Thạc Sĩ đánh giá sức sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn nái f1(landrace × yorkshire) phối với đực duroc và

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN NÁI F1(LANDRACE × YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC VÀ (PIETRAIN × DUROC) TẠI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTv
    DANH MỤC BẢNG vi
    DANH MỤC BIỂU ðỒ vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu ñề tài 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU4
    2.1. Cơ sở di truyền và lai giống4
    2.1.1. Tính trạng số lượng và di truyền học số lượng4
    2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tính trạng số lượng5
    2.1.3. Hệ số di truyền 6
    2.1.4. Lai giống và ưu thế lai 6
    2.2. Các chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố ảnh hưởngñến khả năng sinh
    sản của lợn nái 10
    2.2.1. Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái10
    2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản của lợn nái11
    2.3. Các chỉ tiêu ñánh giá sinh trưởng, khả năng cho thịt, chất lượng
    thịt và các yếu tố ảnh hưởng17
    2.3.1. Các chỉ tiêu ñánh giá sinh trưởng, khả năngcho thịt và chất
    lượng thịt 17
    2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng, khả năng cho thịt và
    chất lượng thịt 17
    2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước22
    2.4.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước22
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    2.4.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước26
    3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 29
    3.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu29
    3.3. Nội dung nghiên cứu 30
    3.3.1. Xác ñịnh năng suất sinh sản của lợn nái30
    3.3.2. Xác ñịnh năng suất sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn31
    3.3.3. Xác ñịnh năng suất thân thịt và chất lượng thịt32
    3.3.4. Xác ñịnh hiệu quả kinh tế33
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 34
    3.4.1. Theo dõi năng suất sinh sản của lợn nái34
    3.4.2. Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn34
    3.4.3. Xác ñịnh các chỉ tiêu năng suất thân thịt và chất lượng thân thịt36
    3.4.4. Xác ñịnh hiệu quả kinh tế39
    3.5. Xử lý số liệu 41
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN42
    4.1. ðặc ñiểm trang trại và cơ cấu ñàn lợn42
    4.2. Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng46
    4.3. Kết quả nghiên cứu sức sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn nái
    F
    1
    (LY) phối với lợn ñực D và (P n D)49
    4.3.1. Năng suất sinh sản 49
    4.3.2 . Các chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn57
    4.3.3. Năng suất thân thịt và chất lượng thịt65
    4.3.4. Hiệu quả kinh tế 73
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ81
    5.1 Kết luận 81
    5.2. ðề nghị 82
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
    PHỤ LỤC 93
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    CS Cai sữa
    D Duroc
    D×(L×Y) Con lai bố D, mẹ (L×Y)
    D×(Y×L) Con lai bố D, mẹ (Y×L)
    DFD Dark, Firm, Dry (thấm, chắc, khô)
    H Hampshire
    KL Khối lượng
    L Landrace
    LSM trung bình phương bé nhất
    (L×Y) Con lai bố L, mẹ Y
    LW Large White
    ME Năng lượng trao ñổi
    P Pietrain
    P×(L×Y) Con lai bố P, mẹ (L×Y)
    P×Y×L) Con lai bố P, mẹ (Y×L)
    (P×D) Con lai bố P, mẹ D
