Luận Văn Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ tại Six Senses Ninh Van Bay

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ tại Six Senses Ninh Van Bay


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒTHỊ
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 1
    1.1 Gi ới thi ệ u . 1
    1.2 M ụ c tiêu nghiên c ứ u và câu h ỏ i nghiên c ứ u . 3
    1.3 Ph ạ m vi và phương pháp nghiên c ứu 4
    1.4 Ý ngh ĩa c ủ a đ ề tài: 4
    1.5 K ế t c ấ u c ủ a khóa lu ận 5
    CHƯƠNG 2: CƠ SỞLÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU . 6
    2.1 Gi ới thi ệ u . 6
    2.2 Cơ s ởlý thuy ế t v ề s ự hài lòng c ủ a du khách . 6
    2.2.1 Một sốkhái niệm vềchất lượng dịch vụvà chất lượng dịch vụtrong kinh
    doanh khách sạn 6
    2.2.2 Lý thuyết vềsựhài lòng của khách hàng . 11
    2.3 Các mô hình nghiên c ứ u v ề s ự hài lòng c ủa khách hàng .15
    2.3.1 Mô hình chỉsốthỏa mãn khách hàng của Mỹ(CSI model) . 15
    2.3.2 Mô hình chất lượng dịch vụcủa Parasuraman . 16
    2.3.3 Mô hình nghiên cứu của Lê Hữu Trang (2007) . 23
    2.3.4 Mô hình nghiên cứu của Hà ThịHớn Tươi (2008) 24
    2.4 Mô hình nghiên cứ u đ ề xu ấ t c ủ a tác gi ả 27
    2.4.1 Mô hình nghiên cứu 27
    2.4.2 Các giảthuyết nghiên cứu . 28
    2. 5 Tóm t ắ t 31
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
    3.1 Gi ới thi ệ u . 33
    3.2 Quy trình nghiên c ứ u . 33
    3.3 Xây d ự ng thang đo .34
    3.3.1 Thang đo chất lượng dịch vụ . 35
    3.3.2 Thang đo sựhài lòng của khách hàng . 37
    3.4 Đánh giá sơ b ộ thang đo 37
    3.4.1 Đánh giá sơ bộđộtin cậy thang đo bằng phân tích Cronbach alpha 38
    3.4.2. Kiểm định sơ bộgiá trịthang đo bằng phân tích EFA 40
    3.5 Gi ới thi ệ u nghiên c ứ u chính thứ c . 41
    3.6 T óm t ắ t 42
    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 43
    4.1 Gi ới thi ệ u . 43
    4.2 Đánh giá chung v ề khu ngh ỉ mát Six Senses Ninh Van Bay 43
    4.2.1 Giới thiệu khái quát vềSix Senses Ninh Van Bay . 43
    4.2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua . 50
    4.2.3 Tóm lại . 61
    4.3 K ế t qu ả phân tích đ ị nh lư ợng 62
    4.3.1 Mô tảđặc điểm mẫu dữliệu nghiên cứu 62
    4.3.2 Đánh giá độtin cậy của thang đo bằng Cronbach Alpha . 64
    4.3.3 Phân tích nhân tốEFA 66
    4.3.4 Tính các đại lượng thống kê mô tảcho các biến quan sát 70
    4.3.5 Phân tích hồi quy và kiểm định các giảthuyết nghiên cứu 74
    4.4 Tóm t ắ t 80
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82
    5.1 K ế t lu ậ n . 82
    5.2 Ý ngh ĩa c ủ a k ế t qu ả nghiên c ứ u . 84
    5.3 H ạ n ch ế và các hư ớng nghiên c ứ u ti ế p theo . 85
    LỜI KẾT . 86
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 88
    PHỤLỤC 89
    PH ỤLỤC 1: BẢ NG CÂU HỎI TH ẢO LUẬ N NHÓM .89
    PH ỤLỤC 2: BẢ NG CÂU HỎI NGHIÊN C ỨU ĐỊ NH LƯỢNG . 9 1
    PH ỤLỤC 3: ĐÁNH GIÁ SƠ B ỘTHANG ĐO – KẾT QU Ả CRONBACH
    ALPHA . 95
    PH ỤLỤC 4: K ẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN T ỐEFA SƠ B Ộ . 98
    PHỤLỤC 5: PHÂN TÍCH CRONBACH ALPHA VÀ EFA CHÍNH THỨC 104
    DANH MỤC BẢNGBIỂU
    Trang
    Bảng 2.1: Thang đo SERVQUAL 22
    Bảng 2.2 Tóm tắt các giảthuyết . 32
    Bảng 3.1: Thang đo mức độtin cậy . 35
    Bảng 3.2: Thang đo khảnăng đáp ứng . 36
