Thạc Sĩ Đánh giá ô nhiễm một số kim loại nặng (Cd, As, Pb, Hg) trong môi trường và thức ăn chăn nuôi tại huy

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Đánh giá ô nhiễm một số kim loại nặng (Cd, As, Pb, Hg) trong môi trường và thức ăn chăn nuôi tại huyện Kim Bảng, Hà Nam
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Trang
    Phần thứnhất 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu 3
    Phần thứhai: Tổng quan tài liệu 3
    2.1.1. ðộc chất kim loại nặng 3
    2.1.2. ðộc tính của Hg 3
    2.1.3. ðộc tính của Pb 6
    2.1.4. ðộc tính của Cd 10
    2.1.5. ðộc tính của As 13
    2.2.1. Sựluân chuy ển của Hg 16
    2.2.2. Sựluân chuy ển của Pb 16
    2.2.3. Sựluân chuy ển của Cd 17
    2.2.4. Sựluân chuy ển của As 17
    2.3.1. Ngộ ñộc thực phẩm 18
    2.3.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm Hg, Pb, Cd, As 18
    2.3.3. Ngộ ñộc thực phẩm do Hg 19
    2.3.4. Ngộ ñộc thực phẩm do Pb 19
    2.3.5. Ngộ ñộc thực phẩm do Cd 20
    2.3.6. Ngộ ñộc thực phẩm do As 21
    2.4.1. Tình hình nghiên cứu kim loại nặng trên thếgiới. 21
    2.4.2. Tình hình nghiên cứu kim loại nặng trong nước 23
    2.5. Giới thiệu một sốvấn ñềcơbản vềphổhấp phụnguyên tử(AAS) 26
    2.5.1. Sựxuất hiện các phổhấp phụnguyên tử 26
    2.5.2. Nguyên tắc của phép ño AAS 26
    2.5.3. Trang bịcủa phép ño quang phổhấp phụnguyên tửAAS 27
    2.5.4. Kỹthuật, nguyên tửhoá mẫu 28
    2.5.5. Các ứng dụng của phép ño AAS 28
    Phần thứba: Nội dung và phương pháp nghiên cứu 29
    3.1. Nội dung nghiên cứu 29
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 29
    3.2.1. Phương pháp lấy mẫu 29
    3.2.2. Phương pháp xửlý mẫu 30
    3.2.3. Phương pháp phân tích mẫu 30
    Phần thứtư: Kết quảvà thảo luận 32
    4.1. Kết quả nghiên cứu hàm lượng Pb, Cd, As, Hg trong nước bề m ặt,
    nước ngầm, không khí tại vùng nghiên cứu.
    32
    4.1.1. Kết quảnghiên cứu hàm lượng Pb, Cd, As, Hg trong nước bềmặt,
    nước ngầm.
    33
    4.1.2. Kết quảnghiên cứu hàm lượng Pb, Cd, As, Hg trong không khí 36
    4.2. Hàm lượng kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg trong một sốthức ăn chăn
    nuôi.
    37
    4.2.1. Hàm lượng kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg trong rau muống 39
    4.2.2. Hàm lượng kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg trong bèo tây 40
    4.2.3. Hàm lượng kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg trong cỏvoi 41
    4.2.4. Hàm lượng kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg trong cám gạo 42
    4.2.5. Hàm lượng kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg trong ngô 43
    4.2.6. Hàm lượng kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg trong ñậu tương 44
    4.2.7. Hàm lượng kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg trong cá rô phi 46
    4.2.8. Hàm lượng kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg trong cá mè 49
    4.2.9. Hàm lượng kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg trong ốc bươu vàng 51
    Phần thứnăm: Kết luận và ñềnghị 52
    5.1. Kết luận 52
    5.2. Một sốkiến nghị 53
    Tài liệu tham khảo 54
    Tài liệu trong nước 54
    Tài liệu nước ngoài 55

    Phần thứnhất
    MỞ ðẦU
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ
    Môi trường sống của chúng ta hiện nay ñang ngày càng biến ñổi m ạnh
    mẽ. Các hoạt ñộng công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, hoạt
    ñộng khai khoáng ngày càng tăng là nguyên nhân làm cho môi trường bịhuỷ
    hoại nghiêm trọng, làm cho nhiệt ñộtrái ñất tăng, lỗthủng tầng ôzôn ngày càng
    lớn, mưa axit, nghịch ñảo nhiệt v.v . Ô nhiễm môi trường trong ñó vấn ñề ô
    nhiễm môi trường nước, ñất, môi trường không khí ñến một sốloại thức ăn chăn
    nuôi là một vấn ñềbức xúc cho toàn cầu.