    (P×D)×(L×Y) Con lai bố (P×D), mẹ (L×Y)
    pH
    24
    Giá trị pH ở cơ thăn sau khi giết mổ 24 giờ
    pH
    45
    Giá trị pH ở cơ thăn sau khi giết mổ 45 phút
    PSE Pale, Soft, Excudative (nhợt, mềm, rỉ nước)
    SE Standard Error (sai số tiêu chuẩn)
    SS Sơ sinh
    TA Thức ăn
    TTTA Tiêu tốn thức ăn
    Y Yorkshire
    (Y×L) Con lai bố Y, mẹ L
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    Bảng 4.1: Cơ cấu ñàn lợn của trang trại ông Nguyễn Thế Thuyết44
    Bảng 4.2: Cơ cấu ñàn lợn của trang trại ông Trịnh Văn Viên45
    Bảng 4.3 : Thành phần và giá trị dinh dưỡng của cácloại thức ăn46
    Bảng 4.4: Lịch tiêm phòng vacxin 48
    Bảng 4.5: Ảnh hưởng của một số yếu tố ñến năng suấtsinh sản của lợn
    nái F
    1
    (L ×Y) phối với ñực giống D và (Pn×nD)50
    Bảng 4.6: Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1
    (LY) phối với ñực
    giống D và (PD) 51
    Bảng 4.7: Tương quan kiểu hình giữa các chỉ tiêu năng suất sinh sản
    của lợn nái F
    1
    (L×Y) phối với ñực giống D và (PD)56
    Bảng 4.8: Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa58
    Bảng 4.9: Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn con giai ñoạn từ cai
    sữa ñến 60 ngày tuổi 59
    Bảng 4.10: Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn thịt61
    Bảng 4.11: Năng suất thân thịt của con lai nuôi thịt65
    Bảng 4.12: Các chỉ tiêu chất lượng thịt70
    Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn nái73
    Bảng 4.14: Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt77
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    Biểu ñồ 4.1: Khối lượng con lai của tổ hợp lai D × (L×Y) và (P×D) ×
    (L×Y) ở các thời ñiểm: sơ sinh, cai sữa và 60 ngày tuổi54
    Biểu ñồ 4.2: Tỉ lệ sơ sinh sống và tỉ lệ nuôi sống lợn con ñến cai sữa55
    Biểu ñồ 4.3: Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa58
    Biểu ñồ 4.4: Tăng khối lượng từ cai sữa ñến 60 ngàytuổi60
    Biểu ñồ 4.5: Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng từ cai sữa ñến 60 ngày tuổi60
    Biểu ñồ 4.6: Tăng khối lượng/ngày của lợn thịt63
    Biểu ñồ 4.7: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thịt64
    Biểu ñồ 4.8: Tỉ lệ thịt móc hàm, tỉ lệ thịt xẻ, tỉ lệ nạc của con lai nuôi thịt67
    Biểu ñồ 4.9: ðộ dày mỡ lưng, mỡ cổ, mỡ hông của conlai nuôi thịt69
    Biểu ñồ 4.10: Tỉ lệ mất nước cơ thăn của con lai nuôi thịt72
    Biểu ñồ 4.11: Cơ cấu chi phí chăn nuôi lợn nái F1(L×Y) phối với
    ñực giống D 74
    Biểu ñồ 4.12: Cơ cấu chi phí chăn nuôi lợn nái F1(L×Y) phối với
    ñực (P×D) 74
    Biểu ñồ 4.13: Lợi nhuận chăn nuôi lợn nái76
    Biểu ñồ 4.14: Cơ cấu chi phí chăn nuôi lợn thịt ở tổ hợp lai D(LY)78
    Biểu ñồ 4.15: Cơ cấu chi phí chăn nuôi lợn thịt ở tổ hợp lai
    (PD)(LY) 78
    Biểu ñồ 4.16: Lợi nhuận chăn nuôi lợn thịt80
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong thời gian qua, ngành chăn nuôi lợn ở nước ta ñã phát triển mạnh
    mẽ và có nhiều ñóng góp cho nền kinh tế quốc dân. Năm 2010, tổng ñầu lợn
    cả nước ta là 27,4 triệu con, sản lượng thị hơi xuất chuồng ñạt 3,03 triệu tấn,
    tăng 3,3% so với năm 2009 và tăng 114% so với năm 2000 (Tổng cục thống
    kê, 2011)[21].
    Trước yêu cầu ngày càng cao của thị trường về số lượng và chất lượng
    thịt, rất cần ñến các giải pháp công nghệ phù hợp và qui mô sản xuất ñủ lớn
    ñể ñáp ứng nhu cầu người tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu.
