Tài liệu Đánh giá Quản lý tài nguyên nước mặt trong hệ thống quản lý tổng hợp lưu vực sông

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Đánh giá Quản lý tài nguyên nước mặt trong hệ thống quản lý tổng hợp lưu vực sông

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
    KHOA MÔI TRƯỜNG & ĐÔ THỊ
    š & ›

    [​IMG]

    CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
    Đề tài:
    ĐÁNH GIÁ QUẢN LƯ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRONG HỆ THỐNG QUẢN LƯ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG










    Hà Nội - 2009

    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LƯ LUẬN QUẢN LƯ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LVS . 3
    1.1 Quản lư lưu vực sông 3
    1.1.1 Khái niệm quản lư LVS và các khía cạnh liên quan đến quản lư LVS 3
    1.1.1.1 Lưu vực sông . 3
    1.1.1.2 Chức năng của sông và lưu vực sông .4
    1.1.1.3. Quản lư tổng hợp lưu vực sông 5
    1.1.2 Quá tŕnh phát triển của quản lư lưu vực sông 10
    1.2 Quản lư tổng hợp tài nguyên nước .12
    1.2.1 Khái niệm quản lư tổng hợp tài nguyên nước .12
    1.2.2 Các khía cạnh của QLTHTNN 13
    1.2.3 Các nguyên tắc của QLTHTNN .17
    1.2.4 Kinh nghiệm QL THTN nước mặt tại các LVS trên thế giới 20
    1.3 Đánh giá hiệu quả công tác quản lư 25
    1.3.1 Mục đích của việc đánh giá .25
    1.3.2 Cơ sở để thực hiện đánh giá 25
    1.3.2.1 Luật pháp về tài nguyên nước .25
    1.3.2.2 Các chính sách về tài nguyên nước: 26
    1.3.2.3 Các bộ tiờu chuẩnmụi trường nước .26
    1.3.2.4 Đặc điểm của vùng mà lưu vực sông đi qua 27
    1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lư .27
    CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG LƯU VỰC SÔNG CẦU 28
    2.1. Giới thiệu lưu vực sông Cầu 28
    2.1.1 Đặc điểm tự nhiên . 28
    2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xă hội .29
    2.2 Hiện trạng chất lượng nước lưu vực sông Cầu .31
    2.2.1 Thượng nguồn lưu vực sông Cầu .31
    2.2.2 Trung lưu Lưu vực sông Cầu (qua tỉnh Thỏi Nguyờn) . 32
    2.2.3 Hạ lưu Lưu vực sông Cầu (từ Cầu Vát đến cầu Phả Lại) 34
    2.3 Các nguồn gây ô nhiễm đối với sông Cầu .36
    2.3.1. Hoạt động công nghiệp 36
    2.3.2. Hoạt động làng nghề 39
    2.3.3 Nước thải sinh hoạt 42
    2.3.4 Hoạt động y tế 43
    2.3.5 Hoạt động nông nghiệp 44
    2.3.6 Chất thải rắn . 45
    2.4. Các thiệt hại do ô nhiễm môi trường tại lưu vực sông . 46
    2.4.1. Đe dọa tới sức khỏe con người .46
    2.4.2. Ảnh hưởng đến nguồn nước cấp 47
    2.4.3 Ảnh hưởng tới môi trường và hệ sinh thái 48
    2.4.4 Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế 49
    2.5. Công tác Quản lư chất lượng nước tại LVS Cầu 50
    2.5.1 Thể chế, chính sách . 50
    2.5.2 Tổ chức quản lư 51
    2.5.3 Hoạt động nghiên cứu, công tác quan trắc và ĐTM 55
    2.5.4 Công cụ kinh tế . 58
    CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LƯ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG CẦU 61
    3.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp 61
    3.2 Các giải pháp . 63
    3.2.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật 63
    3.2.2 Nhóm giải pháp kinh tế 64
    3.2.3 Nhóm giải pháp cơ chế, chính sách quản lư 64
    3.2.4 Giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của mọi người . 66
    KẾT LUẬN .68
    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


