Thạc Sĩ Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và ảnh hưởng của phân bón lá đến gi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lạc và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lạc L14 trồng vụ xuân tại huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường
    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vii
    Danh mục bảng viiii
    Danh mục hình ix
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích của ñề tài 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Nguồn gốc và phân bố của cây lạc4
    2.2 Yêu cầu về ñiều kiện sinh thái của cây lạc4
    2.3 Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và ở Việt Nam10
    2.4 Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giới và ở Việt Nam16
    2.5 Một số yếu tố hạn chế sản xuất lạc ở Việt Nam26
    2.6 Tình hình sản xuất lạc của huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh28
    2.6.2 Tình hình sản xuất lạc của huyện Cẩm Xuyên.29
    3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU34
    3.1 Vật liệu nghiên cứu 34
    3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu36
    3.3 Nội dung nghiên cứu 36
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 36
    3.5 Các chỉ tiêu theo dõi 39
    3.5.2 Các chỉ tiêu theo dõi về các yếu tố cấu thành năng suất và năng
    suất. 40
    3.6 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh tính theo 10TCN340 - 200641
    3.7 Phương pháp xử lý số liệu 41
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN42
    4.1 Thực trạng sản xuất lạc của huyện Cẩm Xuyên (Không thảo
    luận)42
    4.2.1 Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các giống lạc ở vụ xuân 2011 tại
    Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh 42
    4.2.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống lạc thí nghiệm
    ở vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh44
    4.2.3 ðộng thái ra lá trên thân chính của các giốnglạc thí nghiệm ở vụ
    xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh47
    4.2.4 Khả năng hình thành cành cấp 1, cấp 2 và chiều dài cành cấp 1
    của các giống lạc ở vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - HàTĩnh48
    4.2.5. Chỉ số diện tích lá của các giống lạc thí nghiệm vụxuân 2011 tại
    Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh 49
    4.2.6. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc ở vụ xuân 2011
    tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh 51
    4.2.7 Khả năng tích luỹ chất khô của các giống lạc thí nghiệm vụ xuân
    2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh54
    4.2.8 Mức ñộ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống lạc thí nghiệm ở vụ
    xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh56
    4.2.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc thí nghiệm ở
    vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh57
    4.2.10 Năng suất của các giống lạc thí nghiệm ở vụ xuân 2011 tại Cẩm
    Xuyên - Hà Tĩnh 59
    4.2.11 Hàm lượng protein và lipid của các giống lạcthí nghiệm62
    4.2.12 Hiệu quả kinh tế của các giống lạc thí nghiệm ở vụ xuân 2011 tại
    Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh 64
    4.3 Ảnh hưởng của phân bón lá khả năng sinh trưởng, phát triển
    của giống lạc L14 trong ñiều kiện vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên -
    Hà Tĩnh 64
    4.3.1 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của giốnglạc L14 ở các
    công thức sử dụng phân bón lá vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - Hà
    Tĩnh 64
    4.3.2 ðộng thái ra lá trên thân chính của giống lạcL14 ở các công thức
    sử dụng phân bón lá vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - HàTĩnh66
    4.3.3 Khả năng hình thành cành cấp 1, cấp 2 và chiều dài cành cấp 1
    của giống lạc L14 ở các công thức sử dụng phân bón lá vụ xuân
    2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh67
    4.3.4. Chỉ số diện tích lá của giống lạc L14 ở các công thức sử dụng
    phân bón lá vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh69
    4.3.5. Khả năng hình thành nốt sần của giống lạc L14 ở cáccông thức
    sử dụng phân bón lá vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - HàTĩnh70
    4.3.6 Khả năng tích luỹ chất khô của giống lạc L14 ở các công thức sử