    ðể ñạt ñược mục tiêu số lượng và chất lượng sản phẩm thịt lợn, bên cạnh
    nâng cao tiến bộ di truyền, chọn lọc tốt, cải tiến chế ñộ chăm sóc nuôi dưỡng và
    ñiều kiện chuồng trại . thì việc tạo ra những tổ hợp lai trên cơ sở kết hợp ñược
    một số ñặc ñiểm tốt của mỗi giống, dòng cao sản và ñặc biệt sử dụng triệt ñể ưu
    thế lai của chúng là rất cần thiết. Nhiều công trình nghiên cứu ở trong và ngoài
    nước, cũng như thực tiễn của sản xuất ñã khẳng ñịnhnhững tổ hợp lai nhiều
    giống khác nhau ñều có xu hướng tăng số con sơ sinhsống mỗi ổ, nâng cao khả
    năng sinh trưởng, giảm chi phí thức ăn cho mỗi kg tăng khối lượng, nâng cao tỷ
    lệ và chất lượng thịt nạc. Hầu hết các nước có nền chăn nuôi lợn phát triển trên
    thế giới ñều sử dụng các tổ hợp lai ñể sản xuất thịt thương phẩm, mang lại năng
    suất và hiệu quả kinh tế cao, giảm chi phí thức ăn,tiết kiệm thời gian nuôi. Ở
    nước ta, năm 2010 có tổng số lợn nái ngoại là 620 nghìn con, tăng 12,7% so với
    năm 2009 (Tổng cục thống kê, 2011)[20], trong ñó chủ yếu sử dụng các giống
    cao sản Y, L, D, H, P . ñể tạo ra các tổ hợp lai (Y×L), (L×Y), (D×(L×Y),
    D×(Y×L), (P×Y), (P×(L×Y), (P×D)×(L×Y), (D×(H×L), (H×(L×Y) .
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    Bắc Giang là một trong những tỉnh có ñàn lợn lớn (năm tỉnh ñạt số
    lượng ñầu lợn trên 1 triệu con là Hà Nội, Thái Bình, Nghệ An, ðồng Nai và
    Bắc Giang năm 2010)(Tổng cục thống kê, 2011)[21]. Tuy nhiên, ñàn lợn nái
    nội của ñịa phương vẫn chiếm tỉ lệ lớn nên năng suất và chất lượng thịt chưa
    cao. Xuất phát từ những vấn ñề trên, chúng tôi tiếnhành ñề tài “ðánh giá sức
    sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn nái F
    1
    (Landrace × ×× ×Yorkshire) phối với
    ñực Duroc và (Pietrain × × × × Duroc) tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang”.
    1.2 Mục tiêu ñề tài
    - ðánh giá năng suất sinh sản của tổ hợp lai D× ×× ×(L× ×× ×Y) và (P× ×× ×D)× ×× ×(L× ×× ×Y)
    ñược sử dụng tại các trang trại chăn nuôi tại huyệnYên Dũng;
    - ðánh giá năng suất sinh trưởng, chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn của con lai tổ
    hợp lai D× ×× ×(L× ×× ×Y) và (P× ×× ×D)× ×× ×(L× ×× ×Y);
    - ðánh giá năng suất thân thịt và chất lượng thịt của lợn nuôi thịt ở tổ
    hợp lai D× ×× ×(L× ×× ×Y) và (P× ×× ×D)× ×× ×(L× ×× ×Y);
    - ðánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái và lợn thịt của các
    tổ hợp lai D× ×× ×(L× ×× ×Y) và (P× ×× ×D)× ×× ×(L× ×× ×Y).
    ư Xác ñịnh tổ hợp lai phù hợp và có hiệu quả trong chăn nuôi lợn tại
    huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần bổ sung thêm một số tư liệu
    khoa học về khả năng sinh sản của lợn nái lai F
    1
    (L×Y) ñang ñược nuôi khá
    rộng rãi trong chăn nuôi lợn ngoại ở Việt Nam.
    - ðóng góp các kết quả nghiên cứu mới về khả năng sinh sản, sinh
    trưởng, năng suất và chất lượng thịt các tổ hợp laimới: D×(L×Y) và
    (P×D)×(L×Y).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    - Trên cơ sở kết quả của ñề tài, người chăn nuôi có thể áp dụng các
    công thức lai khác nhau phù hợp với mục ñích, ñiều kiện chăn nuôi nhằm
    nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn ngoại.
