Thạc Sĩ Đánh giá tác động của công tác quản lý rừng đến môi trường tại công ty rừng krong bông, tỉnh đắc lắc

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 3
    1.1. Một số khái niện cơ bản trong luận văn . 3
    1.2 Trên thế giới . 5
    1.2.1. Đánh giá tác động môi trường của công tác quản lý rừng 5
    1.2.2. Nghiên cứu về quản lý rừng 7
    1.1.3.Chính sách và giải pháp thu hút người dân tham gia quản lý rừng . 8
    1.3. Ở Việt Nam . 10
    1.3.1. Đánh giá tác động môi trường của công tác quản lý rừng 10
    1.3.2. Nghiên cứu về quản lý rừng 12
    1.2.3. Chính sách và giải pháp thu hút người dân tham gia quản lý rừng 14
    Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU 19
    2.1. Mục tiêu nghiên cứu 19
    2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 19
    2.3. Nội dung nghiên cứu . 19
    2.4. Phương pháp nghiên cứu . 20
    2. 4.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài 20
    2.4.2. Phương pháp giải quyết vấn đề . 21
    2.4.3. Phương pháp giái quyết cụ thể 22
    Chương 3 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
    VỰC NGHIÊN CỨU . 28
    3.1. Điều kiện tự nhiên . 28
    3.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới 28
    3.1.2. Địa hình 28
    3.1.3. Khí hậu . 28 3.1.4. Thủy văn . 29
    3.1.5. Thổ nhưỡng 29
    3.1.6. Tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp 29
    3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội . 31
    3.2.1. Dân số, dân tộc và lao động 31
    3.2.2. Cơ sở hạ tầng 33
    3.3. Nhận xét và đánh giá chung . 34
    Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
    4.1. Đánh giá tình hình hoạt động SXKD của Công ty Lâm nghiệp Krông Bông 36
    4.1.1. Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức của Công ty 36
    4.1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh . 40
    4.2. Phân tích ảnh hưởng của các hoạt động SXKD tới môi trường tại Công ty
    lâm nghiệp KRông Bông . 46
    4.2.1. Các hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng tới môi trường 46
    4.2.2. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khai thác rừng tới môi trường 47
    4.2.3. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động trồng rừng tới môi trường . 50
    4.2.4 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động chăm sóc, bảo vệ và nuôi dưỡng rừng
    tới môi trường 52
    4.2.5 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các hoạt động SXKD tới môi trường 54
    4.3. Đánh giá tác động tổng hợp của công tác quản lý tài nguyên rừng tới môi
    trường tại Công ty lâm nghiệp KRông Bông . 56
    4.3.1. Ảnh hưởng của độ che phủ rừng tới chức năng nuôi dưỡng nguồn nước . 56
    4.3.2. Ảnh hưởng của dộ che phủ rừng và sự thay đổi diện tích các trạng thái
    rừng của Công ty tới xói mòn đất . 59
    4.3.3. Đánh giá khả năng hấp thụ CO 2 của rừng qua các giai đoạn . 65
    4.4. Đánh giá mức độ phù hợp với các tieu chuẩn môi trường theo Bộ tiêu chuẩn
    QLRBV ở Công ty lâm nghiệp Krông Bông . 67
    4.4.1 Tiêu chuẩn quốc gia về QLRBV và những tiêu chí về môi trường . 67 4.4.2 Đánh giá mức độ phù hợp các tiêu chí môi trường ở Công ty Lâm
    nghiệp Krông Bông. 75
    4.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức về tác động môi
    trường ở Công ty lâm nghiệp Krông Bông 82
    4.6. Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quản lý rừng bền vững về mặt môi
    trường tại Công ty lâm nghiệp Krông Bông. . 84
    4.6.1. Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường theo tiêu chuẩn số 6 của FSC 84
    4.6.2. Các giải pháp cụ thể đối với Công ty theo từng giai đoạn . 87
    Chương 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 89
    5.1. Kết luận . 89
    5.2. Tồn tại . 92
    5.3. Kiến nghị . 92
    Tài liệu tham khảo
    PHẦN PHỤ LỤC .
