Thạc Sĩ Đánh giá quy trình tính khoa học và tính sư phạm của chương trình sách giáo khoa mới môn toán cấp ti

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề Án

    Đánh Giá Quy Trình, Tính Khoa Học Và Tính Sư Phạm Của Chương Trình, SGK Mới Môn Toán Cấp Tiểu Học Và Trung Học Cơ Sở

    Mục Lục
    Phần 1. Đánh giá quy trình xây dựng chương trình và sách giáo khoa

    A. Xây dựng chương trìnhB. Viết sách giáo khoaC. Phản biện, góp ý kiến
    Phần 2. So sánh chương trình và nội dung sách giáo khoa môn Toán tiểu học ba giai đoạn: trước 1980, từ 1981-2001 và sau 2001

    1. Số lượng tác giả2. Chương trình của cấp 1 và tiểu học3. So sánh chương trình và nội dung từng lớp4. Một số nhận xét chung
    Phần 3. So sánh chương trình và nội dung sách giáo khoa toán phổ thông THCS ba giai đoạn: trước 1980, từ 1981-2001 và sau 2001

    1. Số lượng tác giả2. So sánh chương trình và nội dung từng lớp3. Một số nhận xét chung
    Phần 4. So sánh chương trình và nội dung sách giáo khoa môn Toán tiểu học giữa Việt Nam (từ 2001-nay) và Singapore

    1. Sơ qua về cơ cấu trường phổ thông tại Singapore2. Số lượng tác giả3. So sánh chương trình và nội dung từng lớp của Tiểu học4. Một số nhận xét chung về Tiểu học giữa hai nước
    Phần 5. So sánh chương trình và nội dung sách giáo khoa môn Toán THCS giữa Việt Nam (từ 2001-nay) và Singapore

    1. So sánh chương trình và nội dung lớp của THCS2. Một số nhận xét chung về Trung học giữa hai nước
    Phần 6. Tổng hợp một số so sánh chương trình và sách giáo khoa mới về toán so với trước đây và so với sách của Singapore

    Phụ lụcLời Mở ĐầuBộ giáo dục và Đào tạo cần tổ chức các nhóm chuyên gia thảo luận thật kỹ 5 mục đầu tiên. Phần lớn chuyên gia này phải là các nhà khoa học đầu ngành và các nhà sư phạm giỏi. Sau khi thực hiện xong 5 bước đầu, cần phải tổ chức phản biện, đi đến quyết định rõ ràng, rồi mới thực hiện các bước tiếp theo. Công việc phản biện này cần phải làm tập trung, cường độ cao trong khoảng thời gian 2 – 3 tháng, để tư vấn cho Bộ ra quyết định cuối cùng. Đây là bước then chốt đầu tiên.Đối với 3 bước tiếp theo, phải làm lần lượt từng bước một. Các chuyên gia được phân công xây dựng chương trình bây giờ cần được chuyên môn hoá, chẳng hạn môn Toán là các nhà toán học ở các trường đại học và viện nghiên cứu. Sau mỗi bước làm cần tổ chức phản biện. Cũng như trên, phải tập trung bàn luận phản biện trong thời gian khoảng 2 tháng cho mỗi bước. Trên cơ sở của phản biện, sẽ chỉnh sửa lại nội dung cho phù hợp, rồi Bộ ra quyết định Duyệt xong bước này mới làm đến bước tiếp theo, chứ không thể làm đồng thời, dễ dẫn đến các hiện tượng: trùng lặp kiến thức, cung cấp ôm đồm kiến thức cho những lớp dưới, rồi lại quá sơ sài cho những lớp trên.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...