Thạc Sĩ Đánh giá sức sản xuất của đàn lợn đực giống Landrace, Yorkshire và Maxter nuôi tại xí nghiệp lợn Cầu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá sức sản xuất của đàn lợn đực giống Landrace, Yorkshire và Maxter nuôi tại xí nghiệp lợn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vi
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ . viii
    DANH MỤC VIẾT TẮT . ix
    1. MỞ ðẦU .1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục ñích của ñề tài . 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1. Cở sở lý luận . 4
    2.1.1. Vai trò của lợn ñực giống và lợi ích của công tác truyền tinh
    nhân tạo trong chăn nuôi lợn ở nước ta 4
    2.1.2. ðặc ñiểm sinh lý của lợn ñực giống . 7
    2.1.3. Các chỉ tiêu ñánh giá phẩm chất tinh dịch 15
    2.2. Những yếu tố ảnh hưởng ñến số lượng và chất lượng tinh dịch . 21
    2.2.1. Giống . 21
    2.2.2. Tuổi của lợn ñực . 22
    2.2.3. Thức ăn và dinh dưỡng . 22
    2.2.4. Các yếu tố thời tiết, khí hậu 24
    2.2.5. Trạng thái sức khỏe của lợn ñực giống . 25
    2.2.6. Chế ñộ khai thác và sử dụng . 25
    2.2.7. Chế ñộ vận ñộng . 26
    2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước . 28
    2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 28
    2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước . 35
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38
    3.1. ðối tượng nghiên cứu . 38
    3.2. ðịa ñiểm 38
    3.3. Nội dung nghiên cứu . 38
    3.3.1. ðánh giá phẩm chất tinh dịch của ñực giống theo các chỉ tiêu 38
    3.3.2. ðánh giá sức sản xuất của ñực giống thông qua kết quả phối
    giống và khả năng sinh sản của ñàn nái 39
    3.3.3. ðánh giá sức sản xuất của ñực giống thông qua khả năng tăng
    trọng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng ở ñàn lợn con từ sau cai
    sữa tới 60 ngày tuổi . 39
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 39
    3.4.1. Theo dõi và thu thập số liệu về năng suất sinh sản của lợn ñực
    giống 39
    3.4.2. ðánh giá sức sản xuất của ñực giống tới kếtquả phối giống và
    khả năng sinh sản của ñàn nái . 41
    3.4.3. ðánh giá sức sản xuất của ñực giống qua chỉtiêu tăng khối
    lượng/ngày và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn con
    sau cai sữa tới 2 tháng tuổi 42
    3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 43
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44
    4.1. ðánh giá phẩm chất tinh dịch của lợn ñực giống Landrace,
    Yorkshire và Maxter . 44
    4.1.1. Thể tích tinh dịch (V, ml) . 45
    4.1.2. Hoạt lực tinh trùng 47
    4.1.3. Nồng ñộ tinh trùng 48
    4.1.4. Chỉ tiêu tổng hợp V.A.C . 49
    4.1.5. Sức kháng của tinh trùng 50
    4.1.6. Tỷ lệ kỳ hình . 51
    4.1.7. ðộ pH của tinh trùng . 52
    4.2. ðánh giá sức sản xuất của ñực giống tới tỷ lệthụ thai . 52
    4.3. ðánh giá sức sản xuất của ñực giống tới khả năng sinh sản của
    ñàn nái . 54
    4.3.1. Số con sơ sinh/ổ 54
    4.3.2. Số con sơ sinh sống/ổ 61
    4.3.3. Khối lượng sơ sinh/con . 62
    4.3.4. Khối lượng sơ sinh/ổ . 63
    4.3.5. Số con cai sữa/ổ 63
    4.3.6. Khối lượng cai sữa/con . 64
    4.3.7. Khối lượng cai sữa/ổ . 65
    4.4. ðánh giá sức sản xuất của ñực giống tới khả năng tăng trọng và