    dụng phân bón lá vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh72
    4.3.7 Mức ñộ nhiễm sâu, bệnh hại của giống lạc L14 ở các công thức
    sử dụng phân bón lá vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - HàTĩnh73
    4.3.8 Các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L14 ở các công
    thức sử dụng phân bón lá vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh74
    4.3.9 Năng suất của giống lạc L14 ở các công thức sử dụng phân bón
    lá vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh76
    4.3.10 Hàm lượng protein và lipid của giống lạc L14ở các công thức sử
    dụng phân bón lá vụ xuân 2011 tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh78
    4.3.11 Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá ñối với giống lạc
    L14 trồng vụ xuân tại huyện Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh.79
    5 KẾT LUẬN 81
    5.1 Kết luận 81
    5.2 ðề nghị 81
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
    PHỤ LỤC 89

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây lạc (Arachis hypogaea. L) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây lấy
    dầu có giá trị kinh tế cao ñược dùng làm thực phẩm và xuất khẩu. Trong hạt
    lạc chứa khoảng 50% lipit, 22 - 25% protein, ñồng thời chứa 8 loại axit amin
    không thay thế và các vitamin hòa tan trong dầu nhưB1(Thiamin), B2
    (Riboflavin), PP (Oxit Nicotinic), E, F . Ngoài giá trị cung cấp dinh dưỡng cho
    con người, lạc còn là nguồn cung cấp thức ăn cho gia súc, là một trong 10 mặt
    hàng xuất khẩu tiêu biểu, có giá trị của nước ta (sau dầu thô, dệt may, gạo, hải
    sản, cà phê, cao su, thủ công mỹ nghệ, ñồ da, than ñá), trong số các cây trồng
    hàng năm, lạc là mặt hàng xuất khẩu ñứng thứ 2 (sau cây lúa).
    Cây lạc còn là cây có vai trò cải tạo ñất, bồi dưỡng ñất nhờ các vi
    khuẩn nốt sần sống cộng sinh trên rễ, ñồng thời cũng là cây có khả năng tạo
    tính ña dạng hoá cho sản xuất nông nghiệp bằng các hình thức trồng thuần,
    trồng xen canh, trồng gối vụ nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất nông nghiệp.
    Ở Việt Nam trong những năm gần ñây, nhờ áp dụng một số biện pháp kỹ
    thuật thâm canh như: cơ cấu giống hợp lý, bón phân cân ñối, mật ñộ, thời vụ trồng
    thích hợp và kỹ thuật che phủ nilon ñã làm cho năng suất cây lạc tăng lên 30 -
    40%. Trong những năm tới, chủ trương của nhà nước là tăng diện tích và sản
    lượng lạc. ðể ñạt ñược mục tiêu ñó, trước hết chúng ta cần ñẩy mạnh hơn nữa
    công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật một cách rộng rãi trong sản
    xuất, trên cơ sở áp dụng hệ thống các giải pháp kỹ thuật tổng hợp ñồng bộ. Luôn
    tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật mới, kinh nghiệm của các nước trong thời gian tới, ñể
    việc sản xuất lạc ở nước ta phát triển theo hướng nông nghiệp bền vững, tăng xuất
    khẩu, tăng thu nhập và nâng cao ñời sống nhân dân.
    Hà Tĩnh là một tỉnh vùng Duyên Hải Bắc Trung Bộ nằmgiữa hai tỉnh
    Nghệ An và Quảng Bình, có lợi thế về diện tích ñất trồng lạc. ðất trồng lạc chủ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    yếu là các bãi bồi ven sông, ven biển, khá phì nhiêu màu mỡ, ñồng thời còn
    nhiều khả năng mở rộng diện tích lạc theo hướng tăng năng suất, chất lượng.
    Cẩm Xuyên là một huyện nằm phía ở phía ðông Nam củatỉnh Hà
    Tĩnh, ñây là vùng ñất hình thành sớm trong vùng ñồng bằng duyên hải Miền
    Trung. Là một huyện có cả núi, ñồng bằng và biển, ñịa hình lại không ñều, có
    vùng rất cao lại có vùng rất thấp nên sản xuất nôngnghiệp luôn gặp những
    khó khăn nhất ñịnh. Trong chủ trương chuyển dịch cơcấu kinh tế của huyện,
    quan ñiểm chỉ ñạo trong sản xuất nông nghiệp là giảm diện tích trồng lúa
    năng suất thấp khó tưới ñể chuyển sang các loại câytrồng mà hiệu quả kinh tế
    cao hơn với tinh thần ña cây, ña con, ña thời vụ. Cây lạc là một trong những
    cây trồng ñóng vai trò rất quan trọng trong công thức luân canh tăng vụ, tăng
    thu nhập trên ñơn vị diện tích. Những năm gần ñây, nhờ áp dụng một số biện
    pháp kỹ thuật, năng suất lạc của huyện Cẩm Xuyên ñãtăng lên ñáng kể. ðể
    năng suất lạc ñược tăng hơn nữa chúng ta cần nghiêncứu, áp dụng ñồng bộ
    các biện pháp kỹ thuật như che phủ nilon, sử dụng phân cân ñối, ñặc biệt việc
    xác ñịnh bộ giống hợp lý cho từng vùng sinh thái làhết sức cần thiết.