    Phụ lục 1: Tài nguyên rừng và đất đai
    Phụ lục 2: Danh sách lãnh đạo, cán bộ đã phỏng vấn trao đổi
    Phụ lục 3: Mẫu câu hỏi phỏng vấn công nhân Công ty
    Phụ lục 4: Các thông tin, số liệu cần thu thập tại Công ty Lâm nghiệp Krông Bông
    Phụ lục 5: Biến động diện tích các trạng thái rừng tự nhiên do Công ty quản lý giai
    đoạn 2000 – 2009
    Phụ lục 6: : Biến động diện tích các loài cây rừng trồng của Công ty quản lý giai
    đoạn 2000 - 2009
    Phụ lục 7: Khả năng hấp thụ CO2 của một số dạng rừng trồng của Công ty Giai
    đoạn 2000 - 2009 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    BVR Bảo vệ rừng
    CTLN Công ty Lâm nghiệp
    CCR Chứng chỉ rừng
    Cm centimet
    C&I Criteria & Indicators - Tiêu chí và chỉ số
    ĐDSH Đa dạng sinh học
    ESIA Đánh giá tác động môi trường và xã hội
    GTZ Deutsche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit - Tổ
    chức hợp tác kỹ thuật Đức
    Ha Hectare - Hec ta
    ISO International Organization for Standardization - Tổ chức quốc
    tế về tiêu chuẩn hóa
    ITTO International Tropical Timber Organization - Tổ chức gỗ
    nhiệt đới quốc tế
    NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    NWG National Working Group (on QLRBV) - Tổ công tác quốc gia
    quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng
    M Mét
    P&C&I VN Vietnam Principles & Criteria & Indicators - Bộ tiêu chuẩn
    FSC Việt Nam
    PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng
    PRA Participatory Rural Appraisal - Đánh giá nông thôn có sự tham
    gia
    QLBVR Quản lý bảo vệ rừng
    QLR Quản lý rừng
    QLRBV Quản lý rừng bền vững
    SXKD Sản xuất kinh doanh
    FAO United Nations Food and Agriculture Organization - Tổ chức
    Lương - Nông của Liên Hợp Quốc
    FSC The Forest Stewardship Council - Hội đồng quản trị rừng quốc tế
    TFT Tropical Forest Trust - Quỹ rừng nhiệt đới
    UBND Uỷ ban nhân dân
    USD Đô la Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG
    TT TÊN BẢNG Trang
    Bảng 3.1: Số liệu tổng hợp diện tích hiện trạng rừng, đất lâm ghiệp
    30
    Bảng 3.2: Dân tộc, dân số huyện Krông Bông
    31
    Bảng 3.3: Dân số, lao động ở 4 Buôn trên địa bàn Công ty quản lý
    32
    Bảng 4.1: Tổng hợp số liệu tài nguyên rừng, đất đai 38
    Bảng 4.2: Tổng số cán bộ của Công ty chia theo phòng ban, tổ đội
    39
    Bảng 4.3: Diện tích của Công ty bị chặt phá làm nương rẫy
    41
    Bảng 4.4: Kết quả hoạt động kinh doanh khai thác lâm sản, chế
    biên trong những năm gần đây
    44
    Bảng 4.5: Các hoạt động kinh doanh của Công ty có ảnh hưởng
    đến môi trường 46
    Bảng 4.6: Mức độ ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất kinh
    doanh tối môi trường . 55
    Bảng 4.7: Ảnh hưởng của độ che phủ rừng tới dòng chảy khu vực
    Tây nguyên
    57
    Bảng 4.8: Ảnh hưởng của độ che phủ rừng tới dòng chảy tại Công
    ty lâm nghiệp Krông Bông
    58
    Bảng 4.9: Lượng đất xói mòn giảm qua các giai đoạn tại Công ty
    lâm nghiệp Krông Bông
    59
    Bảng 4.10: Ảnh hưởng của biến động diện tích các loại rừng tới xói
    mòn khu vực Tây nguyên 61
    Bảng 4.11:
    Phân tích ảnh hưởng của biến động diện tích các loại