    tiêu tốn thức ăn của lợn con từ sau cai sữa ñến 2 tháng tuổi 66
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 69
    5.1. Kết luận . 69
    5.1.1. ðánh giá phẩm chất tinh dịch . 69
    5.1.2. ðánh giá sức sản xuất của ñực giống tới tỷ lệ thụ thai . 69
    5.1.3. ðánh giá sức sản xuất của ñực giống tới khảnăng sinh sản của
    ñàn nái . 69
    5.1.4. ðánh giá sức sản xuất của ñực giống tới khảnăng tăng trọng và
    tiêu tốn thức ăn ở ñàn con sau cai sữa ñến 60 ngày tuổi 70
    5.2. ðề nghị 70
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 71

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Chăn nuôi lợn giữ vai trò quan trọng trong sản xuấtchăn nuôi ở nước
    ta. Trong những năm gần ñây, chăn nuôi lợn ñã có những bước phát triển cả
    về quy mô, năng suất, chất lượng cũng như số lượng.Tổng ñàn lợn cả nước
    tăng từ 21,8 triệu con năm 2001 lên 27,6 triệu con năm 2009 (1/10/2009),
    trong ñó ñàn lợn nái là 4,2 triệu con, sản lượng thịt ñạt 2,931 triệu tấn (Cục
    chăn nuôi, 2009)[15].
    Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế thế giới và tình hình dịch bệnh ñã ảnh
    hưởng lớn ñến chăn nuôi lợn ở nước ta trong thời gian qua. Năm 2006, số ñầu
    lợn giảm 2,1% so với năm 2005, năm 2007 giảm 1,1% so với năm 2006 (Cục
    chăn nuôi, 2008)[14]. Năm 2008, ñàn lợn tăng hầu như không ñáng kể so với
    năm 2007 (+0,53%). Năm 2009 ñã tăng trở lại, tuy nhiên tốc ñộ tăng thấp hơn
    so với thời kỳ 2001-2005 (+3,47%) (Cục chăn nuôi, 2009). Mặc dầu số lượng
    ñầu lợn năm 2006, 2007, 2008 giảm so với năm 2005 nhưng do công tác quản
    lý giống lợn ñược cải thiện, nhiều nơi ñã khuyến khích phát triển chăn nuôi
    theo quy mô trang trại tập trung và áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào
    trong chăn nuôi nên số lượng và sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng năm 2007
    - 2008 vẫn tăng tuơng ñối cao (5,4%).
    Mặc dù chăn nuôi lợn ở nước ta ñã tăng trưởng khá nhanh về tổng ñàn,
    chất lượng ñàn cũng như quy mô sản xuất tuy nhiên so với yêu cầu và khả
    năng thì kết quả này còn rất khiêm tốn và phần lớn lượng sản phẩm sản xuất
    chủ yếu ñược tiêu thụ ở thị trường nội ñịa (từ 98 -99%), khối lượng xuất
    khẩu sang các nước chưa nhiều và không ổn ñịnh, sảnphẩm chủ yếu vẫn là
    thịt lợn sữa và lợn choai.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    Một số nguyên nhân dẫn ñến tình trạng trên là do: Công tác quản lý
    giống chưa ñược tổ chức tốt, các tiến bộ kỹ thuật giống, lai tạo giống, dinh
    dưỡng, thức ăn, thú y chưa ñáp ứng ñược so với nhu cầu thực tiến. Một lý do
    có tính chất lịch sử ñó là ñiều kiện kinh tế xã hộicủa ta trong những năm
    trước ñây còn thấp, chưa có ñủ ñiều kiện ñể ñầu tư thích ñáng vào việc phát
    triển chăn nuôi lợn theo hướng sản xuất hàng hóa. Vì vậy, ñể khắc phục
    những vấn ñề trên chúng ta ñã có nhiều biện pháp kỹthuật như áp dụng các
    tiến bộ khoa học kỹ thuật về chọn giống, chuồng trại, chế biến thức ăn, chế ñộ
    chăm sóc nuôi dưỡng và công tác phòng trừ dịch bệnhnhằm tăng năng suất
    chăn nuôi, nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm, ñáp ứng nhu cầu
    của người dân và phục vụ cho xuất khẩu, trong ñó không thể không nói ñến
    vai trò quan trọng của lợn ñực giống ngoại.
