Thạc Sĩ Đánh giá quần thể lai lại (backcross) phục vụ cho chọn giống lúa kháng rầy nâu tại đồng bằng Sông Cử

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá quần thể lai lại (backcross) phục vụ cho chọn giống lúa kháng rầy nâu tại đồng bằng Sông Cửu Long

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục các bảng vii
    Danh mục các hình viii
    1 MỞ ðẦU i
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU4
    2.1 Cây Lúa 4
    2.2 Rầy nâu và gen kháng rầy nâu7
    2.3 Các loại ADN marker 22
    2.4 Lập bản ñồ di truyền trên lúa nhờ marker phân tử26
    2.5 Lập bản ñồ cho gen kháng rầy nâu26
    2.6 Chọn giống nhờ marker phân tử (Theo Nguyễn thịLang, 2006)27
    2.7 Ứng dụng SSR Và STS marker29
    3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU36
    3.1 Vật liệu 36
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 40
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN50
    4.1 ðánh giá sự ña dạng của nguồn gen khang rầy nâu50
    4.1.1 ðánh giá ngoài ñồng 50
    4.1.2 Thanh lọc trong nhà lưới 50
    4.1.3 Phân nhóm di truyền theo kiểu hình52
    4.2 ðánh giá kiểu hình 53
    4.2.1 Thanh lọc giai ñoạn mạ 13 tổ hợp BC1F153
    4.2.2 Thanh lọc giống bố mẹ 56
    4.2.3 Phân tích ANOVA theo kiểu hình57
    4.2.4 ðánh giá quần thể ngoài ñồng57
    4.3 ðánh giá kiểu gen 59
    4.3.1 Kết quả kiểm tra chất lượng ADN59
    4.3.2 Kết quả chạy PCR 60
    4.3.3 So sánh ñánh giá kiểu hình và ñánh giá kiểu gen62
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ64
    5.1 Kết luận 64
    5.2 ðề nghị 64
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
    PHỤ LỤC 1 73

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây lúa (Oryza sativaL.) là một trong những cây lương thực quan
    trọng, nuôi sống hơn 1/3 nhân loại trên thế giới. Riêng tại Việt Nam, cây lúa
    không chỉ là cây lương thực thực phẩm mà còn là câytrồng ñóng góp lớn nhất
    trong ngành nông nghiệp (Nguyễn Văn Hoan, 2007). Trong quá trình sinh
    trưởng phát triển cây lúa chịu nhiều tác ñộng của bệnh hại và côn trùng tấn
    công làm giảm năng suất và phẩm chất gạo. Côn trùngvà bệnh hại cây trồng
    là vấn ñề nan giải hàng ñầu trong sản xuất lúa (Hà Minh Trung, 1985) mà rầy
    nâu là ñối tượng gây hại rất nguy hiểm.
    Trong ñiều kiện thâm canh với giống lúa mới cao sảnngắn ngày,
    chịu bón nhiều phân ñạm kết hợp với khí hậu gió mùanóng ẩm quanh năm
    tạo ñiều kiện thuận lợi cho dịch hại phát triển, doñómà cây lúa chịu nhiều
    tác ñộng của bệnh hại và côn trùng tấn công làm giảm năng suất và phẩm
    chất gạo. Trong ñó, rầy nâu (Nilaparvata Lugens Stal.) là loại dịch hại
    nguy hiểm tại nhiều vùng sản xuất lúa trên thế giớivà các nước Châu Á
    trong ñó có Việt Nam. Ngoài trực tiếp gây “cháy rầy”, rầy nâu còn là tác
    nhân truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá (Rice ragged stunt virus) là những
    bệnh hại do virus gây hại nguy hiểm. ðể hạn chế tốiña thiệt hại năng suất
    lúa do rầy nâu gây ra, ñồng thời góp phần thực hiện mục tiêu an toàn lương
    thực Quốc gia và khu vực trên cơ sở an toàn cho môitrường sinh thái,
    chương trình sử dụng giống kháng cần ñược ñặt ra vàgiải quyết. Vì vậy,
    nhiều nhà chọn giống ñã cố gắng tìm nhiều vật liệu quí ñể lai tạo với mục
    ñích tạo ra giống mới có năng suất cao, phẩm chất gạo tốt, kháng sâu bệnh,
    chống chịu ñược với ảnh hưởng bất lợi của môi trường và giảm thiểu sử
    dụng nông dược (Nguyễn Thị Lang et al., 2006).