    Bảng 3.3: Thang đo năng lực phục vụ 36
    Bảng 3.4: Thang đo sựđồng cảm . 36
    Bảng 3.5: Thang đo cơ sởvật chất . 37
    Bảng 3.6: Thang đo sựhài lòng của khách hàng 37
    Bảng 3.7: Kết quảCronbach Alpha sơ bộcho các thang đo . 39
    Bảng 3.8: Kết quảphân tích sơ bộEFA (cho từng khái niệm) 40
    Bảng 4.1: Nguồn nhân lực phân theo bộphận 55
    Bảng 4.2: Nguồn nhân lực phân theo trình độchuyên môn 57
    Bảng 4.3: Chỉtiêu tài chính . 59
    Bảng 4.4: Các chỉtiêu hiệu quả . 60
    Bảng 4.5: Thống kê giới tính trong mẫu nghiên cứu 62
    Bảng 4.6: Thống kê tuổi trong mẫu nghiên cứu . 62
    Bảng 4.7: Thống kê tình trạng hôn nhân trong mẫu . 63
    Bảng 4.8: Thống kê trình độhọc vấn trong mẫu 63
    Bảng 4.9: Thống kê nghềnghiệp trong mẫu . 63
    Bảng 4.10: Thống kê sốlần đến với khu nghỉdưỡng . 64
    Bảng 4.11: Kết quảCronbach Alpha cho các thang đo 65
    Bảng 4.12: KOM và kiểm định Bartlett . 67
    Bảng 4.13: Tổng phương sai trích 67
    Bảng 4.14: Ma trận nhân tốđã xoay 69
    Bảng 4.15: Thống kê mô tảthang đo mức độtin cậy . 71
    Bảng 4.16: Thống kê mô tảthang đo khảnăng đáp ứng . 71
    Bảng 4.17: Thống kê mô tảthang đo năng lực phục vụ 72
    Bảng 4.18: Thống kê mô tảthang đo sựđồng cảm . 72
    Bảng 4.19: Thống kê mô tảthang đo phương tiện hữu hình . 73
    Bảng 4.20: Thống kê mô tảthang đo sựhài lòng du khách 73
    Bảng 4.21: Ma trận hệsốtương quan giữa các biến . 74
    Bảng 4.22: Tóm tắt mô hình 76
    Bảng 4.23: Kết quảANOVA . 77
    Bảng 4.24: Các yếu tốtác động vào sựhài lòng của du khách . 77
    Bảng 4.25: Kiểm định phương sai đồng nhất . 80
    Bảng 4.26: Bảng phân tích T-Testvềsựhài lòng theo giới tính . 80
    DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
    Hình 2.1: Mối quan hệgiữa chất lượng dịch vụvà sựthỏa mãn của khách hàng 14
    Hình 2.2: Mô hình chỉsốhài lòng khách hàng của Mỹ 15
    Hình 2.3: Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ 18
    Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Lê Hữu Trang (2007) 24
    Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu của Hà ThịHớn Tươi (2008) . 25
    Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu đềxuất của tác giả . 28
    Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu . 34
    Hình 4.1: Bản đồkhu nghỉmát Six Senses Ninh VanBay . 43
    Hình 4.4: Cơ cấu nguồn lao động phân theo bộphận . 56
    Hình 4.5: Cơ cấu nguồn nhân lực phân theo trình độchuyên môn . 57
    Hình 4.6: Cơ cấu nguồn khách của Six Senses Ninh Van Bay . 58
    Đồthị4.7: Phân phối phần dư chuẩn hóa 76
    Đồthị4.8: Đồthịphân tángiữa phần dư chuẩn hóa và giá trịước lượng . 76
    Trang 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    1.1 Giới thiệu
    Từ sau Chiến tranh Thếgiới lần thứIIchođến nay, ngành du lịch liên tục
    phát triển và có những bước tăng trưởng mạnh. Nếu ởnhững năm 1950, thếgiới có
    trên dưới 100 triệu lượt khách du lịch, thì những năm 1990 con sốnày tăng lên gấp
    sáu lần, và từđầu thếkỷ21, đạt hơn 800 triệu lượt khách/năm với doanh thu ngành
    du lịch ởmức 623 tỷUSD năm 2004, tạo điều kiện cho các ngành kinh tếkhác cùng
    phát triển mang lại siêu lợi nhuận cho ngành kinh tế. Chính vì vậy, ngành du lịch
    được ví như “con gà đẻtrứng vàng” của nền kinh tếquốc dân.
