Chuyên Đề Đánh giá tác động của cú sốc kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH
    DANH MỤC PHỤ LỤC
    TÓM TẮT ĐỀ TÀI
    PHẦN NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN VỀ CÚ SỐC KINH TẾ
    1. Các nghiên cứu trước đây . 10
    1.1 Tổng quan các phương pháp nghiên cứu trước đây . 10
    1.2 Tổng quan các nghiên cứu trước đây . 11
    1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu . 13
    2. Định nghĩa cú sốc kinh tế . 14
    2.1 Khái niêm . 14
    2.2 Nguyên nhân . 14
    2.3 Phân loại . 14
    2.3.1 Theo nguyên nhân . 14
    2.3.2 Theo hình thức . 15
    2.3.3 Theo thời gian . 15
    2.3.4 Theo tính chất . 15
    3. Lịch sử các cú sốc kinh tế và một số cú sốc điển hình . 16
    3.1 Cú sốc tín dụng năm 2007 . 16
    3.2 Cú sốc dầu mỏ năm 2012 . 17
    3.3 Cú sốc lãi suất năm 2011 . 17
    4. Định nghĩa chu kỳ kinh tế . 21
    5. Quan hệ của chu kỳ kinh tế với cú sốc kinh tế . 22




    -3-
    6. Tình hình hiện nay . . 22
    6.1 Thế giới . . 22
    6.2 Việt Nam . 24
    CHƯƠNG 2
    TRÌNH BÀY BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CÁC CHU KỲ KINH TẾ
    TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
    CHƯƠNG 3
    CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÚ SỐC KINH TÉ
    1. Mô hình thực nghiệm . 30
    2. Trình bày dữ liệu . 32
    3. Kết quả mô hình . . 35
    3.1 Kiểm định tính dừng . . 35
    3.2 Kiểm định nhân quả . . 38
    3.3 Sự tương quan giữa các biến . . 38
    3.4 Các kết quả ước lượng . . 39
    3.4.1 Tác động của sự thay đổi lãi suất đến lạm phát . 39
    3.4.2 Phản ứng của lạm phát với những yếu tố khác . . 40
    3.4.3 Phân tích phương sai . 41
    CHƯƠNG 4
    PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÚ SỐC KINH TẾ ĐẾN NỀN KINH TẾ
    VIỆT NAM
    1. Mô tả đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay . . 43
    2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của cú sốc kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam dựa trên các
    đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam . 49




    -4-
    3. Thái độ của Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam trước các cú sốc kinh tế 51
    3.1 Chính phủ . . 52
    3.2 Doanh nghiệp Việt Nam . . 52
    CHƯƠNG 5
    ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC CÁC
    CÚ SỐC KINH TẾ TRONG TƯƠNG LAI
    1. Đánh giá hiệu quả của phương pháp đo lường . . 53
    2. Dự báo cú sốc kinh tế . . 53
    2.1 Dự báo theo định tính . . 53
    2.2 Dự báo theo định lượng . . 54
    3. Đề xuất hướng đi cho doanh nghiệp Việt Nam trước tác động của cú sốc kinh tế . 56
    3.1 Về phía nhà nước . . 56
    3.2 Về phía doanh nghiệp . . 58
    PHẦN KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO




    TÓM TẮT ĐỀ TÀI
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Cú sốc kinh tế không phải là một khái niệm mới mẻ nhưng vẫn là một ẩn số đối
    với các nhà hoạch định chính sách. Hiện nay, những “cú sốc kinh tế” có tác động mạnh
    mẽ cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam. Chính vì thế, việc đo lường
    những tác động của “cú sốc kinh tế” và từ đó đề ra những giải pháp thích hợp cho thực
    trạng của Việt Nam là một vấn đề bức thiết. Điều đó đã thôi thúc chúng tôi nghiên cứu
    đề tài “Đánh giá tác động của cú sốc kinh tế đến nền kinh tế Việt Nam”.
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    Bài viết nghiên cứu những lý thuyết về cú sốc kinh tế. Từ đó tập trung phân tích
    những tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam thông qua một số cú sốc điển hình để
    trả lời cho câu hỏi: “Cú sốc kinh tế tác động đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào?”.
    Cùng với đó, đề tài đưa ra các dự báo về những cú sốc và hướng đi cho Việt Nam trong
    tương lai.
    3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Bài nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp định tính, định lượng, thống kê, so
    sánh và tổng hợp nhằm làm rõ những vấn đề cần nghiên cứu. Đối với nghiên cứu định
    lượng được sử dụng trong bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu dùng mô hình Var 3
    biến (vector autoregression) . Bên cạnh đó, dùng kiểm định OLS, kiểm định kết quả của
    mô hình. Xem xét và tham khảo các nghiên cứu nước ngoài cũng như trong nước để ứng
    dụng vào Việt Nam và đưa ra dự đoán và giải pháp cho thực trạng hiện nay. Phân tích
    định tính các tác yếu tố liên quan để áp dụng cho Việt Nam.
    4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÚ SỐC KINH TẾ
    CHƯƠNG 2: TRÌNH BÀY BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ CÁC CHU KỲ KINH
    TẾ TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
    CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÚ SỐC KINH TẾ




    -9-
    CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CÚ SỐC KINH TẾ ĐẾN NỀN
    KINH TẾ VIỆT NAM
    CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
    TRƯỚC CÁC CÚ SỐC KINH TẾ TRONG TƯƠNG LAI
    5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
    Việc nhận biết những cúc sốc kinh tế là một yêu cầu bức thiết của các quốc gia nói
    chung và Việt Nam nói riêng. Đề tài này mang đến cho các cá nhân, tổ chức kinh tế một
    cái nhìn rõ ràng hơn về những cú sốc kinh tế. Qua đó, đề xuất hướng đi cho chính phủ
    cũng như các doanh nghiệp trước tác động của các cú sốc kinh tế và giải pháp cho giai
    đoạn hậu cú sốc.
    6. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
    Do thời gian hạn chế và lượng số liệu thu thập còn hạn hẹp nên mô hình đưa ra
    trong bài nghiên cứu này chưa phải là mô hình tối ưu nhất để đo lường tác động của các
    cú sốc kinh tế đến doanh nghiệp Việt Nam. Trong thời gian tới, với nguồn cơ sở dữ liệu
    rộng, chúng ta có thể sử dụng phương pháp “matching” và mô hình CGE để đo lường
    một cách hiệu quả nhất những tác động này. Ngoài ra, đề tài còn hướng đến việc nghiên
    cứu tác động của các cú sốc nội sinh và ngoại sinh nên trong tương lai đề tài có thể tiếp
    tục phát triển việc nghiên cứu và kiểm định tác động của các cú sốc kinh tế đến nền kinh
    tế Việt Nam một cách rõ ràng và chi tiết hơn.





    ƽ܌rƀ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...