Luận Văn ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ĐIỀU (Acanardium occidentale L.) HIỆN ĐƯỢC TRỒN

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    “BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ĐIỀU (Anacardium occidental L.) TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH BẰNG KỸ THUẬT RAPD”.


    Đề tài được thực hiện trên đối tượng là cây điều hiện đang được trồng tại tỉnh Bình Định. Cây điều là một loại cây công nghiệp quan trọng của Việt Nam. Để có thể đề ra một chiến lược phát triển cây điều lâu dài đem lại lợi ích kinh tế cao, phải có những chương trình bảo tồn, phổ biến những giống điều tốt, thích nghi trên diện rộng và lai tạo những giống điều có chất lượng ưu việt so với các giống hiện có. Muốn vậy trước hết phải đánh giá được mức độ đa dạng di truyền của quần thể cây điều hiện có. Do đó, chúng tôi sử dụng kỹ thuật RAPD

    Các kết quả đạt được:

    Thu thập được 50 mẫu lá của những cây điều có những đặc điểm nổi bật (về năng suất, đặc điểm thực vật học, ) trên địa 3 huyện của tỉnh.

    Thực hiện tách chiết DNA 50 mẫu lá, kết quả thu được 50 mẫu DNA có chất lượng đạt yêu cầu để thực hiện kỹ thuật RAPD.

    Thực hiện phản ứng PCR – RAPD sử dụng primer 11 với 50 mẫu DNA, kết quả có 50 mẫu thực hiện thành công. Nhận diện được 8 band, trong đó có 6 band đồng hình và 2 band đa hình. Những band đa hình có độ dài khoản650 base pairs,850 base pairs có thể là những band đặc trưng của cây điều khi thực hiện phản ứng PCR – RAPD sử dụng primer 11. Những band đồng hình có độ dài khoảng 200 base pairs, 400 base pairs, 600 base pairs, 700 base pairs, 750 base pairs, 800 base pairs, 900 base pairs, có thể là những band đặc trưng của cây điều khi thực hiện phản ứng PCR – RAPD Những band đa hình có độ dài khoảng 650 base pairs, 850 base pairs có thể khá đặc biệt, có thể được nghiên cứu thêm và sử dụng như là chỉ thị phân tử của những tính trạng đáng quan tâm. Qua kỹ thuật RAPD đánh giá tính đa dạng di truyền của quần thể điều tại tỉnh Bình Định ở mức trung bình.


