Thạc Sĩ Đánh giá quy trình tính khoa học và tính sư phạm của chương trình sách giáo khoa mới môn địa lý cấp

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Các chương trình đều được phát triển dựa trên mục tiêu giáo dục từng thời kỳ, điều kiện cụ thể (thời chiến tranh, thời kỳ sau chiến tranh, thời kỳ mở cửa), đều nhằm các mục tiêu chung về giáo dục, giáo dưỡng, cụ thể là có các yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng bộ môn, về xây dựng nhân sinh quan, thế giới quan, tinh thần công dân, tình cảm yêu nước, yêu chủ quan xã hội

    Đề Án

    Đánh Giá Quy Trình, Tính Khoa Học Và Tính Sư Phạm Của Chương Trình, Sách Giáo Khoa Mới Môn Địa Lý Cấp THCS


    Mục Lục
    So sánh chương trình, SGK mới so với giai đoạn 1956-1981, 1981-2000 và chương trình, SGK nước ngoài môn học Địa Lý

    I. Đặc điểm chung của chương trình Địa lý nước ta qua 3 giai đoạnII. Sự tương tác giữa quá trình biên soạn chương trình và sách giáo khoa mớiIII. Chương trình Địa lý có những hạn chế gì?IV. So với các SGK trước đây, SGK Địa lý hiện nay đã có bước tiến nhảy vọtV. So với sách giáo khoa của nước ngoài, sách giáo khoa Địa lý của ta đang tiến đến trình độ của khu vực và quốc tế
    Bản nhận xét về chương trình môn Địa lý ở nước ta từ trước đến nay ở các trường tiểu học và trung học cơ sở




    I. Hệ thống chương trình trước CCGD môn Địa lý ở trường phổ thông cấp II (THCS)II. Hệ thống chương trình cải cách giáo dục môn Địa lý ở trường THCS (từ lớp 6 đến lớp 9: 1980-2000)III. Hệ thống chương trình đổi mới môn Địa lý trường THCS (từ lớp 6 đến lớp 9)IV. Kết luận
    Nhận xét về sách giáo khoa Địa lý ở nước ta từ trường tiểu học (cấp 1) đến trường THCS (cấp 2) từ trước đến nay

    I. Các SGK trước CCGDII. Một số nhận xét về SGK hệ 12 nămIII. Một số nhận xét về các SGK giai đoạn CCGDIV. Một số nhận xét về các SGK giai đoạn đổi mới hiện nayV. Kết luậnLời Mở ĐầuCác chương trình đều được phát triển dựa trên mục tiêu giáo dục từng thời kỳ, điều kiện cụ thể (thời chiến tranh, thời kỳ sau chiến tranh, thời kỳ mở cửa), đều nhằm các mục tiêu chung về giáo dục, giáo dưỡng, cụ thể là có các yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ năng bộ môn, về xây dựng nhân sinh quan, thế giới quan, tinh thần công dân, tình cảm yêu nước, yêu chủ quan xã hội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...