    Việt Nam, từsau Chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước năm 1988, cùng
    với chính sách Mởcửa hội nhập, nền kinh tếđã có những bước chuyển mình với tốc
    độtăng trưởng GDP bình quân hàng năm trên 7.5% và được các chuyên gia phân
    tích kinh tếthếgiới đánh giá cao. Đồng hành với sựtăng trưởng của nền kinh tếthì
    ngành du lịch Việt Nam cũng đạt được nhiều thànhtựu đáng kể. Nếu như hơn 10
    năm trước, du lịch Việt Nam chỉđứng vào hàng thấp nhất trong khu vực thì đến
    nay, khoảng cách này đã được rút ngắn, đã đuổi kịp và vượt Philippin, chỉcòn
    đứng sau Malaysia, Singapore, Thái Lan và Indonesia. Theo báo cáo đánhgiá mới
    nhất về mức độcạnh tranh ngành du lịch năm 2011 do diễn đàn kinh tếthếgiới vừa
    đưa ra (Travel & Tourism Competitiveness Report 2011), Việt Nam được xếp thứ
    80/139 quốc gia và xếp hạng thứ14 trong khu vực châu Á –Thái Bình Dương. Kết
    quảnày cho thấy Việt Nam đã tăng 9 bậc so với bảng đánh giá trước đây được thực
    hiện vào năm 2009. Cùng với hướng phát triển chung của cảnước, Khánh Hòa là
    một trong những tỉnh có ngành du lịch phát triển ởnước ta, được thiên nhiên ưu đãi
    với bờbiển dài, thềm sinh học đa dạng, khí hậu ôn hòa . mà từlâu đã được du
    khách trong và ngoài nước biết đến như một điểm hẹn du lịch lý tưởng. Sốlượng
    khách du lịchnội địavà đặc biệt là khách quốc tếđến với Khánh Hòa hàng năm
    ngày càng tăng. Cuối năm 2011, sốlượng khách quốc tếđến với Khánh Hòa là
    440.390 lượt, tăng 14.4% so với năm 2010. Chính vì vậy việc nâng cao chất lượng
    Trang 2
    sản phẩm, dịch vụdu lịch là điều cần thiết đểđáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu
    của khách trong nước và khách quốc tế.
    Song song với sựphát triển của “ngành công nghiệp không khói” thì hoạt
    động kinh doanh khách sạn cũng có những bước tiến đáng kể. Trong kinh doanh du
    lịch, kinh doanh khách sạn là một hoạt động kinh doanh đầy triển vọng và mang lại
    doanh thu khá lớn cho ngành du lịch. Sốlượng doanh nghiệp kinh doanh khách sạn
    có xu hướng ngày căng tăng lên theo chiều hướng tỉlệthuận với sựphát triển của
    ngành du lịch. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tếthịtrường, khi mà sựcạnh tranh
    giữa các doanh nghiệp ngày càng trởnên gay gắt, thì việc làm thếnào đểnâng cao
    chất lượng dịch vụ là yếu tốquyết định và là giải pháp hữu hiệu nhất đểnâng cao
    khảnăng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Kết quảlà các doanh nghiệp kinh doanh
    khách sạn không ngừng đẩy mạnh dịch vụchăm sóc khách hàng và đa dạng hóa các
    dịch vụđểthỏa mãn nhu cầu của khách hàng hiện có đồng thời thu hút thêm nhiều
    khách hàng mới.