    Xuất phát từ những yêu cầu của thực tiễn trên, ñượcsự thống nhất của
    Viện sau ñại học và Bộ mốn Sinh lý thực vật Trường ðại học Nông nghiệp
    Hà Nội cùng sự giúp ñỡ hướng dẫn của PGS.TS Vũ Quang Sáng chúng tôi
    tiến hành ñề tài : “ðánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất của mộtsố
    giống lạc và ảnh hưởng của phân bón lá ñến giống lạc L14 trồng vụ xuân
    tại huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh”.
    1.2. Mục ñích của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích
    Trên cơ sở ñánh giá sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống
    lạc và sử dụng phân bón lá ñể xác ñịnh ñược giống lạc và phân bón lá phù
    hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất vụ Xuân tại huyện Cẩm
    Xuyên Hà Tĩnh.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.2.2. Yêu cầu
    - Tìm hiểu sinh trưởng, phát triển, năng suất và mức ñộ nhiễm sâu
    bệnh hại của một số giống lạc trồng trong ñiều kiệnvụ Xuân tại huyện Cẩm
    Xuyên – Hà Tĩnh.
    - Tìm hiểu ảnh hưởng của phân bón lá ñến sinh trưởng, phát triển và
    năng suất của giống lạc L14 trong ñiều kiện vụ Xuântại huyện Cẩm Xuyên -
    Hà Tĩnh.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Xác ñịnh có cơ sở khoa học những giống lạc sinhtrưởng, phát triển
    tốt, năng suất cao và làm sáng tỏ vai trò của phân bón lá ñối với cây lạc tại
    Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh.
    - Kết quả nghiên cứu ñề tài sẽ bổ sung những tài liệu nghiên cứu về
    cây lạc tại Hà Tĩnh cho cán bộ nghiên cứu, giảng dạy và chỉ ñạo sản xuất.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Bổ sung một số giống lạc có năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp
    với ñiều kiện sinh thái tại ñịa phương nhằm phát triển sản xuất lạc trong vụ
    Xuân tại huyện Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh.
    - Góp phần vào xây dựng quy trình thâm canh tăng năng suất, phát triển
    sản xuất lạc tại Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh với hiệu quả kinh tế cao cho người sản
    xuất.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Nguồn gốc và phân bố của cây lạc
    Dựa vào tài liệu của các nhà sử học, tự nhiên học, khảo cổ học và ngôn
    ngữ học người ta cho rằng cây lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ, ñặc biệt ở những
    vùng ñảo thuộc Tây ấn, Mêhicô, vùng biển ðông - ðông Bắc Braxin, trên
    những vùng ấm áp thuộc lòng chảo Rio-Plata bao gồm:Achentina, Paragoay,
    Bolivia, Cực Tây Nam Braxin, Pêru. Sau ñó cây lạc ñược phổ biến sang Châu
    Âu, tới vùng bờ biển Châu Phi, Châu Á (Trung Quốc, Indonesia, ấn ðộ), tới
    quần ñảo Thái Bình Dương và cuối cùng tới vùng ðôngNam Hoa Kỳ. Tuy
    nhiên, giới hạn sản xuất rộng rãi của cây lạc ở khoảng 40
    0
    Bắc ñến 40
    0
    Nam
    (Vũ Công Hậu và CS biên dịch, 1995) [19].
    Hiện nay, lạc ñược trồng nhiều ở các nước ấn ðộ, Trung Quốc, Mỹ,
    Senegan, Indonesia, Nigeria, Myanma, Braxin và Achentina, Thái Lan, Việt
    Nam, . (Vũ Công Hậu và CS biên dịch, 1995) [19].