    Trong thực tế cho thấy, ở những quần thể cây trồng nhiễm bệnh vẫn
    còn nhiều cá thể sống sót và phát triển dần từ năm này ñến năm khác, hoàn
    toàn không bị tấn công hay bị tấn công nhẹ, mặc dù có sự phát tán nguồn
    bệnh rất ñồng ñều, như vậy vẫn còn một số gen khángkhác có thể bảo vệ cho
    các cá thể trong quần thể ñó ñược tồn tại (Bùi Chí Bửu, 2002).
    Việc tổ chức nhân nhanh các giống lúa mới kháng rầyvà có chất lượng
    gạo tốt là một yêu cầu bức thiết mà ngành nông nghiệp phải quan tâm. Giải
    pháp cơ bản và cần thiết ñể ñối phó với dịch hại rầy nâu là xác ñịnh và phổ
    biến các giống lúa kháng rầy nâu trong sản xuất. Vềsản xuất lâu dài, công tác
    giống lúa cũng là quan trọng nhất và hiệu quả nhất và là công tác ñi ñầu trong
    việc phòng trị rầy nâu, nhất là dịch rầy nâu ñang bọc phát hiện nay. Theo
    PGS.TS Nguyễn Thị Lang (2002) thì lai lúa là phươngpháp thông dụng ñể
    chủ ñộng tạo ra giống mới theo mong muốn của người chọn giống.
    Chọn giống cây trồng theo phương pháp truyền thốngdựa trên cơ sở
    chọn lọc kiểu hình trong quần thể con lai ñang phânly của một tổ hợp lai
    nào ñó. Phương pháp này thường gặp phải những khó khăn về tương tác
    giữa kiểu gen và môi trường (G x E). Hơn nữa, nhiềuqui trình chọn lọc theo
    theo phương pháp cổ truyền tốn rất nhiều thời gian nhưng không tìm ra
    giống kháng .(Nguyễn Thị Lang, 2006).
    Chọn giống nhờ marker phân tử là một chiến lược ñược thế giới ủng hộ
    từ năm 1995, ñang ñược phát triển trong chọn giống lúa chống chịu với các
    loài sâu bệnh hại chính, là phương pháp tác ñộng mạnh ñến hiệu quả chọn
    giống với các ñánh dấu có kết quả và kỹ thuật cao trên cơ sở PCR ñể ñánh giá
    kiểu gen của tính trạng mục tiêu(Bùi Chí Bửu, 2002).
    Phần lớn những giống lúa kháng rầy cao lại không códạng hình ñẹp và năng
    suất cao. Mặt khác, ñể chọn giống kháng tốt, bền vững người ta tiến hành
    chiến lược quy tụ nhiều gen kháng từ nhiều nguồn khác nhau
    Do ñó tính kháng của cây chủ là cách kiểm soát rầy nâu có hiệu quả nhất
    vì thế công tác chọn tạo và ñánh giá giống lúa kháng gầy nâu là công việc liên
    tục và là mục tiêu quan trọng trong chương trình cải tiến giống lúa. Ngoài ra
    tính kháng gầy nâu bị ảnh hưởng bởi di truyền (yếu tố bên trong) và sinh thái
    học(yếu tố bên ngoài). Do ñó, chúng sẽ bị chi phối bởi nguồn gen kháng,
    chiến lược lai tạo, quá trình chọn lọc tự nhiên củaquần thể rầy nâu.