    rừng tới xói mòn đất khu vực Tây nguyên
    61
    Bảng 4.12:
    Xác định trọng số cho các trạng thái rừng giai đoạn
    2000-2005
    62
    Bảng 4.13:
    Xác định trọng số cho các trạng thái rừng giai đoạn
    2005-2009
    62
    Bảng 4.14:
    Ảnh hưởng của biến động diện tích các trạng thái rừng
    tới xói mòn có sử dụng trọng số giai đoạn 2000 - 2005
    63 Bảng 4.15: Ảnh hưởng của biến động diện tích các trạng thái rừng
    tới xói mòn có sử dụng trọng số giai đoạn 2005 - 2009. 63
    Bảng 4.16: Biến động khả năng hấp thụ CO 2 của một số trạng thái
    rừng do Công ty quản lý giai đoạn 2000 - 2005. 65
    Bảng 4.17: Biến động khả năng hấp thụ Carbon của một số trạng
    thái rừng do Công ty quản lý giai đoạn 2005 - 2009 66
    Bảng 4.18: Tiêu chuẩn 6 - tiêu chí - chỉ số về môi trường .
    70
    Bảng 4.19:
    Kết quả đánh giá mức độ phù hợp các chỉ số môi trường
    ở Công ty Lâm nghiệp Krông Bông theo tiêu chuẩn 6
    của FSC Việt Nam
    76
    Bảng 4.20: Phân tích SWOT về tác động môi trường ở CTLN
    Krông Bông 82
    Bảng 4.21: Các biện pháp khắc phục các chỉ số còn tồn tại trong
    tiêu chuẩn 6 của FSC Việt Nam về “Tác động môi
    trường”
    84 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
    TT TÊN HÌNH, SƠ ĐỒ Trang
    Hình 2.1: Làm việc, phỏng vấn lãnh đạo, CB kỹ thuật Công
    ty
    23
    Hình 3.1: Hình ảnh rừng tự nhiên của Công ty lâm nghiệp KRông
    Bông .
    31
    Sơ đồ 4.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận 38
    Hình 4.1 Hình ảnh rừng bị chặt phá làm nương rẫy 41
    Hình 4.2 Thu thập số liẹu tại xưởng chế biến gỗ 43
    Hình 4.3 Thu thập số liệu tại vườn ươm 45
    Hình 4.4: Diện tích rừng trồng của Công ty 51 LỜI CAM ĐOAN
    Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
    liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố
    trong bất kỳ một công trình nào khác.
    Người cam đoan
    Nguyễn Đức Việt 1
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Trong những năm gần đây, hiện tượng suy thoái môi trường đã
    thường xuyên xảy ra với tần suất lớn hơn, gây ảnh hưởng lớn không những
    tới sức khỏe của con người cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh mà
    còn tác động rất lớn tới toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội của loài người nói
    chung. Biểu hiện rõ nhất của sự suy thoái này là biến đổi khí hậu, hiệu ứng
    nhà kính, lũ lụt, hạn hán, triều cường, thường xuyên xảy ra, đe dọa
    nghiêm trọng tính mạng của con người. Đứng trước những khó khăn đó,
    hàng loạt các biện pháp mạnh mẽ đã được nhiều tổ chức, nhiều quốc gia áp
    dụng nhằm bảo vệ môi trường sống, tuy nhiên hiệu quả đạt được là không
    đáng kể so với các khoản chi phí rất tốn kém đã bỏ ra. Nghị định thư Kyoto
    được ký kết với sự tham gia của hơn 160 quốc gia trên thế giới và gần đây
    nhất là Chương trình giảm phát thải do phá rừng và suy thoái rừng (REDD)
    của Liên hiệp quốc với mục đích làm giảm hiệu ứng phát thải là một trong
    những minh chứng thể hiện sự quan tâm của các quốc gia tới vấn đề cải
    thiện môi trường, trong đó bảo vệ và phát triển rừng là một biện pháp rất có
    hiệu quả và cần có tiếng nói chung của các quốc gia trên thế giới.