    2.2. Yêu cầu về ñiều kiện sinh thái của cây lạc
    2.2.1. Khí hậu
    2.2.1.1. Nhiệt ñộ
    Nhiệt ñộ là yếu tố ngoại cảnh chủ yếu có liên quanñến thời gian sinh
    trưởng của lạc. Lạc là cây trồng có nguồn gốc từ vù ng nhiệt ñới, phát triển thích
    hợp trong ñiều kiện khí hậu ấm áp (Morse 1950) [51]; (Tata, 1988) [39], [48].
    Hiện nay cây lạc ñược gieo trồng và ñã thích nghi với ñiều kiện ở nhiều vùng á
    nhiệt ñới và cả ôn ñới, vì vậy ñã có những giống lạc chịu ñược ñiều kiện nhiệt ñộ
    khá thấp. Tuỳ theo nguồn gốc của từng giống mà yêu cầu của chúng với ñiều
    kiện nhiệt ñộ cũng khác nhau. Tổng tích ôn của các giống lạc Valencia là 3200 -
    3500
    0
    C, với các giống Spanish có thời gian sinh trưởng ngắn hơn, tổng tích ôn
    chỉ khoảng 2800 - 3200
    0
    C.
    Nhiệt ñộ tối thấp của lạc cho các thời kỳ sinh trưởng là 12 - 13
    0
    C, cho
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    sự hình thành của các cơ quan sinh thực là 17 - 20
    0
    C (Degens, 1978) [40].
    Nhiệt ñộ trung bình thích hợp cho suốt chu kỳ sống của cây lạc khoảng
    25 - 30
    0
    C, yêu cầu về nhiệt ñộ thay ñổi tuỳ theo thời kỳ sinh trưởng của cây.
    Theo Degens (1978) [40] tốc ñộ tăng trưởng của lạc thuận lợi ở nhiệt ñộ trung
    bình từ 20 - 30
    0
    C, nếu nhiệt ñộ thấp dưới 18
    0
    C thì tỉ lệ mọc và quá trình sinh
    trưởng của lạc ở thời kỳ cây con bị giảm (Degens, 1978) [40].
    Thời kỳ nảy mầm nhiệt ñộ thích hợp ñối với lạc từ 25 - 30
    0
    C. Theo
    (Chu Thị Thơm và CS, 2006) [31]. Khi nhiệt ñộ 16 - 17
    0
    C hạt lạc nảy mầm
    khó khăn, thời gian nảy mầm bị kéo dài 15 - 20 ngày, tỷ lệ mọc mầm thấp.
    Tốc ñộ nảy mầm nhanh nhất ở nhiệt ñộ 32 - 33
    0
    C, nhiệt ñộ tối cao cho sự nảy
    mầm là 41 - 45
    0
    C, nhưng sức nảy mầm giảm và sức sống của cây con yếu, hạt
    hoàn toàn mất sức nảy mầm ở 54
    0
    C. Nhiệt ñộ tối thấp cho sự nảy mầm của
    hạt là 12
    0
    C, hạt có thể chết ở nhiệt ñộ 5
    0
    C mặc dù trong thời gian rất ngắn
    (Chu Thị Thơm, 2006) [31].
    Sinh trưởng sinh thực của lạc mạnh nhất trong khoảng nhiệt ñộ 24 -
    27
    0
    C. Nếu nhiệt ñộ khoảng 33
    0
    C kéo dài sẽ làm ảnh hưởng ñến sức sống của
    hạt phấn (De Beer, 1963) [30].
    Nhiệt ñộ dưới 20
    0
    C ảnh hưởng xấu ñến quá trình ra hoa và tỉ lệ ñậu quả
    (Chand, 1974) [39]. Biên ñộ nhiệt ñộ ngày ñêm lớn c ũng ảnh hưởng ñến quá trình
    sinh trưởng và thời gian xuất hiện hoa ñầu tiên, ngay ở nhiệt ñộ trung bình tối
    thích nếu biên ñộ nhiệt ñộ ngày ñêm lên tới 20
    0
    C thì hoa cũng không nở ñược. Hệ
    số hoa có ích ñạt 21% khi nhiệt ñộ ban ngày là 29
    0
    C và ban ñêm là 23
    0
    C (ðoàn
    Thị Thanh Nhàn, 1996) [27]. Tốc ñộ hình thành tia quả tăng từ 19 - 23
    0
    C, nhiệt ñộ
    tối ưu cho quá trình phát triển nằm trong khoảng 30- 34
    0
    C. Nhiệt ñộ quá cao làm
    cho hạt bị teo, lép.