    Song song với việc chọn giống dựa trên kiểu hình thì việc ñánh giá kiểu gen
    cũng không thể thiếu. Do ñó, chọn giống nhờ marker phân tử là một chiến
    lược quan trọng trong chọn giống lúa kháng sâu bệnhhại chính, là phương
    pháp tác ñộng mạnh ñến hiệu quả chọn giống với cácñánh dấu có kết quả kỹ
    thuật cao trên cơ sở PCR ñể ñánh giá kiểu gen của tính trạng mục tiêu. Sau ñó
    so sánh với kiểu hình tìm ra mức ñộ chính xác của phương pháp
    Chính vì vậy, tìm nguồn gen kháng ñể tạo ra các giống có dạng hình
    ñẹp, năng suất cao ñóng vai trò hết sức quan trọng.Chính vì vậy ñể giải quyết
    các vấn ñề trên ñề tài: “ðánh giá quần thể lai lại (backcross) phục vụ cho
    chon giống lúa kháng rầy nâu tạiằng Sông Cửu Long” Nhằm ñánh giá ñược
    mức ñộ gây hại của rầy nâu trên tổ hợp lai của cây lúa ñể chọn ra tổ hợp lai có
    mang gen kháng rầy nâu, làm cơ sở cho việc chọn lọc tìm ra các dòng mang
    gen kháng ñể phục vụ tốt hơn cho công tác chọn giống.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích của ñề tài
    Nghiên cứu vật liệu khởi ñầu và chọn lọc một số dòng có khả năng rầy
    nâu ñể phục vụ cho công tác chọn giống mang gen kháng rầy nâu.
    1.2.2. Yêu cầu của ñề tài
    - ðánh giá kiểu hình tìm bố mẹ
    - Lai tạo tổ hợp lai lại (Backross)
    - ðánh giá kiểu hình và kiểu gen (Ứng dụng marker phân tử ñể ñánh
    giá rầy nâu trên tổ hợp lai.)

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Cây Lúa
    2.1.1. Giới thiệu chung về cây lúa
    Cây lúa trồng (Oryza sativa L.)là một loài cây thân thảo sinh sống
    hàng năm. Thời gian sinh trưởng của các giống dài ngắn khác nhau và nằm
    trong khoảng 60 – 250 ngày. Cây lúa có chiều cao trung bình khoảng 50 –
    100 cm. Phát hoa theo kiểu ñẻ nhánh, bông rủ xuống hay thẳng ñứng, chiều
    dài nhánh bông khoảng dưới 20 – 50 cm. Thụ phấn chủyếu nhờ gió. Qua kết
    quả thanh lọc rầy nâu trên các tổ hợp lai bước ñầu tìm ra sự phân ly của từng
    kiểu trong từng nhóm với phương thiết lập kiểu gen của các giống kháng rầy
    nâu ñược thực hiện với phản ứng lai và ñánh giá tìmvật liệu lai tốt nhất trong
    chương trình chọn giống như IK01500, Babawee, IKO1537, IR 68077,
    IR69726, IR68059 và OM 6602 là vật liệu khởi ñầu tốt trong thời ñiểm chống
    chịu với rầy nâu tại ðBSCL tại thời ñiểm năm 2007, 2008 , 2009 (Lang và ctv
    2009). Với 114 tổ hợp lai ñơn, các tổ hợp lai chọn lựa như
    OM6468/OM4495F2-1,OM4102/VN95-20,OM6468/OM4495F2-3,
    OM6468/OM6496 F2 mang gen kháng cao cấp 3. ðối với 42 tổ hợp lai
    dialele ñánh giá tỉ lệ kháng rất thấp chỉ có 2 tổ hợp NGD/ PTB33 và NGD/
    KT cho tỉ lệ cây kháng cấp
    Trong 6 tổ hợp lai BC thì chỉ có 1 cặp lai nhiễm, 5 tổ hợp còn lại có
    khuynh hướng mang gen kháng cần tiếp tục ñánh giá thế hệ BC2 . Khai thác
    sẽ tìm ra nhiều giống kháng rất tốt. Phần lớn các tổ hợp lai phân ly không tuân
    theo quy luật Mendel, ñiều này có thể do ảnh hưởng của các yếu tố ngoại
    cảnh, stresssinh học. Sự phân ly của các tổ hợp cũng rất ña dạng như : 15:1,
    25:1, 23:1, 13:1, 9:1 , 13:3 , 3:1, 55:9 ,1:3 .
