe máy. Dòng GT đặc trưng ở các đô thị là dòng GT hỗn hợp với nhiều phương tiện chuyển động với vận tốc khác nhau trong dòng GT. Một số nghiên cứu về DGTHH ở TP đã đưa ra được tỉ lệ về cơ cấu các loại phương tiện trong dòng GTHH, cụ thể như sau [TABLE="class: MsoNormalTable"]
    [TR]
    [TD="width: 103"] Loại pt
    [/TD]
    [TD="width: 96"] Xe đạp​ [/TD]
    [TD="width: 101"] Xe máy​ [/TD]
    [TD="width: 96"] Xe buýt​ [/TD]
    [TD="width: 101"] Ôtô con​ [/TD]
    [TD="width: 108"] Xe tải​ [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 103"] Tỉ lệ (%)
    [/TD]
    [TD="width: 96"] 25,3​ [/TD]
    [TD="width: 101"] 63,2​ [/TD]
    [TD="width: 96"] 6,7​ [/TD]
    [TD="width: 101"] 3,6​ [/TD]
    [TD="width: 108"] 1,1​ [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Câu hỏi đặt ra trong giai đoạn này đó là: “liệu có nên tiếp tục khuyến khích vận tải hành khách công cộng trong hoàn cảnh nền KT – XH nước ta còn kém phát triển chưa thể xây dựng trong một sớm một chiều hệ thống cơ sở hạ tầng GTVT tối ưu cho Hà Nội” – để trả lời cho câu hỏi này chúng ta phải phân tích được ảnh hưởng của VTHKCC bằng xe buýt đến toàn mạng lưới VT của TP để đưa ra được những ảnh hưởng tích cực & tiêu cực của VTHKCC đến toàn mạng lưới. Một khía cạnh quan trọng của vấn đề này đó là việc phân tích tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy. Và việc nghiên cứu tác động của GT xe buýt đến DGTHH trên từng tuyến đường cụ thể là cơ sở để giải quyêt vấn đề này. Đề tài được nghiên cứu với mục tiêu:
    Đưa ra sự so sánh về trạng thái của dòng giao thông trong hai trường hợp:
    v Trường hợp 1" class="mceSmilieSprite mceSmilie8" alt=":D" title="Big Grin :D">GTHH nhiều xe máy không có sự xuất hiện của xe buýt.
    v Trường hợp 2: DGTHH nhiều xe máy có sự xuất hiện của xe buýt.
    Trên cơ sở đó đánh giá được mức độ tác động của giao thông xe buýt đến chất lượng DGTHH nhiều xe máy.
    [B][i]Các mục tiêu cụ thể bao gồm:[/i][/B]
    Ø Đánh giá tác động của giao thông xe buýt đến vận tốc của DGTHH
    Ø Đánh giá tác động của giao thông đến lưu lượng của DGTHH
    Ø Đánh giá tác động của giao thông xe buýt đến mật độ của DGTHH
    Ø Đánh giá tác động của giao thông xe buýt đến sự chuyển làn trong DGTHH
    Ø Đánh giá tác động của giao thông xe buýt đến sự xung đột trong DGTHH
    [B][i]Phạm vi nghiên cứu của đề tài:[/i][/B]
    Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên một đoạn thuộc trục đường Lê Duẩn, là nơi có dòng giao thông đặc trưng cho DGTHH nhiều xe máy và có nhiều tuyến xe buýt hoạt động. Đề tài tiến hành nghiên cứu tại những vị trí bị hạn chế trên đoạn tuyến, cụ thể là tại vị trí một điểm dừng xe buýt và một nút giao thông trên đoạn tuyến. Với mục tiêu, nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài như trên, toàn bộ thuyết minh đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận được kết cấu thành 3 chương như sau: [i]Chương I: Cơ sở lý luận và các chỉ tiêu đánh giá tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy.[/i]
    [i]Chương II: Tổng quan về đoạn tuyến nghiên cứu[/i]
    [i]Chương III: Phân tích tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy trên đoạn tuyến nghiên cứu.[/i]
    Do điều kiện và khả năng còn hạn chế, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn. Hà Nội, Tháng 5/2008
