    Hà Nam là một tỉnh nhỏgiáp Hà Nội, hằng ngày, Hà Nội thải ra 520 triệu
    m
    3
    nước thải sản xuất ñược xảtrực tiếp vào môi trường qua sông Tô Lịch và
    sông Nhuệ. Huy ện Kim Bảng có con sông Nhuệ, sông Măng Giang chảy qua
    mang theo các chất thải trong ñó có các kim loại nặng. Một vài kim loại nặng
    với hàm lượng rất nhỏcũng ñủgây nên nguy hiểm thông qua con ñường tích luỹ
    sinh học.
    Xuất phát từnhững yêu cầu khoa học và thực tiễn, chúng tôi tiến hành
    thực hiện ñềtài “ðánh giá ô nhiễm một sốkim loại nặng (Cd, As, Pb, Hg)
    trong môi trường và thức ăn chăn nuôi tại huyện Kim Bảng - Hà Nam”
    1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU
    1.2.1. Mục ñích của ñềtài:
    - Xác ñịnh hàm lượng Cd, As, Pb, Hg trong môi trường nước, môi trường
    không khí tại Kim Bảng - Hà Nam.
    - Xác ñịnh hàm lượng Cd, As, Pb, Hg trong một sốloại thức ăn chăn nuôi
    tại Kim Bảng - Hà Nam.
    - Trên cơsởkết quảphân tích ñược vềthực trạng ô nhiễm kim loại nặng
    trong môi trường và một sốloại thức ăn chăn nuôi ñể ñưa ra các khuyến nghị,
    các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường và
    môi sốloại thức ăn chăn nuôi phổbiến tại Kim Bảng - Hà Nam.
    1.2.2. Yêu cầu của ñềtài:
    - Lấy mẫu thức ăn chăn nuôi, lấy mẫu nước, không khí theo ñúng quy
    trình và tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
    - Xác ñịnh hàm lượng kim loại nặng Cd, As, Pb, Hg trong các ñối tượng
    sau: nước (nước bề mặt, nước ngầm), không khí, cỏ voi, ngô, cám gạo, ñậu
    tương, cá mè trắng, cá rô phi lưỡng tính, ốc bươu vàng, bèo tây, rau muống.

    Phần thứhai
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. GIỚI THIỆU KIM LOẠI NẶNG
    2.1.1. ðộc chất kim loại nặng
    2.1.1.1. ðộc chất:
    Là những chất khi xâm nhập vào cơthểgây ra các biến ñổi sinh lý, sinh
    hoá và phá vỡcân bằng sinh học, làm rối loạn chức năng sống bình thường dẫn
    tới trạng thái bệnh lý của các cơquan, hệthống tuần hoàn, thần kinh và tiêu
    hoá . hoặc toàn bộcơthể(Trịnh ThịThanh, 2000)
    2.1.1.2. Phân loại ñộc chất
    Theo thống kê hiện nay, có khoảng 4,5 triệu chất ñộc có nguồn từthực
    vật, ñộng vật, khoáng vật và quan trọng hơn cảlà các chất có nguồn gốc tổng
    hợp. Với nhiều mục ñích khác nhau, người ta ñã tổng hợp ñược rất nhiều chất
    ñộc cực mạnh (Phạm Khắc Hiếu, 1998). Có nhiều cách ñểphân loại ñộc chất
    như: Phân loại theo nguồn gốc, ñộ ñộc, mức ñộtác dụng sinh học . Dưới ñây là
    một sốdạng phân loại hiện ñang ñược sửdụng (Trịnh ThịThanh, 2000).