    Nổi bật lên trong ngành kinh doanh khách sạn thiên vềnghỉdưỡng tại Khánh
    Hòa là khu nghỉdưỡng Six Senses Ninh Van Bay. Phương châm “Chất lượng, Sự
    sáng tạo, Tính bền vững và Các dịch vụ hàng đầu” đã định hướng cho sự đi lên
    không ngừng của hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch của khu nghỉ mát. Mặc dù
    chỉ mới đi vào hoạt động hơn 7 năm, nhưng khu nghỉ dưỡng đã nhanh chóng khẳng
    định tên tuổi, chiếm được chỗđứng trên thị trường với nhiều giải thưởng danh giá
    được các tổ chức công nhận như: khu nghỉ mát tốt nhất của năm 2011, khu nghỉ mát
    có dịch vụ spa tốt nhất 2011 Chính sách Mở cửa hội nhập của Nhà nước đã mang
    lại những thuận lợi về nguồn khách cho khu nghỉ nghỉ dưỡng, nhưng bên cạnh đó
    Six Senses Ninh Van Bay phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị
    trường, và trong điều kiện này sự hài lòng của khách hàng luôn là mối quan tâm
    hàng đầu cho sự tồn tại và phát triển.
    Đểcó thểthỏa mãn nhu cầu khách hàng hiện tại và thu hút thêm khách hàng
    mới, đòi hỏi khu nghỉdưỡng Six Senses Ninh Van Bay phải liên tục tìm hiểu xu
    hướng tiêu dùng cũng như nhu cầu của khách hàng. Đó là cơ sởđểcải thiện chất
    Trang 3
    lượng dịch vụ, cung cấp các dịch vụmớinhằm đảmbảo sựtồn tại và phát triển bền
    vững trên thịtrường du lịch. Xuất phát từnhững vấn đềnêu trên, việcchọn đềtài:
    “Đánh giá sựhài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụtại Six Senses Ninh
    Van Bay” đểnghiên cứu là cần thiết và hữu ích.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứuvà câu hỏi nghiên cứu
    Mục tiêu tổng quát của khóa luậnnày là nhằmđánh giá mức độhài lòng của
    du khách đối với chất lượng dịch vụtại Six Senses Ninh Van Bay, cũng như xác
    định các nhân tốcó ảnh hưởng đến sựhài lòng của du khách đểtừđó tìm ra những
    mặt hạn chếvềchất lượng dịch vụvà đưa ra các gợi ý vềmặt giải pháp nhằm nâng
    cao mức độhài lòng cho du khách khi đến vớiSix Senses Ninh Van Bay. Trên cơ
    sởđó, đềtài cần đạt được các mục tiêu cụthểsau:
    - Tóm lượt cơ sởlý thuyết về sự hài lòng của du kháchvà những đặc điểm
    của dịch vụ du lịch.
    - Xác địnhcác yếu tố ảnh hưởng đến sựhài lòng của du khách.
    -Đánh giá mức độhài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụtại Six
    Senses Ninh Van Bay.
    -Khám phá sựkhác biệt vềmức độhài lòng của du khách theo các đặc điểm
    nhân khẩu học, đặc biệt là yếu tốgiới tính.
    - Đềxuất giải pháp nâng cao ch ất lư ợng dị ch v ụdựa trên đánh giá của du khách.