    ðực giống có vai trò rất quan trọng trong việc cải thiện khả năng sản
    xuất của thế hệ sau. ðặc biệt, trong chăn nuôi lợn,giá trị của một con ñực
    giống tốt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với một con nái nhất
    là trong ñiều kiện hiện nay ñang áp dụng phổ biến kỹ thuật truyền tinh nhân
    tạo. Cụ thể, mỗi năm một con lợn ñực giống tốt có thể truyền những thông tin
    di truyền về các tính trạng kinh tế (tăng trọng cao, tiêu tốn thức ăn thấp, )
    cho hàng ngàn con ở thế hệ sau, trong khi một nái tốt chỉ có thể truyền cho
    khoảng 20 lợn con mà thôi. Vì vậy, việc kiểm tra ñánh giá phẩm chất tinh
    dịch của ñàn lợn ñực giống là vô cùng quan trọng.Xuất phát từ yêu cầu và
    thực tế trên chúng tôi tiến hành ñề tài:
    “ðánh giá sức sản xuất của ñàn lợn ñực giống Landrace, Yorkshire
    và Maxter nuôi tại xí nghiệp lợn Cầu Diễn – Từ Liêm – Hà Nội”.
    1.2. Mục ñích của ñề tài
    - ðánh giá sức sản xuất của ñàn lợn ñực giống thôngqua các chỉ tiêu chất
    lượng tinh dịch.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    - ðánh giá phẩm chất của ñàn lợn ñực giống thông qua khả năng sinh sản
    của ñàn lợn nái.
    - ðánh giá sức sản xuất của ñàn lợn ñực giống qua ñời con
    - Trên cơ sở ñó ñóng góp bổ sung vào quy trình chămsóc, nuôi dưỡng và
    sử dụng ñực giống hợp lý nhằm nâng cao phẩm chất tinh dịch của lợn ñực
    giống, từ ñó nâng cao năng suất trong chăn nuôi.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    Hiện nay nhu cầu thịt nạc của thị trường trong nướcvà xuất khẩu ngày
    càng tăng. Vấn ñề ñặt ra cho công tác giống là chọnlọc và tạo ra nhữngñực
    giống tốt làm nền tảng cho các công thức lai ñể tạora ñược những giống lợn
    thương phẩm nuôi thịt có tốc ñộ sinh trưởng và khả năng cho thịt nạc cao.
    ðể giải quyết tốt ñược yêu cầu trên chúng ta phải tiến hành chọn lọc,
    nhân thuần, lai tạo nhằm sản xuất những ñàn giống ngoại có năng suất sinh
    sản cao ñáp ứng nhu cầu của những cơ sở chăn nuôi lợn nái. ðó cũng chính là
    cơ sở ñể những nhà chuyên môn có ñược ñịnh hướng ñúng ñắn trong chiến
    lược phát triển ñàn nái ngoại, góp phần ñẩy nhanh tiến ñộ của chương trình
    “nạc hoá” ñàn lợn của nước ta.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cở sở lý luận
    2.1.1. Vai trò của lợn ñực giống và lợi ích của công tác truyền tinh nhân
    tạo trong chăn nuôi lợn ở nước ta
    ðực giống có vai trò rất quan trọng trong ngành chăn nuôi lợn vì mỗi
    năm một ñực giống phối cho từ 50 – 500 con nái, do ñó một ñực giống tốt có
    khả năng sinh ra 500 – 5000 lợn con, còn lợn nái tốt chỉ ñẻ 25 con/năm. ðực
    tốt sẽ ảnh hưởng tới ñàn tốt còn nái tốt chỉ ảnh hưởng tới ổ tốt. Lợn ñực giống
    tốt là tài sản quý giá của nhà chăn nuôi. Ảnh hưởngcủa ñực giống tới ñời sau
    không chỉ về số lượng mà còn về chất lượng, bởi vì có nhiều tính trạng, ñặc