    - Góp thêm tư liệu cho công tác nghiên cứu và giảngdạy trong lĩnh vực
    sản xuất chăn nuôi lợn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơ sở di truyền và lai giống
    ðể công tác chọn lọc giống vật nuôi ñạt kết quả tốt, trước hết cần có
    những kiến thức cơ bản về di truyền, ñặc biệt là bản chất của di truyền và ưu
    thế lai của từng tính trạng. Bản chất sinh học của mỗi giống vật nuôi ñược thể
    hiện qua kiểu hình ñặc trưng riêng của nó. Kiểu gen, dưới tác ñộng của các
    nhân tố môi trường cụ thể sẽ biểu hiện thành kiểu hình tương ứng của vật
    nuôi ñó.
    2.1.1. Tính trạng số lượng và di truyền học số lượng
    Tính trạng số lượng là những tính trạng mà ở ñó sự sai khác giữa các cá
    thể là sự sai khác về mức ñộ, Darwin ñã chỉ rõ: sự khác nhau này là nguồn vật
    liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên cũng như chọn lọc nhân tạo.
    Tính trạng số lượng có những ñặc trưng sau:
    - Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều gen, mỗi gen chỉ có
    một tác ñộng nhỏ.
    - Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi ñiều kiện môi trường.
    - Có thể xác ñịnh các giá trị của tính trạng số lượng bằng các phép ño.
    - Các giá trị quan sát ñược của tính trạng số lượnglà các biến biến thiên
    liên tục.
    Phần lớn các tính trạng có giá trị kinh tế của vật nuôi ñều là các tính
    trạng số lượng (Nguyễn Văn Thiện, 1995)[18].
    Có hai hiện tượng di truyền cơ bản có liên quan ñếncác tính trạng số
    lượng và mỗi hiện tượng di truyền này là một cơ sở lý luận cho việc cải tiến
    di truyền các giống vật nuôi. Trước hết là sự giốngnhau giữa các con vật có
    quan hệ họ hàng, ñó là cơ sở của sự chọn lọc. Sau ñó là hiện tượng suy hoá
    cận huyết và ngược lại la hiện tượng ưu thế lai, ñây là cơ sở của sự chọn phối
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    ñể nhân giống thuần chủng hoặc lai tạo.
    Cơ sở lý thuyết của di truyền học số lượng ñã ñược thiết lập vào
    khoảng năm 1920 bởi các công trình nghiên cứu của (Fisher (1918), Wrigh
    (1926) và Haldane (1932) theo Nguyễn Văn Thắng, 2007)[17]. Cho ñến nay,
    di truyền học số lượng ñã ñược nhiều nhà di truyền học và thống kê bổ sung,
    nâng cao và trở thành môn khoa học có cơ sở khoa học vững chắc, ñược ứng
    dụng rộng rãi vào việc cải tiến di truyền các giốngvật nuôi (Nguyễn Văn
    Thiện, 1995)[18].
    2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tính trạng số lượng
    Theo Nguyễn Văn Thiện (1995)[18], biểu hiện bề ngoài hoặc các ñặc
    tính khác của một cá thể ñược gọi là kiểu hình của cá thể ñó ñối với tính trạng
    số lượng cũng như tính trạng chất lượng. Kiểu hình này do kiểu gen và môi
    trường gây ra:
    P = G + E
    Trong ñó:
    P : giá trị kiểu hình;
    G: giá trị kiểu gen;
    E: sai lệch môi trường.
    Kiểu hình do các gen chi phối thuộc ít nhất 2 locus trở lên ñược biểu thị
    như sau:
    P = A + D + I + Eg + Es
    Trong ñó:
    A : giá trị cộng gộp (giá trị giống);
    D: sai lệch trội;
    I: sai lệch tương tác (sai lệch át gen);
    Eg: sai lệch môi trường chung;
    Es: sai lệch môi trường riêng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    Như vậy, muốn cải tiến năng suất của vật nuôi có thể tác ñộng những
    biện pháp khác nhau:
    + Tác ñộng về mặt di truyền (G)
    - Tác dụng vào hiệu ứng cộng gộp (A) bằng cách chọnlọc.