    [B]
    [/B] CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA GIAO THÔNG XE BUÝT ĐẾN DÒNG GT HỖN HỢP NHIỀU XE MÁY 1.1. Khái niệm, phân loại và các quan điểm nghiên cứu dòng xe: 1.1.1. Khái quát về lý thuyết dòng xe: [i]a) Khái niệm dòng xe [/i] - Dòng xe: Là tập hợp các phương tiện tham gia giao thông trên đường theo cùng một hướng chuyển động trong một không gian và thời gian nhất định. Tính chất của dòng xe bao gồm những nét chính như sau: +Tính hỗn tạp:dòng xe gồm nhiều loại phương tiện khác nhau về chủng loại (thô sơ,cơ giới) tính năng cùng những người điều khiển khác nhau (về giới tính, tuổi tác, trình độ nhận thức và mức độ phản ứng) đều tham gia giao thông. Vì thế, sự chuyển động của dòng xe mang tính hỗn tạp do có nhiều thành phần khác nhau cùng tham gia. + Tính ngẫu nhiên: sự chuyển động của dòng xe là một quá trình ngẫu nhiên gồm các biến ngẫu nhiên biểu thị các đặc tính của phương tiện và người điều khiển phương tiện cũng như sự tương tác của các đối tượng này. [i]b) Phân loại dòng xe: [/i] Theo tính chất của dòng xe chia ra: - Dòng xe liên tục: là dòng xe không có các tác nhân gây nhiễu như tín hiệu đèn, điều kiện bên ngoài tác động làm gián đoạn dòng xe. Giao thông trên đường là kết quả tác động qua lại giữa các xe trong dòng xe, giữa các xe và yếu tố hình học của đường, với đặc trưng môi trường bên ngoài. - Dòng xe gián đoạn: là dòng xe có các yếu tố gây nhiễu như tín hiệu đèn, dấu hiệu dừng xe, [i]c) Các quan điểm nghiên cứu dòng xe: [/i] Có hai quan điểm nghiên cứu dòng xe - Quan điểm vĩ mô: Dựa trên sự tương tác giả thiết dòng xe như một môi trường liên tục để thu được những đặc tính cơ bản của dòng xe và quan hệ giữa các đặc tính cơ bản này. Quan điểm này xem xét dòng xe một cách tổng quan dựa trên các nguyên lý vật lý tương tự như sự chuyển động của dòng chất khí hay dòng chất lỏng, tức là nghiên cứu sự chuyển động của một tập hợp các phương tiện tham gia giao thông. Phương pháp này có hạn chế là không nghiên cứu tỉ mỉ các hiện tượng bên trong dòng xe. - Quan điểm vi mô: xác lập tính quy luật chuyển động của từng xe riêng biệt và cơ chế truyền chuyển động từ xe này sang xe khác, tức là người ta phải xét các chỉ tiêu đặc trưng cho người điều khiển phương tiện (ví dụ: thời gian phản ứng khi thấy đèn đỏ, cự ly đối với xe phía trước ) Phương pháp này có hiệu quả đối với việc giải các bài toán liên quan tới đoạn đường tương đối ngắn. Quan điểm vĩ mô nghiên cứu dòng xe đông và liên tục. Quan điểm vi mô nghiên cứu dòng xe gián đoạn, dòng xe rời rạc, quãng cách giữa các xe thưa. [i]d) Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dòng xe[/i] Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá chất lượng dòng giao thông sẽ bao gồm:


    Lưu lượng dòng giao thông
    Vận tốc của dòng giao thông
    Mật độ của dòng giao thông
    Số lần chuyển làn trong dòng giao thông
    Số lượng xung đột tiềm ẩn trong dòng giao thông

    Trong số các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá chất lượng dòng giao thông thì ba chỉ tiêu về lưu lượng, vận tốc và mật độ dòng giao thông là ba chỉ tiêu cơ bản (theo AASHTO – 94) được sử dụng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam. Tuy nhiên, với những đặc trưng riêng của mình thì những chỉ tiêu cơ bản như vậy là chưa đủ để đánh giá chính xác bản chất thực sự của DGTHH nhiều xe máy ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng. Dưới đây là những nội dung khái quát về 5 chỉ tiêu đã trình bày ở trên: [i](1) Lưu lượng dòng giao thông[/i] - Khái niệm: Lưu lượng dòng xe là số lượng phương tiện chạy qua một mặt cắt ngang đường phố trong một khoảng thời gian xác định. Nếu gọi N là số lượng phương tiện quan sát được trong khoảng thời gian T thì lưu lượng là: N/T [B]Hình 1.1 Minh họa đếm xe tại mặt cắt[/B]​ [IMG]http://file:///C:UsersVTAppDataLocalTempmsohtmlclip11clip_image002.gif​ - Phân loại: Tùy thuộc vào mục đích điều tra lưu lượng giao thông mà chia ra làm các loại lưu lượng sau: Lưu lượng giao thông ngày: +Lưu lượng giao thông ngày bình quân trong năm (AADT, đơn vị: Phương tiện/ngày). Đây là giá trị lưu lượng bình quân trong 24h tại 1 điểm cố định được quan sát trong 365 ngày của cả năm. AADT = tổng lưu lượng qua một mặt điểm trong một năm/365 +lưu lượng giao thông ngày thường trong tuần bình quân trong năm (AAWT, đơn vị: Phương tiện/ngày). Là lưu lượng giao thông bình trong 24h liên tục trong các ngày thường trong tuần của cả 5 năm. AAWT = Tổng lưu lượng giao thông trong các tuần/260 +Lưu lượng giao thông ngày bình quân (ADT, đơn vị: Phương tiện/ngày). Là lưu lượng bình quân trong 24h tại một vị trí cố định trong một khoảng thời gian ít hơn 1 năm. Trong khi AADT được xác định trong toàn một năm thì ADT có thể chỉ được xác định trong 6 tháng, một mùa, một tháng, một tuần thậm chí là 2 ngày. ADT có thể được sử dụng để: Lập kế hoạch các hoạt động khai thác đường bộ. Xác định nhu cầu hiện tại. Đánh giá lưu lượng dòng phương tiện hiện tại. +Lưu lượng giao thông ngày bình thường trong tuần bình quân (AWT, đơn vị: phương tiện/ngày)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...