    tính thường mang tính trội của ñực như màu sắc lôngda, thể chất, sức khỏe,
    tính kháng bệnh, tỷ lệ nạc. Ilovanov [dẫn từ 19] ñãchứng minh rằng : sức
    sống của tinh trùng ảnh hưởng rất lớn tới khả năng thụ thai, sinh trưởng và
    phát triển của ñời sau. Tinh trùng có sức sống cao thì con sinh ra có khả năng
    sinh trưởng, phát dục, sức kháng với bệnh tốt Vì vậy, trong ngành chăn
    nuôi lợn nói riêng việc kiểm tra sức hoạt ñộng của tinh trùng, kiểm tra các chỉ
    tiêu ñánh giá phẩm chất có ý nghĩa rất quan trọng ñối với sự sinh sản của gia
    súc. Với sự ảnh hưởng rất lớn ñến ñời sau như vậy lợn ñực giống chiếm vị trí
    quan trọng trong việc nâng cao năng suẩt, chất lượng sản phẩm ngành chăn
    nuôi lợn
    Những thành tựu trong truyền tinh nhân tạo ñể nhângiống, cải tạo
    giống ở nước ta từ năm 1960 trở lại ñây ñã chứng minh vai trò của lợn ñực
    giống ngoại. Theo ñánh giá của Cục chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp và phát
    triển nông thôn: thời gian qua truyền tinh nhân tạolà biện pháp chủ lực nòng
    cốt trong chăn nuôi lợn lai kinh tế, góp phần cải tạo ñàn lợn nội ñể tăng năng
    suất, chất lượng thịt, giảm tiêu tốn thức ăn và từng bước góp phần vào chương
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    trình "nạc hóa" ñàn lợn. Việc sử dụng lợn ñực giốngngoại vào khai thác sản
    xuất tinh nhân tạo là một tiến bộ kỹ thuật quan trọng, là một bộ phận hữu cơ
    của công tác giống lợn gồm cải tạo giống, hợp lý hóa cơ cấu giống, quy hoạch
    giống và mục tiêu của chương trình nạc hóa. Tiến bộkỹ thuật này ñã làm và
    ñược thể hiện ưu thế trên diện rộng, góp phần thực hiện có hiệu quả các mục
    tiêu kinh tế, kỹ thuật trong chăn nuôi lợn hàng hóavà xuất khẩu (Cục chăn
    nuôi – 1990) [12].
    Hiện nay ở các tỉnh vùng ñồng bằng Sông Hồng, các tỉnh trung du và
    miền núi phía Bắc ñều có các trung tâm, trạm, trại ñực giống làm nhiệm vụ
    sản xuất tinh dịch lợn phục vụ cho công tác truyền tinh nhân tạo. ðiển hình là
    các tỉnh : Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương, Vĩnh Phúc,Hải Phòng là những
    tỉnh có phong trào truyền tinh nhân tạo lợn mạnh ở phía Bắc, số lượng trạm
    truyền tinh nhân tạo có tỉnh ñã có từ 2 – 3 trạm, còn lại hầu hết là các tỉnh ñều
    có ít nhất một trạm truyền tinh nhân tạo.
    Số lượng ñực giống nuôi tại các cơ sở truyền tinh nhân tạo lợn trung
    binh 1.300 con, năm 1987 là 1.580 con, trong ñó lợnYorkshire và Landrace
    chiếm tỷ lệ khoảng 95% (Cục chăn nuôi thú y, 1990)[12]. Theo báo cáo tháng
    7/2006 của Cục chăn nuôi – Bộ NN&PTNT[13] thì cả nước hiện nay có
    khoảng 300 cơ sở nuôi lợn ñực khai thác tinh nhân tạo với số lượng ñực giống
    khoảng 2.000 con và sản xuất ñược 2,6 – 3 triệu liều tinh mỗi năm, ñáp ứng
    truyền tinh nhân tạo khoảng 20% nhu cầu ñàn lợn náicả nước.