    - Tác ñộng vào hiệu ứng trội (D) và át gen (I) bằnglai giống.
    + Tác ñộng về mặt môi trường (E) bằng cách cải tiếnñiều kiện chăn nuôi:
    dinh dưỡng, chuồng trại, vệ sinh, chăm sóc
    2.1.3. Hệ số di truyền
    ðể xác ñịnh ảnh hưởng của di truyền ñối với giá trị kiểu hình, Lush
    (1949) ñưa ra khái niệm hệ số di truyền:
    Giá trị của hệ số di truyền cho ta một khái niệm về mức tiến triển có thể
    ñạt ñược khi tiến hành chọn lọc ñối với một tính trạng nhất ñịnh.
    Theo Phan Cự Nhân và cộng sự (1985)[13], Nguyễn Văn Thiện
    (1995)[18], các tính trạng có hệ số di truyền thấp,hiệu quả lai giống lại cao.
    Ngược lại, các tính trạng có hệ số di truyền cao, hiệu quả chọn lọc sẽ cao
    nhưng hiệu quả lai giống lại thấp.
    2.1.4. Lai giống và ưu thế lai
    2.1.4.1. Lai giống
    Thực tiễn nhân giống ñộng vật trong mấy chục năm gần ñây ñã diễn ra một
    sự thay ñổi lớn, ñó là việc áp dụng các hệ thống lai khác giống và khác dòng.
    Lai giống là cho giao phối giữa những ñộng vật thuộc hai hay nhiều
    giống khác nhau. Lai khác dòng là cho giao phối giữa những ñộng vật thuộc
    các dòng khác nhau trong cùng một giống. Mặc dù laikhác giống xa nhau về
    huyết thống hơn lai khác dòng, song hiệu ứng di truyền của cả hai kiểu lai lại
    tương tự nhau (Nguyễn Hải Quân và cộng sự, 1995)[14].
    Lai giống làm cho tần số kiểu gen ñồng hợp tử ở thế hệ sau giảm ñi,
    còn tần số kiểu gen dị hợp tử ở thế hệ sau tăng lên.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I/ Tài liệu tiếng Việt
    1. Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụnghệ thống giống
    lợn hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôilợn”, Chuyên san
    chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr. 94-112;
    2. ðặng Vũ Bình (1999), “Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các
    tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa ñẻ của lợn nái ngoại”, Kết
    quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi- Thú y (1996-1998), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5- 8;
    3. ðặng Vũ Bình (2002), Di truyền số luợng và chọn giống vật nuôi, Giáo
    trình sau ñại học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội;
    4. ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, PhanXuân Hảo, Hoàng
    Sĩ An (1999), “Kết quả bước ñầu xác ñịnh khả năng sinh sản của lợn
    nái L và F
    1
    (LY) có các kiểu gen halothan khác nhau nuôi tại xínghiệp
    thức ăn chăn nuôi An Khánh”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật
    khoa Chăn nuôi-Thú y (1996-1998), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
    Nội, tr. 9-11;
    5. Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn ðức Hán, Nguyễn Văn
    Lâm (1996), "Một số ñặc ñiểm di truyền và chỉ số chọn lọc về khả
    năng sinh trưởng của lợn ñực hậu bị Landrace", Kết quả nghiên cứu
    KHNN 1995- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 272 – 276;
    6. Phạm Thị Kim Dung (2005), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới một số
    tính trạng về sinh trưởng và cho thịt của lợn lai F
    1(LY), F
    1
    (YL),
    D(LY) và D(YL) ở miền Bắc Việt Nam,Luận án TS Nông nghiệp,
    Viện Chăn nuôi;
