Luận Văn Đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn trong thời gian 2001 - 2006

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    DANH MỤC PHỤ LỤC
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    MỞ ĐẦU Trang
    I. Lý do chọn đề tài .1
    II. Mục đích nghiên cứu .1
    III. Nhiệm vụ nghiên cứu .1
    IV. Giới hạn đề tài 1
    1. Giới hạn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu . 1
    2. Giới hạn nội dung nghiên cứu 2
    V. Lịch sử nghiên cứu 2
    VI. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .3
    1. Phương pháp luận .3
    1.1. Quan điểm hệ thống .3
    1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 3
    1.3. Quan điểm lịch sử viễn cảnh .4
    2. Phương pháp nghiên cứu 4
    VII. Đóng góp mới của đề tài .4
    VIII. Ý nghĩa của đề tài 5
    IX. Cấu trúc luận văn 5
    NỘI DUNG
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU KINH TẾ - VÀ SỰ
    CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ .6
    I. Cơ cấu kinh tế .6
    II. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế .7
    1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế .7
    2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp .7
    2.1. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp .7
    2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 7
    CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
    KINH TẾ NÔNG NGHIỆP AN GIANG THỜI GIAN QUA .9
    I. Có sự chuyển biến trong cơ cấu giá trị sản xuất của toàn ngành 9
    II. Cơ cấu sản xuất nội bộ của ngành và lĩnh vực sản xuất nông lâm
    nghiệp và thủy sản đã và đang diễn ra quá trình đa dạng hóa nhưng
    thiếu tính ổn định và định hướng thị trường .10
    1.Trong ngành trồng trọt .10
    2.Trong ngành chăn nuôi 11
    3.Trong ngành thủy sản .12
    CHƯƠNG III. SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG
    NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN TRONG THỜI GIAN 2001-2006 14
    I. Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tác động đến
    sản xuất nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
    nghiệp huyện Thoại Sơn .14
    1. Điều kiện tự nhiên 14
    1.1. Vị trí địa lý .14
    1.2. Địa hình .15
    1.3. Khí hậu 15
    1.4. Thủy văn 15
    2. Các nguồn tài nguyên .16
    2.1. Tài nguyên đất .16
    2.2. Tài nguyên nước 16
    2.3. Tài nguyên rừng .16
    3. Điều kiện kinh tế xã hội 16
    II. Đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
    huyện Thoại Sơn trong thời gian 2001-2006 18
    1.Khái quát về tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Thoại Sơn 18
    1.1 Ngành trồng trọt .18
    2.2 Ngành chăn nuôi .20
    1.3 Ngành thủy sản .21
    1.4. Ngành lâm nghiệp 23
    2. Nhận định chung về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
    Thoại Sơn thời gian 2001 đến 2006 .23
    2.1. Có sự chuyển biến mạnh về giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp,
    nhưng trong cơ cấu ngành nông nghiệp không mấy thay đổi .24
    2.2. Sự chuyển dịch cơ cấu đất đai canh tác . 25
    2.3. Cơ cấu sản xuất nội bộ của các ngành, các lĩnh vực
    sản xuất nông - lâm - thủy sản ngày càng đa dạng phù hợp
    với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện .27
    2.4. Sự thay đổi về cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo các xã và
    hiệu quả của các mô hình sản xuất . 34
    2.5.Tận dụng kinh tế mùa nước nổi để góp phần xóa đói giảm nghèo,
    nâng cao thu nhập .37
    CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP
    PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI SƠN
    TRONG THỜI GIAN TỪ NAY ĐẾN 2015 . 40
    I. Định hướng phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
    nông nghiệp huyện Thoại Sơn đến năm 2015. . 40
    1. Cơ sở chuyển dịch 40
    1.1. Cơ sở chính sách và thực tiễn .40
    1.2. Cơ sở đất đai 40
    1.3.Thị trường .41
    1.4. Trên cơ sở an ninh lương thực được đảm bảo . 41
    2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
    Thoại Sơn từ nay đến 2015 .41
    II. Hệ thống các giải pháp phát triển nông nghiệp
    Thoại Sơn đến năm 2015 . 43
    1. Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa
    tập trung gắn với việc qui hoạch sản xuất hợp lý 43
    1.1. Về qui hoạch vùng sản xuất 45
    1.2. Về bố trí cây trồng vật nuôi 45
    1.3. Về mùa vụ . 45
    1.4. Về xây dựng mô hình 45
    1.4.1.Mô hình một vụ lúa một vụ tôm . 45