    2.2.1.2. Ánh sáng
    Lạc là cây C3, do vậy ánh sáng có ảnh hưởng tới cả hoạt ñộng quang
    hợp và hô hấp. Cây lạc phản ứng tích cực với cường ñộ ánh sáng trời toàn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    phần (Pallmas và Samish, 1974) [55]. Lạc là cây mẫncảm với ñộ dài ngày
    (Forestier, 1957) [43]. Ono và Otaki (1971) [54] cho rằng 60% bức xạ mặt
    trời trong 60 ngày sau khi mọc là cần thiết cho câylạc. Cường ñộ ánh sáng
    thấp trong thời kỳ sinh trưởng làm tăng nhanh chiềucao cây nhưng giảm khối
    lượng lá và số hoa (Hang và MC Cloud, 1976) [45]. Việc ra hoa không phụ
    thuộc vào quang chu kỳ, nhưng quá trình phân hoá mầm hoa và tổng số hoa
    hình thành quả phụ thuộc rất nhiều vào ánh sáng (Forestier, 1957) [43].
    Sinh trưởng và phát triển của các cành sinh sản bị ức chế nếu cường ñộ
    ánh sáng thấp, do tổng số hoa giảm (Ono và Otaki, 1971) [54]. Khi trồng
    trong ñiều kiện ngày ngắn, cây lạc ra hoa chậm hơn so với khi trồng trong
    ñiều kiện ngày dài, sự ra hoa rất nhạy cảm khi cường ñộ ánh sáng giảm và nếu
    cường ñộ ánh sáng giảm trước thời kỳ ra hoa sẽ gây nên rụng hoa. Các tác giả
    cũng cho rằng nếu cường ñộ ánh sáng thấp ở thời kỳ ñâm tia, hình thành quả
    thì làm cho số lượng tia, quả giảm ñi một cách có ýnghĩa, ñồng thời khối
    lượng quả cũng bị giảm theo.
    Số giờ nắng/ngày có ảnh hưởng rõ rệt tới sự sinh trưởng và phát dục của
    lạc. Quá trình nở hoa thuận lợi khi số giờ nắng ñạtkhoảng 200 giờ/tháng.
    Trong thời kỳ nở hoa, trong những ngày nắng hoa nở sớm, nở tập trung và
    quá trình thụ phấn, thụ tinh cũng thuận lợi hơn so với những ngày không có
    nắng. (ðoàn Thị Thanh Nhàn và cs, 1996) [27]
    2.2.1.3. ðộ ẩm
    Nước là yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng lớn nhất ñếnnăng suất lạc. Tuy
    lạc ñược xem là một loài cây chịu hạn nhưng trong thực tế, lạc chỉ có khả năng
    chịu hạn tương ñối ở một số thời kỳ sinh trưởng và phát triển nhất ñịnh. Thiếu
    nước ở một số giai ñoạn cần thiết ñều gây ảnh hưởngxấu tới năng suất. Hiện
    nay, trên thế giới có khoảng 90% tổng số diện tích trồng lạc phụ thuộc vào
    nước trời. Vì vậy, tổng lượng mưa và lượng mưa phânbố trong chu kỳ sống
    của cây lạc là một trong những yếu tố khí hậu làm ảnh hưởng ñến sinh trưởng,

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I/ Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Thị Chinh, 1999, Kết quả thử nghiêm và phát triển các kỹ thuật
    tiến bộ về trồng lạc trên ñồng ruộng nông dân ở miền bắc Việt Nam. Hội
    thảo khoa học Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
    2. Nguyễn Thị Chinh, Trần ðình Long, Nguyễn Văn Thắng,Phan Quốc
    Gia, Nguyễn Xuân Thu, 2002, “ Kết quả nghiên cứu phát triển vụ lạc thu
    ñông ở các tỉnh phía Bắc”, Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật
    nông nghiệp 2001 - 2002, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr 101 -114
    3. Nguyễn Thị Chinh, 2005, Kỹ thuật thâm canh lạc năng suất cao– NXB
    Nông nghiệp Hà Nội, tr 7- 42.