    7. Trưởng Hữu Dũng, PhùngThị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004), “Khả
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    84
    năng sinh ttrưởng và thành phần thịt xẻ của tổ hợp lai D´(LY) và
    D´(YL)", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (4), tr.471;
    8. Nguyễn Văn ðức và cộng sự (2001), “Các tổ hợp lợn lai nuôi thịt ñược tạo
    ra từ lợn ñực lai cho tăng khối lượng cao hơn so với lợn ñực thuần",
    Tạp chí Nông nghiệp, (6), tr.4-6;
    9. Lê Thanh Hải và cộng sự (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng và
    xác ñịnh tổ hợp lai thích hợp cho heo cao sản ñể ñạt tỷ lệ nạc từ 50-55%, Báo cáo tổng hợp ñề tài cấp Nhà nước KHCN 08-06;
    10. Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn ðồng, Nguyễn Ngọc Phục, Phạm Duy Phẩm
    (2006), “Năng suất sinh trưởng và khả năng cho thịtcủa lợn lai 3 giống
    ngoại Landrace, Yorkshire và Duroc", Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn
    nuôi, ( 4), tr.51-52;
    11. Phan Xuân Hảo (2006), “ ðánh giá khả năng sản xuất của lợn ngoại ñời bố mẹ
    và con lai nuôi thịt”, ðề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ;
    12. Trần ðình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn văn Thiện, Trịnh ðình ðạt (1994),
    Di truyền chọn giống ñộng vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội;
    13. Phan Cự Nhân, Trần ðình Miên, ðặng Hữu Lanh (1985), Di truyền học
    húa sinh, sinh lý ứng dụng trong cụng tỏc giống giasỳc Việt Nam,
    Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr.165- 185;.
    14. Nguyễn Hải Quân, ðặng Vũ Bình, ðinh Văn Chỉnh, Ngô Thị ðoan Trinh
    (1995), Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc, Trường ðại
    học Nông nghiệp I- Hà Nội;
    15. Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2005), “So sánh khảnăng sinh sản, của lái nai
    F
    1
    (Landrace x Yorkshire) phối với lợn ñực Duroc và Pi étrain” Tạp chí khoa
    học kỹ thuật nông nghiệp – Trường ðại học Nông Nghiệp I, Tập III số 2, tr.
    140 -143;
    16. Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    85
    trưởng, chất lượng thân thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái
    F
    1
    (Landrace´Yorkshire) phối với lợn ñực Duroc và Piétrain”, Tạp chí
    khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Trường ðại học Nông Nghiệp I,
    Tập IV số 6, tr 48 – 55;
    17. Nguyễn Văn Thắng (2007), ”Sử dụng ñực giống Pie'train nâng cao năng
    suất và chất lượng thịt trong chăn nuôi lợn ở miền Bắc – Việt Nam”,
    Luận văn tiến sĩ khoa học - Trường ðại học Nông Nghiệp I- Hà Nội;
    18. Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh,
    Phạm Nhật Lệ và CTV 1995), “Kết quả nghiên cứu các tổ hợp lai
    giữa lợn ngoại và lợn Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu
    Khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969-1995), Viện Chăn nuôi, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1995, tr. 13-21;
    19. Nguyễn Thiện (2002), “Kết quả nghiên cứu và phát triển lợn lai có năng
    suất và chất lượng cao ở Việt Nam”, Viện Chăn Nuôi 50 năm xây
    dựng và phát triển 1952-2002, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.