    - Giống PTB33 có nguồn gốc từ Ấn ðộ, mang 2 gen kháng Bph-2 và Bph-3
    ñược chọn làm giống chuẩn kháng rầy nâu.
    - Giống TN1 (Taichung Native 1), ñược dùng làm giống chuẩn nhiễm, nguồn
    gốc ðài Loan, từ cặp lai DEE GEO WOOGEN/TSAI-YIAN-CHAN, là giống
    nhiễm rầy nâu, rầy lưng trắng, không có gen kháng.
    2.1.2 Tình hình sâu bệnh hại lúa
    Theo Nguyễn ðức Khiêm (2006), trong hơn 10 năm qua,sản xuất
    lương thực nước ta nhất là sản xuất lúa, ñã ñi vào thế ổn ñịnh cung cấp cho
    nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. ðến tháng 12/2003, theo thống kê
    diện tích lúa cả năm là 7.443.600 ha, năng suất ñạtloại khá 46,6 tạ/ha, tổng
    sản lượng lương thực ñạt 37,5 triệu tấn, tăng hơn 1,5% so với năm 2002 và
    xuất khẩu ñược 3,8 triệu tấn lúa. Ngoài những thànhtựu về sử dụng giống
    mới, thâm canh cao, những thành tựu về bảo vệ cây lúa cũng ñóng vai trò
    quan trọng trong việc nâng cao sản lượng lúa. Tuy nhiên, vấn ñề sâu bệnh hại
    lúa nói chung, sâu hại và côn trùng hại lúa nói riêng ngày càng trở nên phức
    tạp, mức ñộ gây hại ngày một lớn hơn. Căn cứ tính chất tác hại và mức ñộ
    phổ biến của các loài sâu hại lúa có thể chia thànhhai nhóm:
    Nhóm I: Là những sâu hại chủ yếu trên cây lúa và gây tác hại quan
    trọng ở nhiều nơi hoặc trong từng vùng. Chúng bao gồm rầy nâu, sâu cuốn lá
    nhỏ, sâu ñục thân hai chấm, bọ xít dài, sâu năn và sâu phao.
    Nhóm II: Là sâu hại thứ yếu. Chúng gồm những sâu hại phổ biến ở
    nhiều vùng và thường gặp trên ruộng lúa nhưng ít khi gây ra thiệt hại ñáng kể:
    rầy lưng trắng, rầy xám, bọ trĩ, ruồi ñục noãn, sâukeo, bọ xít ñen, bọ xít xanh,
    sâu cắn gié, sâu ñục thân 5 vạch, sâu cắn gié, sâu ño xanh, sâu cuốn lá lớn
    (Nguyễn Công Thuật, 1996).