    Đểđáp ứng các mục tiêu nêu trên, khóa luậnnày tập trung vào một sốcâu
    hỏi nghiên cứu chính như: (1) Những nhân tốchính nào tác động đến sựhài lòng
    của du khách đối với chất lượng dịch vụtại Six Senses Ninh Van Bayvà mức độtác
    động của các nhân tốđến sựhài lòng của du khách như thếnào? (2) Liệu có sựkhác
    nhau vềsựhài lòng của các nhóm du khách khi sửdụng dịch vụ tại Six Senses Ninh
    Van Bay theo các đặc điểm vềnhân khẩu học, đặc biệt là yếu tốgiới tính hay
    không? (3) Khu nghỉmát Six Senses Ninh Van Bay cần phải làm gì đểnâng cao
    chất lượng dịch vụnhằm nâng cao sựhài lòng của du khách đối với chất lượng dịch
    vụtại Six Senses Ninh Van Bay?
    Trang 4
    1.3 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
    Đềtài nghiên cứu được thực hiện tại khu nghỉmát Six Senses Ninh Van Bay.
    Nghiên cứu tiến hành điều tra trực tiếp các du khách nước ngoài đã sửdụng dịch vụ
    tại Six Senses Ninh Van Bay. Sựhài lòng củadukhách sửdụng các dịch vụđược
    đo lường trên cơ sởnhững sốliệu thu thập được từviệc khảo sát ý kiến của cácdu
    kháchtại đây.Những du kháchnày đã trải nghiệm và có thểđánh giá được chất
    lượng của dịch vụ mà Six Senses Ninh Van Bay đã cung cấp.
    Qui trình nghiên cứu bao gồm hai bước chính: (1) nghiên cứu sơ bộđược
    thực hiện thông qua thảo luận nhóm đểrút ra các yếu tốmà du khách quan tâm
    nhiều nhất khi sửdụng dịch vụ tại Six Senses Ninh Van Bay. Đồng thời, tác giảđã
    tiến hành thu thập 70 mẫu khảo sát đểđánh giá sơ bộthang đo. Sau đó, (2) nghiên
    cứu chính thức đểkiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu. Thang đo được đánh
    giá sơ bộtừ70 mẫu, qua hệsốtin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tốkhám
    phá EFA (Exploratory Factor Analysis). Qui trình nghiên cứu cụthểđược tóm lược
    như sau: (1) xác định các yếu tố du khách quan tâm nhiều nhất trong quá trình sử
    dụng dịch vụ tại Six Senses Ninh Van Bay; (2) thiết kếbảng câu hỏi định lượng với
    thang đo Likert 5 mức độdùng đểđo lường tầm quan trọng của các yếu tốđã rút ra
    từnghiên cứu định tính; (3) triển khai điều tra mởrộng cho nhiều đối tượng, thu
    thập và thống kê ý kiến của du khách; (4) sửdụng phương pháp hồi quy đểxác định
    mối quan hệgiữa các nhóm yếu tốvới đánh giá chung của khách hàng về chất
    lượng dịch vụ.
    1.4Ý nghĩa của đề tài:
     Vềmặt lý luận:
    Với việc hoàn thành đềtài nghiên cứu này, khóa luận hy vọng sẽđóng góp
    một phần vào việc hệthống hóa lại cơ sởlý thuyết vềsựhài lòng của khách hàng
    đối với chất lượng dịch vụ.
     Vềmặt thực tiễn:
    -Giúp khu nghỉmát có được một thang đo lường vềsựhài lòng của du
    khách đối với chất lượng dịch vụcủa mình.
    Trang 5
    -Giúp ban quản lý của Six Senses Ninh Van Bay nhận ra những mặt còn hạn
    chế, quađó tìm ra những giải pháp khắc phục nhằmnângcao mức độhài lòng của
    du khách.
    -Làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên khóa sau.
    1.5 Kết cấucủa khóa luận
    Kết cấucủa nghiên cứu này được chia làm 5 chương.
    Chương 1. Tổng quan. Giới thiệu khái quátvềđềtài nghiên cứu.
    Chương 2. Cơ sởlý thuyết và mô hình nghiên cứu. Nội dung của chương này
    đưa ra cơ sởlý thuyết vềsựhài lòng của du khách và tóm lược các mô hình đánh
    giá chất lượng dịch vụ. Trên cơ sởlý thuyết và các công trình nghiên cứu, tác giảsẽ
    đềxuất mô hình nghiên cứu đo lường sựhài lòng của du khách đối với chất lượng
    dịch vụtại khu nghỉmát Six Senses Ninh Van Bay.