    81- 91;
    20. Nguyễn Khắc Tích (1993), Kết quả nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại ´
    ngoại nuôi thịt nhằm cho năng suất cao, tăng tỷ lệ nạc ở các tỉnh
    phía Bắc, Kết quả nghiên cứu khoa học CNTY(1991- 1993), Trường
    ðại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.18-19;
    21. Tổng Cục Thống Kê (2011),Niên giám thống kê 2010, Nhà xuất bản thống
    kê- Hà Nội;
    22. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trương Hữu Dũng (2000), “Nghiên
    cứu khả năng cho thịt của lợn lai D(LY) và D(YL) vàảnh hưởng của
    hai chế ñộ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoạicó tỷ lệ nạc >
    52%", Tạp chí Khoa học công nghệ và quản lý KT, (số 9), tr.397-
    398;
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    86
    23. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng và CTV(2002), “Nghiên
    cứu khả năng sinh sản, cho thịt của lợn lai và ảnh hưởng của hai chế ñộ
    nuôi tới khả năng cho thịt cuả lợn ngoại có tỷ lệ nạc trên 52%”, Bộ
    Nông nghiệp và phát triển nông thôn-Vụ Khoa học công nghệ và chất
    lượng sản phẩm, Kết quả nghiên cứu KHCN trong nông nghiệp và phát
    triển nông thôn giai ñoạn 1996-2000, Hà Nội, trang: 482-493;
    24. Nguyễn Thị Viễn (2001), ”Xác ñịnh ưu thế lai thành phần và di truyền cộng
    gộp từ các tổ hợp lai heo thương phẩm”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi
    Thú y (1999-2000), phần chăn nuôi gia súc, TP Hồ Chí Minh, tr. 20-24.
    Tài liệu nước ngoài
    25. Barton-Gate P., Wrriss P. D, Brown S.N. And Lambooij B. (1995),
    “Methods of improving pig welfare and meat quality by reducing
    stress and discomfort before slaughter – methods ofasseeing meat
    quality”, Proceeding of the US-Seminar, Mariensee, 22-33;
    26. Bolet G., Legault C.(1980), “New aspects of geneticimprovement of
    prolificacy in pigs”. 2
    nd
    World congress on Genetic applied to
    livestock production. P.S Vic I. V. 1980, 548-567;
    27. Brumm M.C. and P.S. Miller (1996), “Response of pigs to space allocation
    and diets varying in nutrient density”, J. Anim. Sci., (74), pp. 2730-2727;
    28. Buczynski J.T., Zaborowski T., Szulc K. (1998), “Fattening and slaughter
    performance of meat type crossbred porkers with a share of
    Zlotnicka Spotted pig”, Animal Breeding Abstracts,66(1), ref., 350;
    29. Campell R.G., M.R. Taverner and D.M. Curic (1985), “Effect of strain and
    *** on protein and energy metabolism in growing pigs”, Energy
    metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp. 78-81;
    30. Chang K. C., Costa N. Da., Blackley R., Southwood O., Evans G., Plastow
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    87
    G., Wood J. D., Richardson R. I. (2003), “Relationships of myonsin
    heavy chain fibre types of meat quality traits in traditional and
    modern pigs”, Meat Science,64, 93-103;
    31. Chung C. S., Nam A. S. (1998), “Effects of feeding regimes on the
    reproductive performance of lactating sows and growth rate of
    piglets”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8369;
    32. Clutter A. C. and E.W. Brascamp (1998), “Genetic ofperformance traits",
    The genetics of the pig, M.F. Rothschild and, A. Ruvinsky (eds).
    CAB International, pp.427- 462;
    33. Colin T. Whittemore (1998), The science and practice of pig production,
    Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130;
    34. David Renaudeau, Magali Hiaire, Jacques Mourot (2005), “A comparaison
    of carcass and meat quality characteristics ò Creole and LW pigs
    slaughetered at 150 days of age”, Anim. Res, 54, 45-54;
    35. Dickerson G. E. (1974), “Evaluation and utilizationof breed differences,
    proceedings of working”, Symposium on breed evaluation and
    crossing experiments with farm animals, I V O;
    36. Dominguez J. C., Pena F. J., Anel L., Carbajo M., Alegre B. (1998),
    “Seasonal infertility syndrome in pigs, Animal Breeding Abstracts,
    66 (2), ref., 1156;
    37. Ducos A. (1994), Genetic evaluation of pigs tested in central station using
    a multiple trait animal model, Doctoral Thesis, Institut National
    Agronomique Paris - Grignon, France;
    38. Dzhuneibaev E. T., Kurenkova N. (1998), “Carcass quality of purebred
    and crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2573;
    39. Falconer D. S. (1993), introduction to quantitative genetics, Third Edition
    Longman New York, 254 – 261;
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...