    Theo Lương Minh Châu (2010), trong vụ ðông Xuân 2009 – 2010,
    diện tích nhiễm rầy nâu là 81.234 ha (tăng 10.258 ha so với cùng kỳ năm
    trước). Rầy nâu xuất hiện trên trà lúa giai ñoạn ñẻnhánh ñến trổ, mật số rầy
    nâu phổ biến từ 1.000 – 1.500 con/m
    2
    , có 4.114 ha lúa nhiễm nặng với mật số
    rầy cao 3.000 – 10.000 con/m
    2
    . Rầy nâu xuất hiện phổ biến ở các tỉnh Kiên
    Giang, ðồng Tháp, Long An, Sóc Trăng, Trà Vinh, BạcLiêu, Bình Thuận
    Tỷ lệ rầy nâu nhiễm vi rút vẫn còn cao >70%. (LươngMinh Châu,
    2010)
    Diện tích nhiễm bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên lúañã ñược chi cục
    ðông Xuân 2009 – 2010 ñã ñược Cục Bảo Vệ Thực Vật cập nhật liên tục
    trong các thông báo ñịnh kỳ của Ban chỉ ñạo phòng chống rầy nâu, bệnh vàng
    lùn, lùn xoắn lá các tỉnh phía Nam. Diện tích nhiễm bệnh lúc cao nhất lên ñến
    223 ha, diện tích nhiễm bệnh nặng tập trung chủ yếuở hai tỉnh Long An, Kiên
    Giang (Bộ Môn Bệnh Cây – Viện lúa ðBSCL, 2010).
    2.1.3.Phương pháp lai
    ● Phương pháp lai trong chọn tạo giống lúa
    Lai là sự phối hợp của hai dạng cha mẹ khác nhau. Khi lai cây cha cung
    cấp phấn hoa, cây mẹ tiếp nhận phấn hoa và tạo ra con lai.
    Nhà chọn giống tạo ra nguồn biến dị mới ñể cải tiếngiống lúa: thông
    qua lai tạo. Khi lai tạo ra thế hệ con lai F1 và ở thế hệ F2 trở ñi có sự biến
    thiên giữa các cá thể trong quần thể, người ta gọi ñó là sự phân ly. Nhà chọn
    giống lợi dụng hiện tượng này ñể lựa chọn cây lúa mà mình mong muốn. Cá
    thể trở nên thuần và ñồng ñều ở F7 - F8 (Nguyễn ThịLang, 2002).
    ● Kỹ thuật lai giống
    Kỹ thuật lai giống ở lúa bao gồm các bước tiến hànhnhư: chuẩn bị vật
    liệu lai, chuẩn bị cây lai và dụng cụ, tiến hành khử ñực và thụ phấn cho hoa.
    Quyết ñịnh sự thành công của kỹ thuật lai lúa là khâu khử ñực. ðây là giai
    ñoạn quan trọng trong công tác lai tạo. Việc chọn bông lúa ñể khử và sự khéo léo
    của thao tác khử bằng tay của người thực hiện là một yêu cầu khắt khe.
    Bông lúa nên chọn khi vừa ló ra khỏi bẹ. Thời ñiểm này bảo ñảm hoa
    lúa (nhụy) chưa ñược thụ và thao tác gấp bao phấn thực hiện cũng dễ dàng, tỷ
    lệ cao.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1 Bùi Chí Bửu (2002), Cơ sở di truyền tính kháng sâu bệnh hại cây
    trồng, NXB Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
    2 Bùi Chí Bửu & Nguyễn Thị Lang (2004), Di truyền phân tử, NXB
    Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
    3 Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2007), Chọn giống câytrồng Phương
    pháp truyền thống và phân tử. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
    4 Bùi Chí Bửu & Nguyễn Thị Lang (2005), Nghiên cứu vàứng dụng
    marker phân tử ñể phát hiện gen kháng rầy nâu trên cây lúa (Oryza
    sativa L.). Hội nghị khoa học toàn Quốc về Công Nghệ sinh học, 165
    – 169.
