Tiểu Luận Đánh giá phân khúc thị trường và chiến lược marketing hỗn hợp 4P của Omo

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khi cánh cửa WTO mở ra, nền kinh tế nước ta thực sự hội nhập, hòa mình vào nền kinh tế thế giới. Những vận hội mới được mở ra nhưng kèm theo đó cũng không ít nhũng khó khăn và thách thức mới.
    Hiện nay, với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế toàn cầu đã làm bùng nổ sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt giữa các doanh nghiệp trên thị trường. Để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường này đòi hỏi bản thân mỗi doanh nghiệp phải có các biện pháp tiếp cận thị trường một cách chủ động và sẵn sàng đối phó với những nguy cơ, đe dọa, cũng như áp lực cạnh tranh cao độ. Muốn làm được điều này doanh nghiệp phải thực hiện sản xuất kinh doanh hướng theo thị trường, theo khách hàng và phải áp dụng các hoạt động marketing vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường, trong đó việc xây dựng và hoàn thiện một chính sách xác định phân khúc thị trường cũng như chiến lược marketing mix chính xác là một công cụ sắc bén và hiệu quả để doanh nghiệp đi đến thành công.
    Trong các thương hiệu hiện nay trên thị trường có thể kể đến Omo của Unilerver là thương hiệu được đánh giá là thành công trong lĩnh vực marketing nói chung và trong việc xác định phân khúc thị trường cùng chiến lược marketing mix. Với một chiến lược tiếp thị chu đáo, đầy tính sáng tạo nhằm đánh bóng tên tuổi và thu hút sức tiêu thụ của khách hàng đối với sản phẩm của mình.
    Tại sao Omo lại có thể thích ứng với thị trường như vây? Omo đã phân tích thị trường tiêu dùng bằng phương pháp nào? Liệu những doanh nghiệp Việt có thể học hỏi gì từ những chiến lược marketing này ? Đó là lý do mà nhóm chúng tôi chọn đề tài “ Đánh giá phân khúc thị trường và chiến lược marketing hỗn hợp 4P của Omo”. Phân tích những chiến lược của Omo để thấy những hiệu quả mà nó đã đạt được, những ưu và nhược điểm từ đó đưa ra những đề xuất giúp hoàn thiện hơn chiến lược marketing cho doanh nghiệp Việt.

    261287771" A. ĐẶT VẤN ĐỀ : 2
    261287772" B. PHẦN NỘI DUNG 3
    261287773" 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
    261287774" 1.1 Phân khúc thị trường: 3
    261287775" 1.1.1 Phân khúc thị trường. 4
    261287776" 1.1.2 Các cơ sở phân khúc thị trường khách hàng tiêu dùng. 5
    261287777" · Địa lý. 5
    261287778" · Nhân khẩu. 6
    261287779" · Tâm lý. 6
    261287780" · Hành vi 7
    261287781" 1.1.3 Sử dụng nhiều cơ sở phân khúc. 8
    261287782" 1.1.4 Các tiêu thức phân khúc thị trường doanh nghiệp. 9
    261287783" 1.1.5 Phân khúc thị trường quốc tế. 12
    261287784" 1.2 Mareketing mix – mô hình 4P: 14
    261287785" · Product (Sản phẩm): . 14
    261287786" · Price (Giá cả): . 14
    261287787" · Place (Phân phối): 15
    261287788" · Promotions (xúc tiến thương mại hoặc hỗ trợ bán hàng):. 16
    261287789" 2. PHÂN TÍCH PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA BỘT GIẶT OMO 17
    261287790" 2.1 Giới thiệu về công ty Unilever và sản phẩm bột giặt Omo. 17
    261287791" 2.1.1 Giới thiệu về Unilever: 17
    261287792" 2.1.2 Sản phẩm bột giặt Omo: 20
    261287793" 2.1.3 Phân tích mô hình SWOT của bột giặt Omo: 21
    261287794" 2.2 Phân khúc thị trường. 22
    261287795" 2.2.1 Thị trường kinh doanh. 22
    261287796" 2.2.2 Cơ sở phân khúc thị trường. 23
    261287797" · Địa lý: 23
    261287799" · Nhân khẩu : 23
    261287802" 2.2.3 Khúc thị trường mà Omo lựa chọn : 26
    261287803" 2.3 Phân tích mô hình 4P của Omo. 27
    261287804" · Chiến lược về giá (price ) : 28
    261287805" · Chiến lược về sản phẩm (product): 29
    261287806" · Hệ thống phân phối (place): 30
    261287807" · Chiến lược xúc tiến (Promotion): 33
    261287809" 2.4 Những đề xuất cho các doanh nghiệp Việt Nam qua kinh nghiệm của Omo 37
    261287810" C. PHẦN KẾT LUẬN 39
    261287811" Tài Liệu Tham Khảo. 41
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...