    Thực tế sản xuất của nước ta cũng như các nước trên thế giới trong
    nhiều năm qua cũng xác nhận truyền tinh nhân tạo gia súc là một biện pháp
    kỹ thuật hữu hiệu thúc ñẩy ngành chăn nuôi phát triển.Kỹ thuật truyền tinh
    nhân tạo gia súc có những lợi ích kinh tế kỹ thuật to lớn:
    ðối với công tác giống gia súc, kỹ thuật truyền tinh nhân tạo tạo ñiều
    kiện thuận lợi cho việc truyền giống, lai tạo giốngtrong sản xuất. Nước ta
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    cũng như các nước ñang phát triển, ñàn gia súc ñịa phương thường cho năng
    suất thấp. Việc cải tạo giống ở ñịa phương là một nhu cầu tất yếu, việc dùng
    các con ñực ngoại có năng suất cao cho nhảy trực tiếp thường cồng kềnh, hạn
    chế. Vì vậy, việc sử dụng các liều tinh pha chế ñược bảo tồn thường trực tại
    cơ sở với dụng cụ, thiết bị ñơn giản cùng với tay nghề kỹ thuật viên thành
    thạo chắc chắn sẽ ñạt ñược kết quả tốt trong công tác truyền giống, cải tạo
    giống. Chúng ta có thể nhập tinh dịch giống tốt ñể cải tạo giống ñịa phương,
    nâng cao hiệu quả sinh sản và hiệu suất sử dụng ñựcgiống, tránh ñược hiện
    tượng ñồng huyết và thoái hóa giống trong sinh sản.
    Về hiệu quả kinh tế, nhờ truyền tinh nhân tạo mà ngành chăn nuôi lợn
    ñã mang lại những hiệu quả cao về kinh tế như giảm thấp ñược số ñầu ñực
    giống phải nuôi, do ñó tiết kiệm ñược diện tích chuồng trại, thức ăn, giảm chi
    phí sản xuất trong chăn nuôi, tăng hiệu suất sử dụng ñực giống quý. Là biện
    pháp kỹ thuật nhân giống, cải tạo giống nhằm nâng cao phẩm chất giống ñời
    sau nhanh nhất, tốt nhất và kinh tế nhất, do ñó tăng nhanh sản phẩm chăn nuôi
    cho xã hội, nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn. Qua truyền tinh
    nhân tạo ñã góp phần tăng nhanh ñàn lợn lai có tỷ lệ nạc cao, tăng trọng
    nhanh, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp
    Ngoài ra truyền tinh nhân tạo với việc dùng các dụng cụ chuyên dùng,
    thích hợp có thể chống lây lan một số bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng
    thông qua con ñường sinh sản như Brucellosis, Vibriosis, Leptospirosis ,
    ngăn ngừa khả năng lây nhiễm từ ñực giống sang lợn nái và ngược lại.
    Như vậy việc nuôi dưỡng và chăm sóc, cũng như sử dụng lợn ñực
    giống ñều phải ñược coi trọng. Trong một ñời lợn ñực giống có thể trực tiếp
    sản xuất ñược từ 2.500 – 10.000 lợn con giống. Vậy yêu cầu của việc chăm
    sóc và nuôi dưỡng lợn ñực giống là: lợn không ñược quá béo hoặc quá gầy,
    khả năng sản xuất tinh tốt, lợn ñực giống có tính tình nhanh nhẹn và hăng, cơ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ, Lương Tất Nhợ, Nguyễn Việt
    Hương, Trần Thị Hòa (1979), “Một số kết quả nghiên cứu về phẩm chất
    tinh dịch lợn và môi trường pha loãng bảo tồn”, Kết quả nghiên cứu
    khoa học 1969 – 1970, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 78 - 91.