    MỤC LỤC


    Đề mục

    Trang tựa i

    Lời cảm ơn ii

    Tóm tắt iii

    Mục lục V

    Chương I: Giới thiệu 1

    1.1. Đặt vấn đề. 1

    1.2. Mục đích và yêu cầu. 2

    1.2.1. Mục đích 2

    1.2.2 Yêu cầu 2

    1.3. Hạn chế của đề tài. 2

    1.4. Giới hạn khóa luận 3

    Chương II: Tổng quan tài liệu 4

    2.1. Giới thiệu về cây điều. 4

    2.1.1. Nguồn gốc 4

    2.1.2. Đặc điểm hình thái. 5

    2.1.2.1. Thân và cành 5

    2.1.2.2. Rễ. 5

    2.1.2.3. Lá và tán lá. 5

    2.1.2.4. Hoa. 5

    2.1.2.5. Hạt và quả điều. 7

    2.1.3. Đặc điểm sinh thái 7

    2.1.3.1. Điều kiện khí hậu. 7

    2.1.3.2. Điều kiện đất đai 9

    2.1.4. Sự phân bố. 9

    2.1.4.1. Vùng trồng điều ưu tiên I 10

    2.1.4.2. Vùng trồng điều ưu tiên II 10

    2.1.4.3. Vùng trồng điều ưu tiên III 10

    2.1.5. Đa dạng sinh học cây điều 10

    2.1.5.1. Xét về hình dạng cây 10

    2.1.5.2. Xét về màu sắc lá 11

    2.1.5.3. Xét về hoa 11

    2.1.5.4. Xét về trái 11

    2.1.5.5. Xét về hạt và năng suất hạt 11

    2.1.5.6. Xét về di truyền 12

    2.2 Công dụng 12

    2.2.1 Sản phẩm chính 12

    2.2.2 Sản phẩm phụ 13

    2.3 Tình hình sản xuất điều trên thế giới 13

    2.4Tình hình sản xuất điều ở Việt Nam. 14

    2.5 Đa dạng sinh học. 19

    2.5.1 Định nghĩa đa dạng sinh học. 19

    2.5.2 Tầm quan trọng của đa dạng sinh học. 19

    2.5.3 Phân loại đa dạng sinh học. 19

    2.5.4 Hiện trạng về đa dạng sinh học ở Việt Nam 20

    2.6. Thông tin di truyền và phương pháp nghiên cứu tính đa dạng

    di truyền. 20

    2.6.1. Thông tin di truyền. 20

    2.6.2. Phương pháp chiết tách DNA .21

    2.6.3. Các chỉ thị dùng trong nghiên cứu đa dạng di truyền. 22

    2.6.3.1. RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism) 23

    2.6.3.2. SSCP (Single - Strand Conformation Polymorphism) 23

    2.6.3.3. Microsatellite ( SSR: Simple Sequence Repeat). 24

    2.6.3.4. AFLP (Amplified Fragment Length Polymorphism). 25

    2.6.3.5. RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA). 29

    Chương III: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 36

    3.1. Thời gian và địa điểm 36

    3.1.1. Thời gian. 36

    3.1.2. Địa điểm. 36

    3.2. Phương pháp chọn mẫu . 36

    3.3.Vật liệu 37

    3.3.1. Các mẫu điều thí nghiệm 37

    3.3.2Phương pháp nghiên cứu 37

    3.3.2.1. Hóa chất thí nghiệm và kiểm tra DNA 37

    3.3.2.2. Hóa chất dùng trong kiểm tra định lượng DNA 38

    3.3.3. Phương pháp ly trích DN 38

    3.3.3.1. Quy trình ly trích mẫu tươi (Doyle và Doyle (1988)) 38

    3.3.3.2. Định tính DNA bằng phương pháp điện di. 39

    3.3.3.3. Định lượng DNA bằng quang phổ kế 40

    3.3.3.4 Hóa chất và quy trình chạy RAPD – PCR. 40

    3.3.3.5. Phân tích kết quả bằng phần mềm NTSYS 41

    3.3.4. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm 42

    3.3.4.1.Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm cần cho tách chiết và kiểm tra

    DNA 42

    3.3.4.2. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm cần cho kỹ thuật PCR – RAPD 42

    Chương IV: Kết quả và thảo luận 44

    4.1. Thu thập mẫu tại các vùng trồng điều thuộc tỉnh Bình Định 44

    4.2. Một số vấn đề tách chiết DNA ở lá điều 45

    4.3 Kết quả thực hiện RAPD – PCR và đánh giá đa dạng di truyền .48

    4.3.1. Đánh giá mức độ đa dạng di truyền của một số cá thể điều được trồng tại Bình Định với primer11 48

    4.3.2 Đánh giá quy trình phản ứng RAPD-PCR 50

    4.3.3 Phân tích kết quả phản ứng RAPD-PCR bằng phần nềm NTSYS 51

    4.3.4 Đánh giá đa dạng di truyền 51

    4.3.5.Hạn chế của kết quả đánh giá đa dạng di truyền bằng kĩ thuật RAPD-PCR. 56

    4.3.6. Một vài điểm lưu ý khi thực hiện phản ứng RAPD-PCR 56

    Chương V: Kết luận và đề nghị 57

    5.1Kết luận 57

    5.2Đề nghị. 57

    5.2.1Đề nghị phương pháp nghiên cứu 57

    5.2.2 Về phương hướng phát triển canh tác điều ở Bình Định. 57

    Tài liệu tham khảo 59

    Một vài hình ảnh cây điều 61

    Phụ lục I

    Phục lục II

    Phục lục III


    DANH SÁCH CÁC BẢNG

    Bảng2.1. Sản xuất nhân hạt điều của thế giới niên vụ 2000 – 2001. 14

    Bảng 2.2. Tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu nhân điều của Việt Nam 16

    Bảng 2.3. Thị phần xuất khẩu nhân điều của Việt Nam giai đoạn 2000- 2002. 17

    Bảng2.4. Tình hình phát triển sản xuất điều tại Việt Nam dự kiến đến năm 2010. 18

    Bảng 3.1. Thành phần và cách pha EB 38

    Bảng 3.2. Thành phần và cách pha TE 1 X. 38

    .Baûng 3.3: Hóa chất cho phản ứng RAPD – PCR. 40

    Bảng 3.4 Thành phần hóa chấtt cho một phản ứng RAPD – PCR. 41

    Bảng 3.5: Chương trình nhiệt cho phản ứng RAPD – PCR 41

    Bảng 4.1Thành phần cho một phản ứng RAPD-PCR 49

    Bảng 4.2Chu trình nhiệt cho phản ứng RAPD-PCR 49


    DANH SÁCH CÁC HÌNH

    Hình 2.1: Cơ chế cắt của enzyme MseI và EcoRI 25

    Hình 2.2: Cơ chế gắn của adapter MseI và adapter EcoRI 26

    Hình 2.3: Cơ chế khuếch đại tiền chọn lọc trong phản ứng AFLP 27

    Hình 2.4: Cơ chế khuếch đại chọn lọc trong phản ứng AFLP 28

    Hình 2.5: Cơ chế phản ứng trong kỹ thuật AFLP 29

    Hình 2.6: Sự bắt cặp và khuếch đại trong phản ứng RAPD – PCR 30

    Hình 2.7: Cơ chế của phản ứng PCR 33

    Hình 2.8 Sơ đồ tóm tắc quy trình RAPD-PCR 35

    Hình 4.1 Quy trình ly trích DNA 47

    Hình 4.2 Kết quả ly trích DNA được điện di trên gel agarose nồng độ 0,8% 48

    Hình 4.3: Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR trên gel khi thực hiện với primer11 50

    Hình 4.4 Cây di truyền một số cây điều tiêu biểu ở huyện An Lão 52

    Hình 4.5 Kết quả đánh giá đa dạng di truyền dạng số liệu NTSYS đối với các mẫu điều tại huyện An Lão 52

    Hình 4.6 Cây di truyền một số cây điều tiêu biểu ở huyện Hoài Ân 53

    Hình 4.7 Cây di truyền một số cây điều tiêu biểu ở huyện Hoài Nhơn 54

    Hình 4.8 Cây di truyền một số cây điều tiêu biểu tại Bình Định 55

    MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY ĐIỀU 61


    ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ĐIỀU (Acanardium occidentale L.) HIỆN ĐƯỢC TRỒNG TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH BẰNG KỸ THUẬT RAPD
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...