    4. Vũ ðình Chính, 2008, Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần
    nâng cao năng suất lạc ở các tỉnh ñồng bằng trung du Bắc bô. Báo cáo
    tổng kết ñề tài, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội.
    5. Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh, 2010
    6. ðỗ Thị Dung, Ngô Thế Dân, Trương ðích, 1994, “Phân tích ảnh hưởng
    của lượng mưa ñến sản xuất lạc ở Hà Nội và Tây Ninh”, Kết quả nghiên
    cứu khoa học, 4, NXBNN, Hà Nội, tr.54-56.
    7. Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, ðỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh,
    Vũ Như ðào, Phan Văn Toàn, Trần ðình Long và C -L-LGOW DA,
    2000, Kỹ thuật ñạt năng suất lạc cao ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp.
    8. Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên và cộng sự, 1991, “Sử dụng phân bón hợp lý
    cho lạc trên 1 số loại ñất nhẹ”, Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và ñậu ñỗ
    Việt Nam,NXB Nông nghiệp - Hà Nội, tr. 81- 91.
    9. Nguyễn Thị Dần và cộng sự, 1995, Sử dung phân bón thích hợp cho lạc
    thu trên ñất bạc màu Hà Bắc Kết quả nghiên cứu khoa học cây ñậu ñỗ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    84
    1991- 1995. Viện KHKTNN Việt Nam - Trung tâm nghiên cứu thực
    nghiệm ñậu ñỗ, Hà Nội .
    10. ðường Hồng Dật, 2003, Sổ tay hưỡng dẫn sử dụng phân bón, NXB
    Nông Nghiệp - Hà Nội.
    11. ðường Hồng Dật, 2007, Cây lạc và biện pháp thâm canh nâng cao hiệu
    quả sản xuất, NXB thanh Hoá.
    12. Lê Văn Diễn, 1991,Kinh tế sản xuất lạc ở Việt Nam, Tiến bộ kỹ thuật về
    trồng lạc và ñậu ñỗ ở Việt Nam,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    13. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn, 1979, Giáo trình cây lạc, NXB Nông
    Nghiệp, tr 7- 18.
    14. Lê Song Dự, ðào Văn Huynh, Ngô ðức Dương, 1991, “Giống lạc Sen
    lai 75/23 ”, Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và ñậu ñỗ ở Việt nam, NXB
    NN, Hà Nội, tr.53-59.
    15. Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn, Vũ ðình Chính, 1996, “Kết quả nghiên
    cứu giống lạc B5000”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học nông
    nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I- Hà Nội.
    16. Trương ðích, 2002, Kỹ thuuật trồng các giống lạc ñậu ñỗ rau quả và
    cây có củ, NXB Nông nghiệp .
    17. Ưng ðịnh, ðặng Phú, 1987, Cây lạc, NXB Nông nghiệp Hà Nội
    18. Ngô Thị Lâm Giang, Phan Liêm, Nguyễn Thị Liên Hoa, 1999, "Kết quả
    thử nghiệm và phát triển các kỹ thuật tiến bộ trồnglạc trên ñồng ruộng
    nông dân vùng ðông Nam Bộ", Báo cáo hội thảo về kỹ thuật trồng lạc ở
    Việt Nam tại Hà Nội.
    19. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung (1995), Cây lạc,NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr. 201- 225.
    20. Nguyễn Như Hà, 2006, Giáo trình bón phân cho cây trồng, NXB Nông
    Nghiệp - Hà Nội .
    21. Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Yến, 2000, "Kết quả nghiên cứu và thử
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    85
    nghiệm giống lạc MD7 kháng bệnh héo xanh vi khuẩn",Báo cáo khoa học,
    Bộ nông nghiệp và PTNT, Thành phố Hồ Chí Minh.