    5 Bùi Chí Bửu & Nguyễn Thị Lang (2003), Giáo trình ditruyền số
    lượng, NXB Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
    6 Bùi Chí Bửu, K Renganayaki, AS Reddy (1997), Phân tích di truyền
    tính kháng rầy nâu của giống lúa hoang nhờ marker phân tử, Kết quả
    nghiên cứu khoa học 1977 - 1997. Viện Lúa ðồng BằngSông Cửu
    Long, NXB Nông Nghiệp, tr. 79 – 82
    7 Ban Biên Tập (2006), Một số văn bản chỉ ñạo phòng trừ rầy nâu, vàng
    lùn, lùn xoắn lá tại các tỉnh phía Nam, Tạp chí Bảovệ Thực vật 6 : 3.
    8 Hà Minh Trung (1982), Bệnh lúa lùn xoắn lá, NXB Nông Nghiệp.
    9 Lương Minh Châu (2006), Côn trùng ñại cương (Lưu hành nội bộ)
    Khoa nông nghiệp-tài nguyên thiên nhiên. ðại học Angiang.
    10 Ngô Văn Phiếu (2000), Kỹ thuật trồng lúa xuất khẩu ở ðBSCL .
    TP.HCM: NXB Nông Nghiệp.
    11 Nguyễn Xuân Hiển, Trần Hùng, Bùi Văn Ngạc, Lê Văn Tuấn (1979),
    Rầy nâu hại lúa nhiệt ñới. Trong cuốn nghiên cứu về lúa ở nước ngoài
    tập IV. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.
    12 Nguyễn Thị Lang (2002), Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu công
    nghệ sinh học, NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
    13 Nguyễn Thị Lang, Bùi Chí Bửu (2005), Sinh học phân tử - Giới thiệu
    phương pháp và ứng dụng, NXB Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
    14 Nguyễn Thị Lang, Trần Thị Thu Hằng, Phạm Thị Thu Hà, Bùi Thị
    Dương Khuyều, Phạm Công Thành, Nguyễn Thạch Cân, Bùi Chí Bửu
    (2006), “Ứng dụng STS (Seqence Tagged Sites) và SSR(Simple
    Sequence Repeat) marker ñể ñánh giá giống chống chịu rầy nâu trên
    cây lúa Oryza sativa L”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát tiển nông thôn
    97 : 11 – 15.
    15 Nguyễn Thị Lang & Bùi Chí Bửu (1999), ðịnh hướng công tác chọn
    tạo gen kháng sâu bệnh cho cây lúa bằng marker phântử, Hội nghị
    ngiên cứu và ứng dụng sinh học ở ðBSCL lần thứ I tháng 5/1999,
    Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh Cần Thơ.
    16 Nguyễn Thị Lang (2002), Tài liệu tập huấn công nghệsinh học và các
    biện pháp canh tác lúa. Cần thơ: Viện nghiên cứu lúa ñồng bằng sông
    Cửu Long.
    17 Nguyễn Thị Lang & Bùi Chí Bửu (2002), ‘Chọn giống lúa kháng rầy
    nâu có gen Bph-10nhờ marker phân tử’. trong Bùi Chí Bửu (Chủ biên).
    Cơ sở di truyền tính kháng sâu bệnh hại cây trồng. TP Hồ Chí Minh:
    NXB Nông Nghiệp.
    18 Nguyễn Thị Lang, Nguyễn Thị Tâm, Trịnh Thị Lũy, ðặng Minh Tâm
    và Bùi Chí Bửu (2004), Nghiên cứu chọn giống lúa phẩm chất cao
    phục vụ ñồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo khoa học, hội nghị quốc
    gia chọn tạo giống lúa, Cần Thơ, Tháng 7/2004.
    19 Nguyễn Thị Lang, Trịnh Thị Lũy, Trịnh Hoàng Khải, Nguyễn Thị Tâm
    và Bùi Chí Bửu (2002), Ứng dụng các kỹ thuật dấu chuẩn phân tử
    trong chọn giống lúa kháng rầy nâu, bệnh ñạo ôn và bạc lá. Bộ Nông
    Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Viện Lúa ðồng Bằng Sông Cửu
    Long.