    2. Nguyễn Tấn Anh (1984), Nghiên cứu môi trường tổng hợp ñể pha loãn bảo
    tồn tinh dịch một số giống lợn ngoại nuôi ở miền bắc Việt Nam, Luận án
    PTS. Khoa học Nông nghiệp.
    3. Nguyễn Tấn Anh (1985), “Một vài ñặc ñiểm sinh vật học của tinh trùng
    lợn”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp,số 278.
    4. Nguyễn Tấn Anh, Lưu Kỷ, Lương Tất Nhợ, Nguyễn Việt Hương (1985),
    “Một số ñặc ñiểm sinh học tinh dịch lợn và kết quả pha loãng bảo tồn”
    Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 – 1984, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    5. Nguyễn Tấn Anh (1990), ðể phát huy hơn nữa kỹ thuật thụ tinh nhân tạo
    lợn, Hội thảo quốc gia về khoa học và phát triển chăn nuôi ñến năm
    2000 (26 – 28/11/1996).
    6. Nguyễn Tấn Anh (1993), ðánh giá chất lượng tinh dịch lợn, Viện chăn
    nuôi.
    7. Nguyễn Tấn Anh (1994), “Kết quả nghiên cứu môi trường “VCN” ñóng
    gói ñể bảo tồn tinh dịch lợn”, Thông tin KHKT Chăn nuôi – Thú y,NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    72
    8. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ (1995), “Một số kết quả nghiên cứu
    về sinh sản và thụ tinh nhân tạo gia súc, gia cầm”, Tuyển tập công trình
    nghiên cứu KHKT chăn nuôi – Viện chăn nuôi,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    9. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Quốc ðạt (1997), Thụ tinh nhân tạo gia súc –
    gia cầm,NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
    10. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện, ðỗ Hữu Hoan, Kỹ thuật thụ tinh nhân
    tạo cho lợn ở Việt Nam,NXB Nông nghiệp, Hà Nội – 2006.
    11. Bộ Nông nghiệp (1983), Quy trình kỹ thuật về thụ tinh nhân tạo lợn số
    QTN – CN – 66 – 83,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    12. Cục chăn nuôi – Bộ NN & CNTP (1990).
    - ðề án giống lợn 1990 và 1991 – 1995.
    - Hướng dẫn thảo luận ñề án giống lợn 1990 và 1991– 1995, Hà Nội.
    13. Cục chăn nuôi – Bộ NN & PTNT (7/2006), Báo cáo tình hình chăn nuôi
    lợn và công tác quản lý giống lợn,Hà Nội.
    14.Cục chăn nuôi (2008), Tình hình chăn nuôi lợn năm 2007 – 2008 và các
    biện pháp phát triển năm 2008 – 2009,Hà Nội ngày 16/9/2008.
    15. Cục chăn nuôi (2009), Số lượng và sản phẩm gia súc - gia cầm năm 2009,
    Hà Nội ngày 27/11/2009.
    16. Dương ðình Long (1996), Môi trường pha chế và bảo tồn tinh dịch lợn,
    Luận án PTS khoa học nông nghiệp.
    17. ðặng ðình Tín (1986), Sản khoa và bệnh sản khoa thú y,NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    18. ðặng Vũ Bình(1999), “Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính
    trạng năng suất sinh sản trong một lứa ñẻ của lợn nái ngoại”, Kết quả
    nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi- Thú y (1996-1998), Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5- 8.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    73
    19. ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân (2000), Giáo trình chọn lọc và nhân
    giống vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    20. ðặng Vũ Bình (2001), ðánh giá các tham số thốngkê di truyền và xây
    dựng chỉ số phán ñoán ñối với các chỉ tiêu năng suất sinh sản ở lợn nái
    ngoại nuôi tại các cơ sở miền Bắc, Báo cáo kết quả nghiên cứu ñề tài
    cấp bộ,Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    21. ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995),
    “Năng suất sinh sản của ñàn lợn nái Landrace và Yorkshire nuôi tại
    trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết quả nghiên cứu KHKT Khoa Chăn
    nuôi – Thú y (1991 – 1995),Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    22. ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo,
    Hoàng Sĩ An (1999), “Kết quả bước ñầu xác ñịnh khả năng sinh sản của
    lợn nái L và F1(LY) có các kiểu gen halothan khác nhau nuôi tại xí
    nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh”, Kết quả nghiên cứu KHKTChăn
    nuôi-Thú y (1996-1998), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 9-11.