    LVS: Lưu vực sông
    QLLVS: Quản lư lưu vực sông
    QLTH LVS: Quản lư tổng hợp lưu vực sông
    QLTH TNN: Quản lư tổng hợp tài nguyên nước
    TNN: Tài nguyên nước
    TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
    VQG: Vườn quốc gia
    BTTN: Bảo tồn thiên nhiên
    GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)
    IWMI: International Water Management Institute
    (Tổ chức quản lư nước quốc tế)
    ADB: Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á)
    KCN: Khu công nghiệp
    SS: Suspended Sediment (Bựn, cỏt lơ lửng)
    COD: Chemical Oxygen Demand (nhu cầu oxy hóa học)
    BOD: Biochemical Oxygen Demand (nhu cầu oxy sinh hóa)
    HTMT: Hiện trạng môi trường
    BVTV: Bảo vệ thực vật
    BVMT: Bảo vệ môi trường
    KHĐT: Kế hoạch đầu tư
    UBND: Ủy ban nhân dân
    TN & MT: Tài nguyên và môi trường
    NN & PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    ĐTM: Đánh giá tác động môi trường

    DANH MỤC CÁC HèNH, BẢNG, BIỂU

    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1 Một số đặc điểm kinh tế, xă hội của các địa phương LVS Cầu
    Bảng 2.2 Lượng nước thải của một số mỏ khai thác khoáng sản tại Thái Nguyên
    Bảng 2. 3. Một số làng nghề tiêu biểu trong tỉnh Bắc Ninh
    Bảng 2.4 Tải lượng các thông số ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt được đưa vào môi trường nước LVS Cầu năm 2005

    DANH MỤC H̀NH
    H́nh 2.1. Bản đồ các tỉnh nằm trong LVS Cầu
    H́nh 2.2 Giá trị BOD[SUB]5[/SUB] trên sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Kạn
    H́nh 2.3 Giá trị SS trên sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Kạn
    H́nh 2.4 Diễn biến dầu mỡ trên sông Cầu đoạn chảy qua Thái Nguyên
    _Toc229058171H́nh 2.5 Diễn biến COD trên sông Cầu đoạn chảy qua Thỏi Nguyờn
    H́nh 2.6 Diễn biến dầu mỡ tên sông Công đoạn chảy qua Thái Nguyên
    H́nh 2.7 Diễn biến BOD[SUB]5[/SUB] tại đoạn sông Cầu qua Bắc Giang, Bắc Ninh trong các năm 2004 và 2005
    H́nh 2.8 Diễn Biến COD tại sông Ngũ Huyện Khê qua các năm 2004 và 2005
    H́nh 2.9 Tỷ lệ các làng nghề thuộc tỉnh/ thành phố trong lưu vực sông Cầu
    H́nh 2.10 Tỷ lệ nước thải sinh hoạt ước tính theo số dân của các tỉnh trong LVS Cầu 42
    H́nh 2.11 Tỷ lệ nước thải y tế ước tính theo số giường bệnh của các tỉnh trong LVS Cầu
    H́nh 2.12 Tỷ lệ các loại hóa chất dùng trong nông nghiệp tại LVS Cầu
    H́nh 2.13 Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh trên tổng số người mắc bệnh của Thái Nguyên


    MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài
    Tài nguyên nước có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế - văn hóa - xă hội của mỗi một vùng lănh thổ, mỗi một quốc gia và sự phát triển của cả nhân loại. Tuy nhiên trong những thập kỷ gần đây, cùng với tốc độ gia tăng dân số, hoạt động công nghiệp cũng phát triển mạnh mẽ kéo theo đó là nhu cầu sử dụng tài nguyên nước ngày càng cao. Bên cạnh đó nhận thức của đông đảo người dân, đặc biệt là những người dân tại các nước đang phát triển về tài nguyên nước chưa thật sự đúng đắn, dẫn tới t́nh trạng nguồn nước ngọt – nguồn nước được sử dụng chủ yếu đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về lượng và chất.
    Lưu vực sông là một địa điểm chứa, luân chuyển và tuần hoàn nguồn nước cần phải có sự quản lư một cách chặt chẽ và khoa học do lưu vực sụng cú một vai tṛ đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của khu vực địa lư mà nó đi qua. Nước nói chung và nước ở lưu vực sông nói riêng có mối quan hệ mật thiết với các thành phần khác của môi trường tự nhiên. V́ vậy muốn quản lư tài nguyên nước trong lưu vực sông một cách hiệu quả ta cần thực hiện việc quản lư tổng hợp, tức là xem xét các mối quan hệ giữa tài nguyên nước và các tài nguyên khỏc,từ đó đưa ra các biện pháp quản lư phù hợp.
    Lưu vực sông Cầu là một lưu vực sông lớn và quan trọng của vùng Bắc Bộ. Năm 2006, Ủy ban Quản lư tổng hợp lưu vực sông Cầu được Thủ Tướng kư quyết định thành lập nhằm quản lư tài nguyên nước một cách hiệu quả. Quản lư tổng hợp lưu vực sông là một cách quản lư mới được áp dụng trong việc quản lư Môi trường tại nước ta. Việc gặp phải những khó khăn và thách thức là điều được dự báo trước. Để có sự nh́n nhận và tổ chức quản lư một cách phù hợp hơn cần có những đỏnh giá về thực trạng quản lư lưu vực sông theo từng giai đoạn. Từ đú có những thay đổi và khắc phục những điểm c̣n hạn chế, dần đạt tới mục tiêu là quản lư chất lượng nước ở lưu vực sông một cách hiệu quả nhất, tạo điều kiện cho sự phát triển của quốc gia và các tỉnh trên lưu vực sông. V́ vậy em lựa chọn đề tài: “ Đánh giá Quản lư tài nguyên nước mặt trong hệ thống quản lư tổng hợp lưu vực sụng”.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Quản lư tài nguyên nước mặt trong hệ thống quản lư tổng hợp LVS là một khái niệm quản lư tài nguyên mới ở Việt Nam, đ̣i hỏi sự tổng hợp trong quản lư và cần phải có sự khoa học trong triển khai thực hiện. Chính v́ lư do đó mà đề tài được đề ra với mục tiêu:
    · Nghiên cứu cơ sở lư luận trong công tác quản lư tài nguyên nước, cụ thể tại LVS ở Việt Nam hiện nay.
    · Nghiên cứu cơ sở thực tiễn hoạt động quản lư tài nguyên nước mặt tại LVS ở Việt Nam nói chung và LVS Cầu nói riêng.
    · Đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện những thực trạng trong công tác quản lư tài nguyên nước mặt tại LVS Cầu.
    3. Phạm vi nghiên cứu
    Phạm vi nghiên cứu của đề tài là lưu vực sông Cầu. Lưu vực sông đi qua 6 tỉnh và thành phố là Bắc Kạn, Thỏi Nguyờn, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương. Lưu vực sông Cầu là một trong những lưu vực sông lớn ở Việt Nam, có vị trí địa lư đặc biệt, đa dạng và phong phú về tài nguyên cũng như lịch sử phát triển kinh tế, xă hội của các tỉnh nằm trong lưu vực của nó.

    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LƯ LUẬN QUẢN LƯ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT LVS