    22. Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Ly, Trần Thị Thần, Phạm Ngọc Dung,
    Lê Thu Hiền, Bùi Văn Tuấn, Vũ Phương Bình, Hà Minh Thanh, Nguyễn
    Văn Dũng, 2003, “Nghiên cứu các biện pháp làm tăng tính chống chịu của
    cây lạc với nấm Aspergillus flavusgây bệnh mốc vàng”. Báo cáo ñề tài khoa
    học công nghệ cấp ngành trọng ñiểm, Viện Bảo vệ thực Vật, Hà Nội.
    23. Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Văn Thắng,Nguyễn Văn
    Viết, Nguyễn Thị Chinh, Trần ðình Long, 2004, “Giống lạc mới LO8
    (NC2)”, Tuyển tập các công trình khoa học kỹ thuật Nông nghiệp năm
    2004, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội , tr. 81- 91.
    24. Trần Văn Lài, 1993, Kỹ thuật gieo trồng lạc, ñậu, vừng. NXB Nông
    Nghiệp Hà Nội.
    25. Nguyễn Văn Liễu, 1999, Tiến bộ kỹ thuật tăng năng suất - giảm lạm
    phát tài chính ñể phát triển trồng lạc, hội nghị cây lạc tỉnh Bắc Giang,
    NXB Nông Nghiệp, tr 42- 43.
    26. Trần ðình Long, Nguyễn Thị Chinh, 2005, “Kết quả chọn tạo và phát
    triển giống ñậu ñỗ 1985 - 2005 và ñịnh hướng phát triển 2006 - 2010”,
    Khoa học công nghệ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 20 năm ñổi
    mới, Trồng trọt bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.102-113
    27. ðoàn Thị Thanh Nhàn (chủ biên), Nguyễn Văn Bình, Vũðình Chính,
    Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Bùi Xuân Sửu, 1996, Giáo trình cây
    công nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội .
    28. Phạm Chí Thành, 1976, Giáo trình phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng,
    NXB Nông nghiệp - Hà Nội.
    29. Trần Danh Thìn, 2001, Vai trò của cây ñậu tương, cây lạc và một số biện
    pháp kỹ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, Luận
    án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, tr.122 -126.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    86
    30. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh, Trần ðình Long,Nguyễn Thái
    An, Hoàng Minh Tâm, Nguyễn Xuân Thu (2002), “Kết quả nghiên cứu
    chọn tạo giống lạc L12 cho vùng khó khăn”, Tuyển tập các công trình
    khoa học kỹ thuật Nông nghiệp năm 2002, NXBNN, Hà Nội.
    31. Chu Thị Thơm, Phạm Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, 2006, Kỹ thuật trồng và
    chăm sóc cây lạc,NXB Lao ñộng - Hà Nội.
    32. Tổng cục thống kê Việt Nam, 2008, http//www.gso.gov.vn
    33. Vũ Hữu Yêm, 1996, Giáo trình phân bón và cách bón phân, NXB Nông
    Nghiệp - Hà Nội .
    II/ Tài liệu tiếng Anh
    34. Agasimani, C.A., H.b. Babalad and A.S. Chennaveerswami (1989),
    Response of groundnut (Arachis hypogaea L) to plantpopulation. Indian
    J. Agron., 34:137-153.
    35. Coffelt T.A., Porter D.M., Mozingo R.W. (1994), "Registration of
    "VA93B' peanut", Crop science, 34(4), USDA - ARS, USA, pp.1126.
    36. Coffelt T.A., Phipps P.M., Porter D.M. (1994), "Registration of VGP9
    peanut germplasm", Crop science, 34(4), USDA - ARS, USA, pp.1132 -
    1133.
    37. Coffelt T.A. (1995), "Registration of VGS1 and VGS 2 peanut genetic
    stocks', Crop science, 35(6), USDA - ARS, USA, pp.1714.
    38. Cesar. L. Revoredo, Stanley M.Fletcher (2002), World peanut market and
    overview of the past 30 years, The university of Georgia, USA.
    39. Chand, H.H, (1974),Effect of temperatures at blooming stage on the yield, oil
    content and protein of peanut. Journal Agricultural Association of China.
    40. Degens L.G, 1978, Hướng dẫn bón phân cho cây trồng Nhiệt ñới và Á
    nhiệt ñới tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội.
    41. Florkowski V.J., 1994, "Groundnut production and trade", The
    groundnut crop, (1), London, pp.3-14.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...