    23. ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, ðỗ
    Văn Chung (1999), “Kết quả khảo sát bước ñầu về số và chất lượng tinh
    dịch của lợn ñực Landrace và Yorkshire có kiểu gen Halothan khác nhau
    nuôi tại trạm lợn ñực giống Sơn ðồng – Hà Tây”, Kết quả nghiên cứu
    KHKTKhoa Chăn nuôi – Thú y (1996 – 1998),Trường ðại học Nông
    nghiệp I Hà Nội.
    24. ðinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, ðỗ Văn Chung (2001), “ðánh giá khả
    năng sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm giống
    vật nuôi Phá Lãm, Hà Tây”, Kết quả nghiên cứu KHKT Chăn nuôi – Thú
    y (1999 – 2001),Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    25. ðinh Hồng Luận (1979), “Kết quả nghiên cứu bướcñầu lai kinh tế giữa 2
    giống lợn Landrace và ðại Bạch”, Kết quả nghiên cứu KHKT,Viện
    Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    74
    26. ðinh Hồng Luận, Tăng Văn Lĩnh (1988), “Khả năngsản xuất tinh dịch
    của lợn ñực ngoại Cu Ba nuôi tại Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu
    KHKT,Viện Chăn nuôi.
    27. ðỗ ðức Khôi, ðinh Văn Chỉnh, Trần Tiến Dũng (1995), “Diễn biến một
    số chỉ tiêu số và chất lượng tinh dịch lợn theo cáctháng trong năm”, Kỷ
    yếu kết quả nghiên cứu KHKT Chăn nuôi – Thú y (1991– 1995),NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    28. Lê Xuân Cương, Năng suất sinh sản của lợn nái,NXB Khoa học kỹ thuật,
    Hà Nội - 1986.
    29. Phạm Hữu Doanh, ðinh Hồng Luận, Kết quả nghiên cứu ñặc ñiểm sinh
    học và tính năng sản xuất của một số giống lợn ngoại, Tuyển tập công
    trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 – 1984, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    1985.
    30. Vũ Duy Giảng, ðỗ Thị Tám (1993), “Kết quả ñiều tra chế ñộ ăn cho lợn
    ñực giống ngoại”, Kết quả nghiên cứu KHKT Khoa CNTY (1991 –
    1993),NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 3 – 5.
    31. Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Hiền (1990), Báo cáo kết quả nghiên cứu
    các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng heo ñực giống,ðề tài 01 –
    02B.
    32. Phan Vũ Hải, Sinh sản gia súc, Trường ðại học Nông lâm Huế, 2000.
    33. Mai Lâm Hạc, “Nghiên cứu ñánh giá số lượng, chất lượng tinh dịchvà
    một số giải pháp kỹ thuật chăn nuôi thú y góp phần nâng cao năng suát
    sinh sản của lợn ñực giống ngoại dùng trong kỹ thuật thụ tinh nhân
    tạo”,Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội, 2006.
    34. Phan Xuân Hảo (2001),Xác ñịnh một số chỉ tiêu về sinh sản, năng suất và
    chất lượng thịt của lợn Landrace và Yorkshire có các kiểu gen Halothan
    khác nhau,Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội, 2001.
    35. Phan Xuân Hảo, ðinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001), “ðánh giá khả
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...