    1.4.2. Mô hình 2 vụ lúa 1 vụ cá 46
    1.4.3. Mô hình trồng màu . 47
    1.5. Để thực hiện tốt việc qui hoạch cần chu ý 48
    2. Đẩy mạnh cơ khí hóa nông nghiệp, ứng dụng khoa học công nghệ
    vào sản xuất 49
    2.1. Đẩy mạnh cơ khí hóa nông nghiệp 49
    2.2. Cần tích cực ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
    trong lĩnh vực giống cây con 50
    3. Hoàn thiện hệ thống thủy lợi, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
    phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp 51
    4. Tổ chức tốt các hình thức liên kết sản xuất nông nghiệp - đẩy mạnh
    phát triển Hợp tác xã nông nghiệp, phát triển các hình thức
    liên kết hỗ trợ và hợp tác theo mô hình 4 nhà 51
    5. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm trong đó
    vai trò định hướng và điều tiết của nhà nước là quan trọng . 53
    6. Tổ chức qui hoạch sản xuất nông nghiệp đảm bảo vấn đề môi trường
    và phát triển bền vững 53
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    Trang 1
    Mở Đầu
    I. Lý do chọn đề tài
    Thoại Sơn là một huyện trọng điểm sản xuất lương thực của tỉnh An Giang,
    diện tích sản lượng thuộc loại cao nhất tỉnh. Trong thời gian qua, nông dân huyện
    đã phát triển nhiều mô hình sản xuất mới đem lại hiệu quả kinh tế vượt trội so với
    sản xuất lúa. Năm 2000 nông dân xã Phú Thuận đã nuôi thí điểm 3,5 ha tôm càng
    xanh với thời gian nuôi là 6 tháng (1 lúa và 1 tôm) năng xuất bình quân khoảng
    700kg/ha lợi nhuận 45 triệu đồng/ha, tăng gấp 4 lần làm lúa. Đây là tín hiệu đáng
    mừng trong bước đột phá lựa chọn mô hình thích hợp để chuyển dịch cơ cấu cây
    trồng vật nuôi của huyện. Bên cạnh đó, nhiều mô hình khác như : 2 lúa 1 màu, 2 lúa
    1 cá, cá tra nuôi hầm, trồng sen, rau nhút, nấm rơm, ấu đã làm thay đổi nhiều về
    sản xuất nông nghiệp của huyện.
    Từ những tín hiệu trên, người thực hiện đề tài muốn tổng kết, đánh giá một
    số nét cơ bản trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện
    Thoại Sơn trong thời gian qua, nhất là giai đoạn 2001- 2006, nhằm so sánh, đối
    chiếu hiệu quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp của tỉnh nói
    chung và của huyện Thoại Sơn nói riêng. Qua đó, đưa ra những giải pháp và
    phương hướng phát triển đúng đắn hầu thực hiện tốt việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
    nông nghiệp, đảm bảo cho sự phát triển ổn định nền sản xuất nông nghiệp góp phần
    nâng cao hiệu quả sản xuất và đời sống của nhân dân.
    II. Mục đích nghiên cứu
    - Đánh giá khái quát thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện Thoại Sơn.
    - Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tác động đến sự chuyển dịch cơ
    cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thoại Sơn.
    - Đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Thoại
    Sơn giai đoạn 2001- 2006.
    III. Nhiệm vụ nghiên cứu
    - Làm rõ khái niệm chuyển dịch cơ cấu cơ cấu kinh tế nói chung, sự chuyển dịch
    cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng.
    - Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
    nông nghiệp huyện Thoại Sơn.
    - Định hướng và đề ra những giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
    nghiệp huyện Thoại Sơn đến 2015.
    IV. Giới hạn của đề tài
    1. Giới hạn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu
    Trang 2
    + Đề tài chủ yếu nghiên cứu tập trung vào huyện Thoại Sơn với tổng diện tích
    tự nhiên là 468,72 km2. Trong đó có 17 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm: 3
    thị trấn và 14 xã: thị trấn Núi Sập, thị trấn Phú Hòa, thị trấn Óc Eo và các xã: Tây
    Phú, An Bình, Vĩnh Phú, Vĩnh Trạch, Phú Thuận, Vĩnh Chánh, Định Mỹ, Định
    Thành, Mỹ Phú Đông, Vọng Đông, Vĩnh Khánh, Thoại Giang, Bình Thành, Vọng
    Thê, với 74 đơn vị ấp.
    + Ranh giới phạm vi hành chính lãnh thổ nghiên cứư được xác định trên cơ sở
    bản đồ hành chính của tỉnh An Giang năm 2006.
    2. Giới hạn nội dung nghiên cứu
    + Phân tích, đánh giá các yếu tố tự nhiên cũng như kinh tế xã hội tác động đến
    sản xuất nông nghiệp của huyện Thoại Sơn.
    + Đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện trong
    thời gian từ 2001 đến 2006.
    + Định hướng và đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp
    cho huyện trong thời gian tới.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...