    - Phân loại dựa theo tính chất nguy hại.
    - Phân loại theo mức ñộtác dụng sinh học.
    - Phân loại dựa trên mức gây ñộc cho ñộng vật thuỷsinh.
    - Phân loại ñộc chất dựa vào nguy cơgây ung thư ởngười.
    2.1.2. ðộc tính của thuỷngân (Hg)
    Thuỷngân là một loại kim loại nặng có sốthứtự80 trong bảng hệthống
    tuần hoàn các nguyên tốhoá học Mendeleyev, cấu trúc nguyên từlà 4f
    14
    5d
    10
    6s
    2
    ,
    khối lượng nguyên tử200,59 ñơn vịC. Thủy ngân có mầu trắng bạc, bóng, tồn
    tại chủ y ếu dưới 3 dạng: Metalic (Hg dạng hơi), inorganic (Hg vô cơ), và
    organic (Hg hữu cơ) nhưng chủ y ếu dưới dạng mythyl thuỷ ngân (Trung tâm
    nghiên cứu tổng hợp bệnh).
    Trong tựnhiên Hg rất ña dạng vì vậy nó có nhiều ñặc tính lý hoá quan
    trọng mà kim loại khác không thểthay thế ñược. Thuỷngân ñược sửdụng trong
    các máy móc thiết bịkhoa học kỹthuật như: ðiện cực (Máy VA processor), các
    bộphận chính xác của máy bay phản lực, các thiết bịra ña, làm nhiệt kế, áp lực
    kếHg, công tắc tắt mởtự ñộng và chạy băng ñệm, thiết bị ñiều chỉnh áp lực,
    chất ñểkéo trượt trong bơm chân không (bơm khuyếch tán Hg) và trong ñèn Hg
    dạng hơi. Ngoài ra Hg ñược dùng làm nguyên liệu sản xuất bột màu, dùng làm
    chất xúc tác trong công nghiệp tổng hợp chất hữu cơ. Trong nông nghiệp thuỷ
    ngân ñược dùng làm thuốc diệt côn trùng, thuốc chống nấm. Lĩnh vực chăn nuôi
    thú y thuỷngân ñược dùng làm thuốc sát trùng, thuốc tẩy.
    Trong môi trường sống Hg có nhiều trong các nước thải công nghiệp sulclo, công nghiệp tổng hợp hữu cơcloruavinyl, công nghiệp ñiện tử, trong khu
    công nghiệp khai thác quặng, các nhà máy thuộc da, nhà máy hoá chất . ðây là
    các nguyên nhân gây ô nhiễm Hg trong ñất, nước, môi trường và con người.
    Trong nước bề m ặt và nước ngầm thường có nồng ñộ < 0,5 µg/l, Hg trong
    không khí khoảng 2 - 10 µg/cm
    3
    (Peter.R, Walshe, J. M, 1996).
    Các dạng hợp chất Hg thường gặp:
    - Mercuriclorit (HgCl
    2
    ).
    - Mercuroclorit (Hg
    2
    Cl2
    )
    - Etylmercuclorit
    - Methylmercusilicat
    - Phenylmercuclorit
    - Phenylmercupirocatechin
    Mức ñộ ñộc hại của Hg dựa vào ñặc tính hoá học của nó, Hg nguyên tố
    tương ñối trơvà không ñộc. Nếu nuốt phải Hg lại ñược thải ra mà không gây
    hậu quảnghiêm trọng. Hơi thuỷ ngân do Hg kim loại bay hơi thì rất ñộc.