    20 Nguyễn thị Lang( 1) , Phạm thi Thu Hà (1) Nguyễn thị Hồng Thúy
    (1),Lưu thị Ngọc Huyền (2) Lương Minh Châu (1) Bùi chí Bửu
    (3).2009.Nghiên cứu vật liệu khởi ñầu cho chọn giống chống chịu rầy
    nâu tại ðồng Bằng Sông Cửu Long. Báo cáo tại viện lúa
    21 Trần Văn Hòa (2000), Sâu bệnh hại cây trồng cách phòng trị tập 4. TP
    Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
    22 Trương Bá Thảo (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng lúa (lưu hành nội bộ)
    Khoa nông nghiệp - Tài nguyên thiên nhiên. ðại học An giang.
    23 Trần Ngọc Trang (2001), Giống lúa lai Trung Quốc và kỹ thuật gieo
    trồng. Hà Nội: NXB Nông nghiệp.
    24 Trọng An (1985), Sổ tay công tác giống cây trồng. Hà Nội: NXB Nông
    Nghiệp
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    25 Akagi H., Y. Yokozeki, A. Inagaki, and I.T. Fujimura (1996),
    Microsatelite DNA markers for rice chromosomes. Theor appl Genet
    93: 1071-1077.
    26 Athwal, D.S. M.D Pathak. E.H, Bacalangco. and C.D, Pura (1971), Genetics
    of resistance to brown planthoppers and green leafhoppers in Oryza sativa
    L., Crop Sci, Paper 747-750.
    27 Causse MA, TM Fulton, YG Cho, SN Ahn, J Chunwongse,K Wu, J
    Xiao, Z Yu, PC Ronald, SE Harrington, G Second, SR Mc Couch
    19 Nguyễn Thị Lang, Trịnh Thị Lũy, Trịnh Hoàng Khải, Nguyễn Thị Tâm
    và Bùi Chí Bửu (2002), Ứng dụng các kỹ thuật dấu chuẩn phân tử
    trong chọn giống lúa kháng rầy nâu, bệnh ñạo ôn và bạc lá. Bộ Nông
    Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Viện Lúa ðồng Bằng Sông Cửu
    Long.
    20 Nguyễn thị Lang( 1) , Phạm thi Thu Hà (1) Nguyễn thị Hồng Thúy
    (1),Lưu thị Ngọc Huyền (2) Lương Minh Châu (1) Bùi chí Bửu
    (3).2009.Nghiên cứu vật liệu khởi ñầu cho chọn giống chống chịu rầy
    nâu tại ðồng Bằng Sông Cửu Long. Báo cáo tại viện lúa
    21 Trần Văn Hòa (2000), Sâu bệnh hại cây trồng cách phòng trị tập 4. TP
    Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
    22 Trương Bá Thảo (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng lúa (lưu hành nội bộ)
    Khoa nông nghiệp - Tài nguyên thiên nhiên. ðại học An giang.
    23 Trần Ngọc Trang (2001), Giống lúa lai Trung Quốc và kỹ thuật gieo
    trồng. Hà Nội: NXB Nông nghiệp.
    24 Trọng An (1985), Sổ tay công tác giống cây trồng. Hà Nội: NXB Nông
    Nghiệp
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    25 Akagi H., Y. Yokozeki, A. Inagaki, and I.T. Fujimura (1996),
    Microsatelite DNA markers for rice chromosomes. Theor appl Genet
    93: 1071-1077.
    26 Athwal, D.S. M.D Pathak. E.H, Bacalangco. and C.D, Pura (1971), Genetics
    of resistance to brown planthoppers and green leafhoppers in Oryza sativa
    L., Crop Sci, Paper 747-750.
    27 Causse MA, TM Fulton, YG Cho, SN Ahn, J Chunwongse,K Wu, J
    Xiao, Z Yu, PC Ronald, SE Harrington, G Second, SR Mc Couch
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...