    Việt Nam trong hơn 20 năm qua cũng đã rất quan tâm tới việc phát
    triển rừng nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
    Thể hiện sự quan tâm của nhà nước tới vấn đề phát triển rừng ở nước ta là
    hàng loạt các văn bản pháp luật có liên quan tới phát triển rừng như: Luật
    bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, Quyết định 186/2006/QĐ-TTg, ngày
    14/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế quả lý
    rừng, và hàng loạt các chương trình dự án trồng rừng quốc gia như
    chương trình 327 và dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (Dự án 661). Thông
    qua Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998-2010, diện tích rừng
    nước ta đã không ngừng tăng lên từ 9,2 triệu ha năm 1990 với độ che phủ
    27,2% lên 13,12 triệu ha năm 2009, độ che phủ 38,7% (Bộ NN & PTNT,
    2009). 2
    Xu hướng phát triển lâm nghiệp hiện nay là phát triển theo hướng
    bền vững không chỉ về mặt kinh tế, xã hội mà còn bền vững cả về mặt môi
    trường. Điều này đã được quy định rõ tại tiêu chuẩn 6 trong quy chế quản
    lý rừng bền vững của FSC Việt Nam, thể hiện tầm quan trọng của vấn đề
    môi trường trong công tác quản lý rừng. Thực tiễn hiện nay ở Việt Nam
    cho thấy các vấn đề về kinh tế - xã hội trong phát triển tài nguyên rừng đã
    được quan tâm đánh giá khá nhiều, với các quy mô khác nhau. Tuy nhiên,
    vấn đề đánh giá tác động công tác quản lý rừng đến môi trường là một vấn
    đề chưa được chú ý nhiều. Đây là một công việc tương đối khó do hiện nay
    các nghiên cứu ở nước ta được tiến hành chưa nhiều, chưa có đầy đủ các
    thông tin, dữ liệu để phân tích đánh giá.
    Công ty lâm nghiệp Krông Bông, tiền thân là Xí nghiệp Lâm Nông
    Công nghiệp huyện Krông Bông, đứng chân trên địa bàn huyện Krông
    Bông, trước đây hoạt động chủ yếu tập trung vào việc khai thác, chế biến
    lâm sản. Trong những năm gần đây Công ty đã có nhiều đổi mới trong hoạt
    động sản xuất kinh doanh, đã chuyển từ kinh doanh gỗ sang gỗ sang quản
    lý kinh doanh tổng hợp tài nguyên rừng; Đã tận dụng triệt để tài nguyên
    rừng và đất rừng nhằm mở rộng ngành nghề, trong đó phát triển trồng rừng
    sản xuất là chủ đạo. Kết quả bước đầu đã tạo ra sự thay đổi cơ bản trong
    một số lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội của người dân địa phương, góp
    phần bảo vệ môi trường chung trong khu vực. Tuy nhiên, cho đến nay vấn
    đề đánh giá tác động của công tác quản lý rừng tới môi trường tại Công ty
    chưa được tiến hành.
    Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Đánh giá tác động của công tác quản
    lý rừng tới môi trường tại Công ty lâm nghiệp Krông Bông - tỉnh Đắk Lắk”
    được đặt ra là hết sức cần thiết nhằm góp phần thực hiện thành công mục
    tiêu các chương trình trồng rừng Quốc gia (661), phát triển kinh tế - xã hội
    của Công ty và địa phương đồng thời hướng tới quản lý rừng bền vững và
    chứng chỉ rừng trong tương lai.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...