Luận Văn Đánh giá tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động của thị trường hối đoái Việt Nam tron

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đánh giá tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động của thị trường hối đoái Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế


    MỤC LỤC

    ​LỜI MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI


    I. Lý luận chung về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái

    1.Tỷ giá hối đoái

    1.1.Khái niệm về tỷ giá hối đoái

    1.2.Phân loại tỷ giá hối đoái

    1.3.Phương pháp yết tỷ giá

    1.4.Vai trò của tỷ giá đối với nền kinh tế mở

    2. Chính sách tỷ giá hối đoái

    2.1. Khái niệm chính sách tỷ giá hối đoái

    2.2. Nội dung chính sách tỷ giá hối đoái

    2.3. Các chế độ tỷ giá hối đoái

    II. Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động của thị trường ngoại hối

    1. Thị trường ngoại hối

    1.1. Khái niệm về thị trường ngoại hối

    1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường ngoại hối

    1.3. Chủ thể tham gia thị trường ngoại hối

    1.4. Các nghiệp vụ chính trên thị trường ngoại hối

    1.4.1.Hoạt động giao dịch ngoại hối giao ngay

    1.4.2.Các giao dịch phái sinh

    1.4.3.Kinh doanh chênh lệch tỷ giá

    1.5. Chức năng của thị trường ngoại hối

    2. Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến hoạt động của thị trường ngoại hối

    2.1. Chính sách tỷ giá hối đoái tác động đến giao dịch giao ngay

    2.2. Chính sách tỷ giá hối đoái tác động đến giao dịch phái sinh

    2.3. Chính sách tỷ giá hối đoái tác động đến hoạt động kinh doanh chênh lệch tỷ giá


    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM

    I. Phân tích tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến thị trường ngoại hối Việt Nam qua các thời kỳ

    1. Giai đoạn trước 1989

    1.1. Chính sách tỷ giá hối đoái giai đoạn trước 1989

    1.2. Tác động của chính sách tỷ giá đến thị trường ngoại hối

    2. Giai đoạn từ 1989 đến 1999

    2.1. Giai đoạn 1989 đến 1992

    2.1.1. Chính sách tỷ giá hối đoái giai đoạn 1989 đến 1992

    2.1.2. Tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến thị trường ngoại hối

    2.2. Giai đoạn 1993 đến 1999

    2.2.1. Chính sách tỷ giá hối đoái giai đoạn 1993 đến 1999

    2.2.2. Tác động của chính sách tỷ giá đến thị trường ngoại hối

    3. Giai đoạn từ 1999 đến nay

    3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái

    3.2. Tác động của chính sách tỷ giá đến thị trường ngoại hối

    II. Đánh giá tác động của chính sách tỷ giá đên thị trường ngoại hối Việt Nam

    1. Tác động tích cực

    1.1. Hoạt động của thị trường ngoại hối ngày càng sôi động

    1.2. Tăng doanh số mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

    1.3. Tăng cường vai trò của ngân hàng nhà nước trên thị trường thông qua tăng lượng dự trữ quốc gia

    2. Những mặt hạn chế

    2.1. Việc xác định tỷ giá VND/USD còn mang tính cứng nhắc, gây cản trở đến tính linh hoạt của thị trường ngoại hối

    2.2. Thả nổi tỷ giá giữa VND và các ngoại tệ khác ngoài USD

    2.3. Thị trường ngoại tệ chưa phát triển, sự can thiệp của ngân hàng nhà nước chưa thực sự hiệu quả

    2.4. Thị trường ngoại tệ tự do tồn tại song song với thị trường chính thức

    2.5. Hiện tượng đô la hoá trầm trọng

    2.6. Công cụ phái sinh chưa phát triển

    3. Nguyên nhân

    3.1. Chính sách tiền tệ còn kém độc lập

    3.2. Chưa quản lý tốt hoạt động vay nợ nước ngoài, vay nợ ngoại tệ ở trong nước, và ngoại tệ đầu tư nước ngoài

    3.3. Chưa thống nhất đầu mối quản lý nguồn ngoại tệ

    3.4. Chưa có cơ sở pháp lý đầy đủ để phát triển công cụ phái sinh



    CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ


    I. Lựa chọn chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam

    1. Các nguyên tắc chủ yếu trong việc lựa chọn chính sách tỷ giá hối đoái

    2. Mục tiêu và định hướng của chính sách tỷ giá ở Việt Nam

    2.1. Mục tiêu của chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam

    2.2. Định hướng hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam

    II. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái

    1. Xác định tỷ giá dựa trên rổ tiền tệ

    2. Sử dụng có hiệu quả công cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá

    3. Nâng cao vị thế VND

    4. Phát triển và hoàn thiện thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

    5. Xây dựng một chính sách tiền tệ độc lập hơn

    6. Phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô để hoạt động can thiệp vào tỷ giá đạt hiệu quả cao

    7. Tăng cường năng lực dự báo tỷ giá hối đoái

    8. Thống nhất đầu mối quản lý ngoại tệ, gia tăng quy mô dự trữ ngoại tệ và khả năng quản lý an toàn và hiệu quả nguồn dự trữ ngoại tệ

    9. Một số giải pháp khác

    9.1. Hạn chế tình trạng đô la hoá

    9.2. Tự do hoá việc tiếp cận thông tin

    9.3. Cải cách quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

    III. Một số kiến nghị

    1. Với ngân hàng nhà nước

    2. Với doanh nghiệp

    3. Với ngân hàng thương mại

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...