    Chương 3. Phương pháp nghiên cứu. Chương này tập trung vào các phương
    pháp nghiên cứu sẽđược sửdụng trong đềtài đểkiểm định thang đo và mô hình
    cùng với các giảthuyết nghiên cứulàm nền tảng cho chương 4.
    Chương 4. Kết quảnghiên cứu. Nội dung chính của chương là tiến hành
    nghiên cứu, phân tích và đưa ra những kết quảcụthể liên quan đến sựhài lòng của
    du khách.Những đặc điểm và thực trạng hoạt động kinh doanh của khu nghỉmát
    Six Senses Ninh Van Bay cũng được giới thiệu khái quát trong chương này.
    Chương 5. Kết luận và kiến nghị. Dựa trên những kết quảđã đạt được ở
    chương 4, chương cuối này sẽ đưa ra một sốgiải pháp góp phần nâng cao sựhài
    lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụtại khu nghỉmát. Đồng thời, những
    thiếu sót và hạn chếcủa đềtài cũng được đềcập.
    Cuối cùng là lời kết.
    Trang 6
    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
    2.1 Giới thiệu
    Chương 1đã trình bày tổng quan vềnghiên cứu sựhài lòng của du khách đối
    với chất lượng dịch vụtại Six Senses Ninh Van Bay. Mục tiêu, các câu hỏi nghiên
    cứu cũng như phạm vi, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của đềtài đã được trình
    bày trong chương này. Chương 2 nhằm mục đích giới thiệu cơ sởlý thuyết vềsựhài
    lòng của du khách, những đặc điểm của chất lượng dịch vụtrong kinh doanh khách
    sạn. Những mô hình lý thuyết đo lường về sựhài lòng đối với chất lượng dịch vụ và
    những nghiên cứu liên quan cũng được tóm lược trong chương 2. Trên cơ sởlý
    thuyết, những đặc điểm của dịch vụtrong kinh doanh khách sạn và các công trình
    nghiên cứu trước, tác giảđềxuất mô hình nghiên cứu đo lường sựhài lòng của du
    khách đối với chất lượng dịch vụtại Six Senses Ninh Van Bay.
    2.2 Cơ sở lý thuyết về sự hài lòng của du khách
    2.2.1 Một số khái niệm về chất lượng dịch vụ và chất lượng dịch vụ trong kinh
    doanh khách sạn
    2.2.1.1 Khái niệm chất lượng
    Có rất nhiều cách tiếp cận về chất lượng:
     Cách tiếp cận chất lượng theo sựtuyệthảo (transcendence approach)
    “Chất lượng chính là sựhoàn hảo mang tính tuyệt đối vềtoàn thể”. Cách tiếp
    cận này được các nhà triết học ủng hộ, nó thiếu thực tếvà rất khó áp dụng trong
    quản trịkinh doanh.
     Cách tiếp cận chất lượng dựa trên sản phẩm (product approach)
    Cách tiếp cận này dựa trên sựhoàn hảo và sựphù hợp của hệthống sản xuất
    ra sản phẩm tuân thủtheo những yêu cầu hoặc những đặc tính kỹthuật định sẵn.
    Giảm các sai hỏng trong khi sản xuất là một phương pháp nâng cao chất lượng sản
    phẩm. Tiếp cận sản xuất khuyến khích các doanh nghiệp dùng phương pháp thống
    kê đểkiểm tra chất lượng sản phẩm và dựa trên nguyên tắc phòng ngừa. Theo cách
    Trang 7
    này, chất lượng chỉphản ánh xu hướng của người sản xuất mà bỏqua nhu cầu đòi
    hỏi đích thực của khách hàng.