    Thuỷngân tham gia vào hoạt ñộng của enzym, cản trởcác chức năng thiết
    yếu của chúng và có thểcoi là chất kìm hãm enzym, chúng tác dụng lên các
    nhóm - SCH
    3
    , và - SH trong methionin và cystein (các ion kim loại có cùng kính
    thước và ñiện tử).

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
    1. BộY tế, 1998. Nồng ñộcho phép của các chất ñộc hại trong nước mặt
    và trong thực phẩm (Quyết ñịnh số 867-1998 Qð/BYT ngày 4/4/4998 của Bộ
    trưởng BộY tế).
    2. ðỗThịThu Cúc và cs, 1995. Khảo sát phương pháp phân tích Pb, Cd
    và ứng dụng ñểxác ñịnh hàm lượng Pb trong ñất ởkhu vực ðức Giang, Cầu
    Chui, Phú Thuỵ. Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp.
    3. Phạm Khắc Hiếu, 1997. Giáo trình ñộc chất học thú y. Nhà xuất bản
    ñại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    4. Nguyễn Văn Hưởng, 1996. Tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt
    ñộng công nghiệp vùng Thái Nguyên.Thông tin môi trường số4/1996
    5. Phan ThịKim, Huỳnh Hồng Nga, 2000. Vệsinh an toàn thực phẩm và
    ñềphòng ngộ ñộc. Nhà in BộLao ñộng Thương binh Xã hội 2000.
    6. Phạm Luận. 1994. Cơsởlý thuyết của phép ño phổhấp thụnguyên tử.
    Nhà xuất bản trường ñại học tổng hợp Hà Nội.
    7. Nguyễn Tài Lương và cs. 2000. ðiều tra thực trạng ô nhiễm thức ăn
    công nghiệp và các sản phẩm thịt nhằm ñềra biện pháp giải quyết thịt sạch, bảo
    vệsức khoẻcộng ñồng. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện ñiều tra cơbản môi
    trường 1998 - 1999.
    8. SởKhoa học công nghệvà môi trường TP Hà Nội, 1993. Chất tảhi ở
    thành phốHà Nội. Tạp chí môi trường.
    9. Trịnh ThịThanh, 2000. ðộc học, môi trường và sức khoẻcon người.
    Nhà xuất bản ñại học Quốc gia Hà Nội.
    10. Nguyễn ðức Trang, ðậu Ngọc Hào, Phạm Văn Tự và cs, 1999.
    Nghiên cứu xác ñịnh, ñịnh lượng một vài ñộc chất hoá sinh học tồn dư ởthịt và
    các sản phẩm thịt; xác ñịnh nguyên nhân và biện pháp phòng trừ. Báo cáo khoa
    học chăn nuôi thú y, 1998- 1999.
    11. Phạm Văn Tự và Vũ Duy Giảng, 1998. Nguy cơ ô nhiễm kim loại
    nặng và thuốc bảo vệthực vật trong ñất, và một sốnông sản ởViệt Nam. Báo
    cáo khoa học.
    TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
    12. Am.Jvet, 1997. Toxicyty of lead salts. Depatment of environmetal
    hygiene, Sweden.
    13. Anderson A. And Hutton, M, 1998. Cadimium effects from
    phosphorus fertilization in field experiments. Swed. J. Agric. Res. 11: 3-10.
    14. Cannon and Bowles, 1996. Environmental pollution in developed
    countries. Industrial toxicology Reseach centre, Lucknow, India.
    15. Dllinger, R, Prosi, F, 1987. Contaminated food and uptake of heavy
    metals by fish. Oeclologia, 73 : 91 - 98.
    16. D.E. Hathway, 1992. Vetarinary toxicoly. Comtam. Toxicol. Uni. Of
    Western Ontario, Canada.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...