    1.1 Quản lư lưu vực sông
    1.1.1 Khái niệm quản lư LVS và các khía cạnh liên quan đến quản lư LVS
    1.1.1.1 Lưu vực sông
    Nước trên bề mặt đất theo quy luật chung đều chảy từ nơi cao xuống nơi thấp, lâu ngày các đường chảy tạo thành sông suối. Mỗi một ḍng sông đều có phần diện tích hứng và tập trung nước gọi là lưu vực sông.
    Một LVS có thể xem như một vùng địa lư được giới hạn bởi đường chia nước trên mặt và dưới đất. Đường chia nước trên mặt là đường nối các đỉnh cao của địa h́nh. Nước từ đỉnh cao đó chuyển động theo hướng dốc của địa h́nh để xuống chân dốc đó là các suối nhỏ rồi tập trung xuống các nhánh sông lớn hơn để chảy về biển. Cứ như thế chúng tạo thành mạng lưới sụng. Trờn lưu vực sông, ngoài các diện tích đất trên cạn cũn cú cỏc thành phần đất chứa nước thuộc ḍng chảy sông, hồ và cỏc vựng đất ngập nước theo từng thời kỳ. Tất cả phần bề mặt lưu vực cả trên cạn và dưới nước đều là môi trường và nơi ở cho các loài sinh sống (Nancy D.and et al, 1996).
    Về mặt h́nh thái, một con sông có thể chia thành cỏc vựng thượng lưu, trung lưu và hạ lưu.
    - Vùng thượng lưu của sông thường là các vùng núi cao với địa h́nh dốc, chia cắt phức tạp. Đây là nơi khởi nguồn của các ḍng sông và bề mặt thường bao phủ bằng những cánh rừng thượng nguồn như những “kho nước xanh” có vai tṛ điều hoà ḍng chảy, làm giảm ḍng chảy đỉnh lũ và tăng lượng ḍng chảy mùa cạn cho khu vực hạ lưu.
    - Trung lưu các ḍng sông thường là vùng đồi núi hoặc cao nguyên có địa h́nh phức thấp và thoải hơn, là vùng trung gian chuyển nước xuống vùng hạ lưu. Tại vùng trung lưu, các con sông thường có độ dốc nhỏ hơn, ḷng sông bắt đầu mở rộng ra hơn và bắt đầu cú bói, đáy sông có nhiều cát mịn. Cỏc bói ven sông thường có nguy cơ bị ngập nước tạo thành các băi chứa lũ tạm thời.
    - Hạ lưu sông là vùng thấp nhất của lưu vực sông, phần lớn là đát bồi tụ lâu năm có thể tạo nên cỏc vựng đồng bằng rộng. Nói chung cỏc sụng khi chảy đến hạ lưu th́ mặt cắt sông mở rộng, sông thường phân thành nhiều nhánh đổ ra biển. Sông ở hạ lưu thường có độ dốc nhỏ, ḍng bùn cát chủ yếu ở đáy sông là cát mịn và bùn. Do mặt cắt sông mở rất rộng nên tốc độ nước giảm nhỏ khiến cho qỳa trỡnh bồi lắng là chủ yếu, c̣n xói lở chỉ xảy ra trong mùa lũ tại một số điểm nhất định. Tại hạ lưu gần biển cỏc sụng thường dễ bị phân nhánh, ḷng sông biến dạng uốn khúc theo h́nh sin và thường có sự biến đổi về h́nh thái dưới tác động của các quá tŕnh bồi, xói liên tục, như vùng hạ lưu gần cửa của cỏc sụng Hồng và sông Cửu Long.
    Lưu vực sông là một hệ thống mở và luôn tương tác với tầng khí quyển bên trên thông qua hoạt động của hoàn lưu khí quyển và chu tŕnh thuỷ văn, nhờ đó hàng trăm lưu vực sông đều nhận được một lượng nước đến từ mưa để sử dụng cho các nhu cầu của con người và duy tŕ hệ sinh thái.
    1.1.1.2 Chức năng của sông và lưu vực sông
    Sông, lưu vực hứng nước và hệ sinh thái thuỷ sinh có vai tṛ và vị trí vô cùng quan trọng đối với con người, có thể ví như một cỗ xe sinh học của hành tinh cung cấp nguồn sống và nuôi dưỡng sự sống của con người và các cộng đồng sinh học trên lưu vực sông.
    Đối với tự nhiên, sông có chức năng chủ yếu là chuyển tải nước và các loại vật chất từ nguồn tới vùng cửa sông, thường là biển cả. Đối với con người và hệ sinh thái, sụng cũn cú cỏc chức năng khác như là:
    - Sông cung cấp nơi ở cho cá và các sinh vật của hệ sinh thái dưới nước, nơi diễn ra các hoạt động sinh sống, nghỉ ngơi và giải trí của người dân sống ven sông.
    - Sông cung cấp nước cho các nhu cầu sử dụng của con người và cho duy tŕ hệ sinh thái dưới nước và các hệ sinh thái ven sông.
    - Sông có khả năng chuyển hoỏ cỏc chất ô nhiễm thông qua sự tự làm sạch của nước sông.
    Lưu vực sông là nơi cư trú của con người và thế giới sinh vật, cung cấp các tài nguyên đồng thời là nơi chứa đựng và đồng hoỏ cỏc chất thải do quá tŕnh sống của con người và các sinh vật thải ra tạo dựng sự cân bằng của các quá tŕnh sinh thái.
    1.1.1.3. Quản lư tổng hợp lưu vực sông
    Khái niệm
    Lưu vực sông là một hệ thống mở và luôn tương tác với tầng khí quyển bên trên thông qua hoạt động của hoàn lưu khí quyển và chu tŕnh thủy văn để nhận được một lượng nước đến hàng năm sử dụng cho các nhu cầu của con người và cho hệ sinh thái. Lưu vực sông là một hệ thống vô cùng quan trọng của tự nhiên với các chức năng cũng rất quan trọng đối với con người, thí dụ như: cung cấp không gian sống cho con người và các sinh vật, cung cấp các tài nguyên tự nhiên cho con người, đặc biệt là nước cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thủy sản, nghỉ ngơi giải trớ,
    Trong lưu vực sông, nước là một yếu tố môi trường thiết yếu, luôn liên quan tới đất và các yếu tố môi trường tự nhiên khác. Sự phát triển kinh tế, xă hội và cuộc sống của muôn loài trên lưu vực sông không thể bền vững nếu không được cung cấp đúng và đủ nước theo thời gian và không gian, đảm bảo cả số lượng và chất lượng. Nước cũng là tài nguyên có khả năng tạo nên “hỡnh dỏng” cho môi trường của con người đang sống thông qua năng lực xói ṃn đất trờn cỏc sườn núi dốc, sự vận chuyển bùn cát và tạo nên đồng bằng ở vùng hạ lưu, gây nên lũ lụt và hạn hán. Nó mang lại cho con người và các sinh vật cả niềm vui và sự lo âu.
    Hiện nay có nhiều định nghĩa về quản lư tổng hợp lưu vực sông của các cơ quan nghiên cứu, tổ chức quốc tế, như là một số định nghĩa sau đây:
    Tổ chức Cộng tác v́ nước toàn cầu (GWP) th́ cho rằng: “Quản lư tổng hợp lưu vực sông là một quá tŕnh mà trong đó con người phát triển và quản lư tài nguyên nước, đất và các tài nguyên khác nhằm đạt được hiệu quả tối ưu của các thành quả kinh tế xă hội một cách công bằng mà không đánh đổi bằng sự bền vững của các hệ sinh thái then chốt”.
    Theo J.Buston th́ “Quản lư tổng hợp lưu vực sông bao hàm việc các nhà hoạch định chính sách xem xét tất cả các khía cạnh về các nguồn tài nguyên cú trờn lưu vực, nhu cầu sử dụng các nguồn tài nguyên đó theo cách tiếp cận hệ sinh thái nhằm đảm bảo những sự lựa chọn phương án phát triển kinh tế xă hội có hiệu quả lâu dài thông qua sự phát triển các mối quan hệ hài ḥa giữa các hộ sử dụng tài nguyên và giữa cộng đồng dân cư sống trên lưu vực”.
    Tất cả các định nghĩa trên đều nhấn mạnh những khía cạnh nổi bật của quản lư tổng hợp lưu vực sông và cho thấy quản lư tổng hợp lưu vực sông là sự hợp tác trong quản lư và khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên cú trờn tũan bộ lưu vực một cách hợp lư, hiệu quả và công bằng để đạt được lợi ích kinh tế và xă hội mà không làm tổn hại sự bền vững của hệ sinh thái.
     
Đang tải...