     Tiếp cận chất lượng trên góc độngười sửdụng (user approach)
    Chất lượng của một sản phẩm hay dịch vụlà khảnăng làm thỏa mãn nhu cầu
    của người sửdụng sản phẩm đó, hay nói cách khác chất lượng sản phẩm là giá trịsử
    dụng của nó. Theo quan điểm này, chất lượng sản phẩm là một phạm trù mang tính
    tương đối và chủquan, chất lượng sản phẩm hoàn toàn phụthuộc vào quan điểm
    của người sửdụng. Vì thế, cách tốt nhất đểnâng cao chất lượng sản phẩm là tìm
    mọi cách thỏa mãn những yêu cầu đòi hỏi, mong đợi của người tiêu dùng và làm hài
    lòng họ. Cách tiếp cận này thường được các nhà marketing ủng hộ.
     Tiếp cận chất lượng theo quan điểm giá trị(value approach)
    Tùy theo quan điểm của người tiêu dùng hay của nhà sản xuất mà chất lượng
    là quan hệtỷlệgiữa kết quảđạt được (hay lợi ích thu được) với chi phí bỏra. Như
    vậy, chất lượng cũng là một phạm trù mang tính tương đối vì nó phụthuộc vào khả
    năng chi trảcủa người mua và giá bán trởthành một chỉtiêu chất lượng và luôn
    được so sánh với chất lượng sản phẩm (tiền nào của nấy).
    Từthập niên 80 trởlại đây, các doanh nghiệp luôn đi theo định hướng
    “hướng tới khách hàng” (customer oriented) đã làm cho khái niệm vềchất lượng
    sản phẩm tiến gần tới lý thuyết chất lượng theo cách tiếp cận giá trịvà tiếp cận trên
    góc độcủa người sửdụng.
    Tuy nhiên, một hãng hay một doanh nghiệp thông thường có nhiều loại
    khách hàng khác nhau. Do đó, đểthỏa mãn những nhu cầu khách nhau của khách
    hàng, chất lượng sản phẩm phải được xem như là một chiến lược kinh doanh cơ bản
    của doanh nghiệp. Chiến lược này phải đảm bảo cung cấp những hàng hóa và dịch
    vụthỏa mãn hoàn toàn những mong đợi hiện tại và tiềm ẩn của cảkhách hàng bên
    trong lẫn khách hàng bên ngoài. Chiến lược này sửdụng tài năng của tất cảcác
    thành viên nhằm đạt được lợi ích cho tổchức nói riêng, của cảxã hội nói chung và
    phải đem lại lợi tức cho các cổđông.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1) Đặng ThịHương (2011), Đánh giá mức độhài lòng của khách hàng đối với dịch
    vụtại khách sạn Hải Âu –Công ty cổphần du lịch ĐồSơn, Khóa luận tốt
    nghiệp, trường Đại học Nha Trang.
    2) Hà ThịHớn Tươi (2008), Đánh giá chất lượng dịch vụtiệc cưới của công ty
    Dịch vụDu lịch Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Kinh tếthành phố
    HồChí Minh, MS 60.34.05.
    3) Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữliệu nghiên cứu
    với phần mềm SPSS. Hà Nội: NXB Thống kê.
    4) Lê Hữu Trang (2007), Nghiên cứu sựhài lòng của khách hàng vềdịch vụkhách
    sạn của công ty Cổphần Du lịch An Giang, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học
    Kinh tếthành phốHồChí Minh, MS 60.31.05.
    5) Nguyễn Đình Thọvà Nguyễn ThịMai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học trong
    quản trịkinh doanh. Hà Nội: NXB Thống kê.
    6) Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.
    Hà Nội: NXB Lao động Xã hội.
    7) Nguyễn Công Trường (2009), Đo lường chất lượng dịch vụvà chi phí tác động
    đến sựthỏa mãn của người sửdụng dịch vụgiải trí trực tuyến tại thành phốHồ
    Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Kinh tếthành phốHồChí Minh,
    MS 60.34.05.
    8) Nguyễn Văn Đính & Trần ThịMinh Hòa (2004), Giáo trình Kinh tếDu lịch. Hà
    Nội: NXB Lao động –Xã hội.
    9) Nguyễn Văn Mạnh & Th.S Hoàng ThịLan Hương (2008), Giáo trình Quản trị
    Kinh Doanh Khách sạn, NXB Đại học Kinh tếQuốc dân.
     

    Các file đính kèm:

    Thuthao0812 thích bài này.
Đang tải...